B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG 2 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VẬN TẢI THƯƠNG MẠI TUẤN NGỌC TRONG
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN
HẢI DƯƠNG, THÁNG 12 NĂM 2013
Trang 2TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VẬN TẢI THƯƠNG MẠI TUẤN NGỌC TRONG
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN
Giảng viên hướng dẫn : Đào Thị Nguyên
HẢI DƯƠNG, THÁNG 12 NĂM 2013
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài : 1
1.1 Lí do khách quan 1
1.2 Lí do chủ quan 2
2 Mục tiêu nghiên cứu : 2
3 Phạm vi nghiên cứu : 2
4 Ý nghĩa nghiên cứu : 2
5 Phương pháp nghiên cứu : 3
6 Bố cục chuyên đề : 3
B – PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 4
1.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu 4
1.1.1 Khái niệm: 4
1.1.2 Đối tượng nghiên cứu 4
1.2 Đặc điểm, vai trò, nhiệm cụ và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp 4
1.2.1 Đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp 4
1.2.2 Vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp 5
1.2.3 Yêu cầu quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp 6
1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 6
Trang 41.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định 7
1.3.1 Phân loại tài sản cố định 7
1.3.2 Tính giá của TSCĐ hữu hình 11
1.4 Kế toán chi tiết tài sản cố định trong các doanh nghiệp 13
1.4.1 Đối tượng ghi TSCĐ 13
1.4.2 Nội dung của hạch toán chi tiết TSCĐ 13
1.5 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình 14
1.5.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình 14
1.5.2 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 17
1.5.2.1 Những vấn đề chung về hao mòn và khấu hao TSCĐ trong DN 17
1.5.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ hữu hình 18
1.5.2.3 Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DƯNG VẬN TẢI THƯƠNG MẠI TUẤN NGỌC TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN 22
2.1 Khái quát về công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc .22 2.1.1 Tên công ty : 22
2.1.2 Vốn điều lệ : 7.000.000.000 đồng 22
2.1.3 Quyết định thành lập 22
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh 22
2.1.5 Mục tiêu ,nhiệm vụ và định hướng phát triển 23
2.1.5.1 Mục tiêu 23
2.1.5.2 Nhiệm vụ 23
Trang 52.1.5.3 Định hướng phát triển 23
2.1.6 Tình hình tổ chức của công ty 24
2.1.6.1 Cơ cấu chung 24
2.1.6.2 Cơ cấu phòng kế toán 25
2.1.7 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 26
2.2.1 Đặc điểm và công tác quản lý TSCĐ của công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc 32
2.2.1.1 Phân loại và tính giá TSCĐ trong Công ty 34
2.2.2 Hạch toán tổng hợp TSCĐ ở công ty 36
2.2.3 Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty 38
2.2.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ 55
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ TẠI CÔNG TY CPXD VẬN TẢI THƯƠNG MẠI TUẤN NGỌC TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHẦN MỀM 60
3.1 Nhận xét về tình hình hạch toán TSCĐ tại công ty 60
3.1.1 Ưu điểm 60
3.1.2 Nhược điểm: 61
3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ tại công ty CP XD vận tải thương mại Tuấn Ngọc 62
C- KẾT LUẬN 65
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành xong việc học lý thuyết trong nhà trường thì việc đithực tập tại các công ty là vô cùng quan trọng đối với các sinh viên Việc đi thựctập sẽ giúp cho các sinh viên làm quen với công việc của người kế toán hiệnnay, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sau khi ra trường được giao nhiệm vụ.Đồng thời giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường sosánh với thực tế hạch toán kế toán tại các đơn vị qua đó hoàn thiện hơn chomình về kiến thức, học hỏi thêm được cách tổ chức, quy trình kế toán mà cácđơn vị hiện nay đang áp dụng và bổ sung thêm những phần kiến thức hạch toán
kế toán mà nhà trường chưa đề cập đến hoặc đề cập xong còn chưa kỹ
Đối với bản thân em qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựngvận tải thương mai Tuấn Ngọc, em đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu côngtác kế toán tại công ty, từ đó em đã nắm bắt được quy trình tổ chức phương pháphạch toán kế toán nhiệm vụ và công việc của người kế toán cần phải thực hiện.Đồng thời em đã rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân trong công tác hạch toán
kế toán và hoàn thiện bài báo cáo thực tập của mình
Do trình độ và thời gian có hạn nên trong báo cáo thực tập này không thểtránh khỏi những sai sót và hạn chế vì vậy em mong được sự chỉ bảo và giúp đỡcủa cô Đào Thị Nguyên
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài :
1.1 Lí do khách quan
Nền kinh tế phát triển, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh
tế tạo cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng đặt ra không ít nhữngkhó khăn thử thách phải vượt qua để tồn tại và phát triển Để tạo được chỗ đứngvững chắc trên thị trường thì các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu nângcao chất lượng giảm giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với các doanhnghiệp khác
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong các bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vậtchất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyếtđịnh tới sự sống còn của doanh nghiệp TSCĐ biểu hiện cơ sở vật chất kỹ thuật,trình độ công nghệ
TSCĐ thể hiện năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc pháttriển sản xuất kinh doanh
Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp đềutập trung vào các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá quá trình sảnxuất, đổi mới, cải tiến hoàn thiện TSCĐ Nếu xem xét ở góc độ vi mô chúng tađều thấy rằng: Trong các doanh nghiệp của nền kinh tế thị trường yếu tố quyếtđịnh để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển là uy tín, chất lượng sảnphẩm đưa ra thị trường nhưng đó chỉ là biểu hiện bên ngoài còn thực chất phải làmáy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chế biến có đáp ứng được yêucầu đề ra hay không Nói cách khác TSCĐ - Cơ sở vật chất kỹ thuật của quátrình sản xuất có theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại không?
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế quốc dân nói chungcũng như từ doanh nghiệp nói riêng, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa và vaitrò quan trọng Các TSCĐ được cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng mộtcách có hiệu qủa sẽ là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại - Phát triểncủa các doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế
Trang 81.2 Lí do chủ quan
Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Nhậnthấy được tầm quan trọng của TSCĐ và những vấn đề xung quanh việc hạchtoán TSCĐ, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện công tác kếtoán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng vận tảithương mại Tuấn Ngọc trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán”
2 Mục tiêu nghiên cứu :
- Tìm hiểu và nhìn nhận về thực trạng công tác kế toán TSCĐ và kế toánkhấu hao TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc
- Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ tại Công
ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc
3 Phạm vi nghiên cứu :
- Phạm vi nội dung : Kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ tại Công
ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc, thuộc học phần kế toán tàichính doanh nghiệp thương mại
- Nghiên cứu dựa trên cơ sở số liệu thu thập được trong quá trình thực tậptại Công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc
4 Ý nghĩa nghiên cứu :
Chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí không thể thiếu trong quá trình kinhdoanh, việc tính và trích khấu hao là hết sức phức tạp vì thế phải đòi hỏi hạchtoán chi tiết, quản lý chặt chẽ TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cũng như ở từng
bộ phận riêng lẻ
Tầm quan trọng của khấu hao TSCĐ thể hiện ở chỗ nó có thể quyết định
lỗ hay lãi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định đến năng suấtchất lượng sản phẩm nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt khi khoa học kỹthuật trở thành động lực sản xuất trực tiếp
Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác kế toán TSCĐ và kế toán khấuhao TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc, từ đóchuyên đề sẽ đưa ra những giải pháp, khuyến nghị phù hợp để hoàn thiện và
Trang 9nâng cao chất lượng công tác kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ nóiriêng và hệ thống hoạt động kế toán của công ty nói chung.
5 Phương pháp nghiên cứu :
Chuyên đề có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau :
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép, nghiên cứu, tìm hiểucác sổ sách, báo cáo kế toán của công ty
- Phương pháp chứng từ kế toán
- Phương pháp đối ứng tài khoản
- Phương pháp phân tích, thống kê
- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
6 Bố cục chuyên đề :
A- Phần mở đầu
B- Phần nội dung
Bố cục của bản chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ tạicác doanh nghiệp
Chương 2: Thực tế công tác kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ tạiCông ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc trong điều kiện ápdụng phần mềm kế toán
Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐtại Công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc trong điều kiện ápdụng phần mềm kế toán
C- Phần kết luận
Trang 10B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
(2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(3) Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
(4) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.(trên 10.000.000 đồng)
1.1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng tập trung nghiên cứu trong bài chuyên đề này là tài sản cố địnhnhư: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, thiết bị dụng cụ quản lý…
1.2 Đặc điểm, vai trò, nhiệm cụ và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.2.1 Đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải cần
có 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Tài sản cốđịnh là tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian
Trang 11sử dụng lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo chế độ tài chính hiệnhành những tư liệu lao động nào được ghi nhận là tài sản cố định phải thoả mãnđồng thời cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Có giá trị từ 30.000.000 đ trở lên
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
+ Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
+ Chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
- Tài sản cố định trong doanh nghiệp có rất nhiều chủng loại khác nhau, vớitính chất đặc điểm khác nhau, nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động sản xuấtkinh doanh chúng đều có đặc điểm sau:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh và vẫn giữđược hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị củatài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Đối với TSCĐ hữu hình hoặc vô hình, khi tham gia vào quá trình SXKD thìcũng bị hao mòn theo tiến độ khoa học kỹ thuật, do những hạn chế về phápluật nên giá trị của TSCĐ hữu hình hoặc vô hình cũng chuyển dịch dần từngphần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2 Vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp
Tài sản cố định tư liệu sản xuất chủ yếu có vai trò rất quan trọng trong sảnxuất kinh doanh Là hệ thống xương cốt, là bắp thịt của sản xuất, nó là một trongnhững tiêu thức cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế, các thời đại khác nhau,chủ yếu không phải ở chỗ sản xuất ra những sản phẩm gì mà là chỗ sản xuất bằngcách nào, với tư liệu lao động nào
Hiện nay nền kinh tế ngày càng phát triển với sự tiến bộ của khoa học kỹthuật đã cho ra đời nhiều máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại, không ngừngnâng cao đổi mới tài sản cố định trong doanh nghiệp của mình vì đây là điều
Trang 12định sự tồn tại lâu dài và phát triển đi lên của doanh nghiệp để đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, ngoài sức lao động và trí tuệ của con người ta còn cần
có cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc, để đẩy mạnh xây dựng đổi mới cải tiếnkhông ngừng nâng cao cơ sở vật chất, phát huy hiệu quả sử dụng tài sản cố định,làm cho doanh nghiệp có thêm sức mạnh để cạnh tranh trên thị trường góp phầnđưa nền kinh tế của đất nước hoà nhập cùng thế giới theo xu hướng toàn cầuhoá
Vậy đi từ cơ sở lý luận đến thực tiễn cho ta thấy tài sản cố định là tư liệulao động có ý nghĩa lớn và rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuấttrong nền kinh tế quốc dân, và nó gắn liền với quá trình phát triển của nền kinh
tế – xã hội, đây là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp nóiriêng và của toàn bộ nền kinh tế của đất nước nói chung
1.2.3 Yêu cầu quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp
- TSCĐ là một bộ phận tài sản chủ yếu biểu hiện năng lực sản xuất củadoanh nghiệp, nếu quản lý tốt TSCĐ là tiền đề và là điều kiện để nâng cao hiệuquả - sản xuất kinh doanh từ đấy TSCĐ cần có các yêu cầu sau:
- Về mặt hiện vật cần kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản và tình hình sử dụng
ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó có kế hoạch sử dụng TSCĐ, kế hoạch sửa chữakịp thời
- Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn và việc thu hồi vốnđầu tư ban đầu TSCĐ trong doanh nghiệp để tái sản xuất, đảm bảo thu hồi vốnđầy đủ, tránh thất thoát
1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ thì cần phải thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau đây
- Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về
số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm di chuyểnTSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, giám sát việc mua sắm đầu tư, việc bảo quản
và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp
Trang 13- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng:Tình hình trích lập và phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa, phản ánh chínhxác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa
và chi phí sửa chữa
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánhgiá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức việc phân tích tình hình bảo quản tài sản củadoanh nghiệp
1.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định.
1.3.1 Phân loại tài sản cố định.
TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau về hình thức, côngdụng, tính năng tác dụng để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐthì cần thiết phải tiến hành phân loại TSCĐ
Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các tài sản cố định trong DN thành từngloại từng nhóm TSCĐ có cùng tính chất, đặc điểm, công dụng theo một tiêuthức phân loại nhất định
Phân loại TSCĐ theo hình thức biểu hiện TSCĐ.
Dựa trên hình thái biểu hiện của tài sản mà toàn bộ TSCĐ trong doanhnghiệp được chia thành TSCĐ vô hình và TSCĐ hữu hình
a.Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất
cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc dodoanh nghiệp nắm giữ, sử dụng cho hoạt động SXKD, phù hợp với tiêu chuẩnghi nhận tài sản cố định
b.TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể,
nhưng đại diện cho một quyền lợi hợp pháp nào đó và người chủ được hưởngquyền lợi ích kinh tế như: Chi phí thành lập doanh nghiệp, giá trị bằng phátminh sáng chế, lợi thế thương mại xác định được giá trị và do doanh nghiệp
Trang 14nắm giữ sử dụng trong SX kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượngkhác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
Khi phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện giúp cho người quản lý cómột cách nhìn tổng quát về cơ cấu đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp, nó là căn cứquan trọng giúp cho doanh nghiệp quản lý tài sản tính khấu hao một cách khoahọc và hợp lý đối với từng loại tài sản, cụ thể là TSCĐ hữu hình phải quản lý cảhiện vật Đối với TSCĐ vô hình khấu hao của nó phải căn cứ vào giới hạn quyđịnh và những diễn biến của khoa học công nghệ
Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
- Căn cứ vào quyền sở hữu về TSCĐ ta chia tài sản của doanh nghiệp ralàm các loại sau: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài
+ TSCĐ tự có là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, đây
là những tài sản được xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách
và nguồn vốn cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh những tài sảnđược biếu tặng Đây là những TSCĐ của doanh nghiệp được phản ánh trênbảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
+ TSCĐ đi thuê ngoài: Là những tài sản cố định không thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp mà doanh nghiệp đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh
- Đối với TSCĐ đi thuê căn cứ vào tính chất nghiệp vụ thuê TSCĐ, mức
độ chuyển giao rủi ro, lợi ích Thì TSCĐ đi thuê lại được chia tiếp ra làm 2 phầnsau:
- TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ đi thuê mà bên cho thuê và bên đi thuê có
sự chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sảncho bên thuê và dấu hiệu TSCĐ của hợp đồng bên tài chính, theo đoạn 9, 10,trong chuẩn mực kế toán 6 cho thuê tài sản cố định có các dấu hiệu sau:
Dấu hiệu 1: Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản bên cho thuê,khi hết hạn thuê
Trang 15Dấu hiệu 2: Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản bên thuê có quyền lựa chọnmua lại tài sản thuê với giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạnthuê.
Dấu hiệu 3: Thời hạn cho thuê theo hợp đồng chiếm phần lớn thời gian sửdụng kinh tế của tài sản, cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu
Dấu hiệu 4: Tại thời điểm khởi đầu thuê TSCĐ giá trị hiện tại của khoảnthanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.Dấu hiệu 5: Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khảnăng sử dụng không cần có sự thay đổi và sửa chữa lớn
Nhìn vào 5 dấu hiệu trên ta thấy: điểm cơ bản của TSCĐ thuê tài chính làdoanh nghiệp có quyền sử dụng, kiểm soát lâu dài, doanh nghiệp đi thuê tàichính cần được quản lý như TSCĐ của doanh nghiệp về phương diện kế toánTSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ đi thuê không thoả mãn bất cứ điềukhoản nào của hợp đồng thuê tài chính
- Tác dụng của cách phân loại này:
+ Nó có ý nghĩa lớn đối với công việc quản lý tài sản cụ thể đối với nhữngTSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị, thì đơn vị phải có các biện pháp quản lýriêng và doanh nghiệp có quyền sử dụng toàn quyền định đoạt với tài sản nhưng đối với TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thì doanhnghiệp phải dựa vào hợp đồng thuê và phối hợp với bên cho thuê để quản lý tàisản
+ Đây chính là cơ sở cho công tác hạch toán kế toán tài sản của doanhnghiệp, tính và phản ánh giá trị khấu hao và chi phí thuê tài sản
Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
- Dựa vào đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ mà TSCĐ vô hình và TSCĐ hữuhình của doanh nghiệp chia thành các nhóm sau:
+ Đối với TSCĐ hữu hình
Trang 16- Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà xưởng, nhà kho, cửahàng, chuồng trại, cầu cống, đường xá, giếng khoan, sân phơi
- Máy móc, thiết bị: Gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bịcông tác và các loại máy móc thiết bị khác dùng trong SXKD
- Phương tiện vận tải truyền dẫn: Gồm Ô tô, tàu thuyền, ca nô, dùng vậnchuyển, hệ thống đường ống dẫn nước, dẫn hơi, ôxi, khí nén, hệ thống đườngdây điện, hệ thống truyền thanh, thuộc tài sản của doanh nghiệp
- Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản lýkinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lường, thí nghiệm,
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
- TSCĐ khác: Gồm các loại TSCĐ chưa xếp vào các loại TSCĐ nói trênnhư: Tác phẩm nghệ thuật, sách báo chuyên môn kỹ thuật
+ Đối với TSCĐ vô hình:
- Quyền sử dụng đất: Là giá trị mặt đất, mặt nước, mặt biển hình thành dophải bỏ chi phí để đền bù san lấp, cải tạo nhằm mục đích có được mặt bằng chosản xuất kinh doanh
- Nhãn hiệu, thương hiệu hàng hoá nào đó
- Bản quyền bằng sáng chế, bằng phát minh, sáng chế là các chi phí củadoanh nghiệp, phải trả cho nghiên cứu, sản xuất thứ thành công được nhà nướccấp bằng
- Phần mềm máy vi tính mà doanh nghiệp bỏ ra mua giấy phép, giấynhượng quyền để doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ nhất định
- Quyền phát hành chi phí doanh nghiệp bỏ ra để có được quyền phát hànhtại các loại sách, báo, ấn phẩm, văn hoá
- Công thức pha chế vật mẫu
- TSCĐ vô hình đang triển khai
Tác dụng của cách phân loại này
- Giúp cho quản lý và hạc toán chi tiết TSCĐ
Trang 17- Giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phương pháp cách thức khấu hao thíchhợp đối với đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm TSCĐ
1.3.2 Tính giá của TSCĐ hữu hình.
Tính giá TSCĐ là biểu hiện giá trị của TSCĐ bằng tiền theo những nguyêntắc nhất định Tính giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, tríchkhấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng,TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
Nguyên giá TSCĐ hữu hình.
Nguyên giá của TSCĐ là toàn bộ các chi phí bình thường và hợp lý màdoanh nghiệp bỏ ra để có TSCĐ, đưa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng
- Giá trị của TSCĐ được xác định theo nguyên tắc giá phí, giá trị của TSCĐ
là toàn bộ chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ và phívận chuyển, lắp đặt, chạy thử
- Giá TSCĐ được xác định cho từng đối tượng ghi TSCĐ, từng doanhnghiệp có kết cấu độc lập hay hệ thống gồm nhiều tài sản liên kết với nhau
- TSCĐ trong doanh nghiệp gồm nhiều loại, được hình thành từ nhiềunguồn khác nhau, vậy nên, mỗi nguồn có các yếu tố cấu thành cũng khác nhaunên giá trị của TSCĐ cũng khác nhau, và dưới đây là một số cách xác định giáTSCĐ trong những trường hợp cụ thể sau
+ Trường hợp 1: Giá trị của TSCĐ hữu hình
Nguyên giá = Giá mua + Chi phí khác + Thuế các loại không bao gồm thuếGTGT được hoàn lại
Giá mua là giá thuần thương mại ( Giá hóa đơn – Các khoản giảm trừ ) Giáthuần thương mại không bao gồm thuế GTGT hoàn lại
- Nếu TSCĐ mua dùng cho HĐSXKD thì những sản phẩm hàng hóa dịch
vụ mà chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thì nguyên giá TSCĐ muavào không bao gồm thuế GTGT đầu vào
Trang 18- Nguyên giá TSCĐ được xác định trên cơ sở tổng giá thanh toán
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nhưng TSCĐmua về dùng cho hoạt động SXKD không chịu thuế GTGT, hoặc TSCĐ dùngcho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi
+ Trường hợp 2: TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo
Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ + Chi phí vận chuyển bốc dỡ,lắp đặt, chạy thử nếu có
+ Trường hợp3: Nguyên giá TSCĐ mua sắm dưới hình thức trao đổi
- TSCĐ hình thành dưới hình thức trao đổi lấy một TSCĐ khác tương tự,tức là trao đổi tài sản có cùng công dụng, trong cùng lĩnh vực kinh doanh có giátrị tương đương thì nguyên giá được xác định bằng giá trị còn lại của TSCĐ đemtrao đổi
- TSCĐ hình thành dưới hình thức trao đổi lấy một TSCĐ khác khôngtương đương thì nguyên giá được xác định bằng giá trị hợp lý của TSCĐ nhận
về, giá trị hợp lý của TSCĐ mang đi nhưng có điều chỉnh các khoản tiền hoặctương đương tiền phải trả thêm hay nhận về
+ Trường hợp 4: Nguyên giá TSCĐ hình thành do giao thầu xây dựng cơbản nguyên giá là giá quyết toán công trình xây dựng cộng các chi phí liên quantrực tiếp khác để đưa TSCĐ vào sử dụng và lệ phí trước bạ phải nộp
+ Trường hợp 5: Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn liên doanh
- Nguyên giá tương đương giá do hội đồng liên doanh xác định cộng chi phíphát sinh trong quá trình đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng
+ Trường hợp 6: nguyên giá của TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến Nguyên giá gồm giá trị do đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận + Cácchi phí khác mà bên nhận phải chi ra
+ Trường hợp 7: Biếu tặng, nhận lại, góp vốn liên doanh và phát hiện thừa Nguyên giá được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu
Trang 19- Nếu biếu tặng thì căn cứ vào giá trị thị trường tương đương
Giá trị còn lại của TSCĐ
Là giá chưa chuyển dịch vào chi phí của sản phẩm sản xuất ra, và được tínhtheo công thức sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ
1.4 Kế toán chi tiết tài sản cố định trong các doanh nghiệp
1.4.1 Đối tượng ghi TSCĐ
- TSCĐ của doanh nghiệp là tài sản có giá trị lớn, cho nên để phục vụ chocông tác quản lý thì kế toán phải ghi sổ theo từng đối tượng ghi TSCĐ
- Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình phải là những vật kết cấu hoàn chỉnh nóbao gồm cả những vật gá lấp và những vật kèm theo
- Đối tượng ghi sổ TSCĐ vô hình là từng TSCĐ vô hình gắn với nội dungchi phí và gắn với mục đích riêng mà doanh nghiệp có thể xác định mỗi một đốitượng ghi TSCĐ được đặt một số hiệu riêng, và việc đánh giá số TSCĐ này dodoanh nghiệp quy định đảm bảo tính thuận tiện, cũng như nhận biết theo nhómtheo loại tuyệt đối không trùng lặp
1.4.2 Nội dung của hạch toán chi tiết TSCĐ
* Các chứng từ chủ yếu sử dụng là:
- Theo chế độ kế toán của các chứng từ sau:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ )
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 – TSCĐ )
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lại đã hoàn thành (Mẫu số 04 – TSCĐ)
- Biên bản đánh giá trị lại TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan (Thẻ TSCĐ Mẫu số 02 – TSCĐ)
Kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh, kiểm tra tình hình tăng, giảm, haomòn TSCĐ của doanh nghiệp theo từng đối tượng ghi TSCĐ
Trang 201.5 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình
1.5.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình
a Tài khoản sử dụng chủ yếu:
Kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình thì kếtoán sử dụng tài khoản 211 và 213
- Tài khoản 211 “ TSCĐ hữu hình” nó phản ánh giá trị hiện có và tình hìnhbiến động của TSCĐ trong Doanh nghiệp
TSCĐ hữu hình được mở các TK cấp hai:
TK 2134: Chi phí nghiên cứu phát triển
TK 2135: Chi phí về lợi thế thương mại
Trang 21Sơ đồ tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định.
Trang 221.5.2 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình.
1.5.2.1 Những vấn đề chung về hao mòn và khấu hao TSCĐ trong DN.
Trong khi sử dụng do phải chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khácnhau nên TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dưới hai hình thức đó là hao mònhữu hình và hao mòn vô hình
- Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất và giá trị củaTSCĐ
+ Về mặt giá trị: Đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ và chuyển dịch dầndần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất
+ Về mặt vật chất: Đây là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổitrạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dưới tác động ma sát, tảitrọng, nhiệt độ, hóa chất… giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban đầutrong quá trình sử dụng và khi không còn sử dụng nữa
Hao mòn vô hình là sự giảm sút thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ do sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật gây ra
Đối với những TSCĐ được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp phần giá trị hao mòn của chúng được chuyển dịch vào giá trịsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được sáng tạo ra - phần giá trị hao mòn đó đượcgọi là giá trị khấu hao TSCĐ Như vậy, về bản chất, giá trị khấu hao TSCĐchính là phẩn giá trị của TSCĐ bị hao mòn và chuyển dịch vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
* Để tính được giá trị khấu hao TSCĐ ta cần lưu ý những khái niệm sau:
- Khấu hao là sự chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sửdụng và chi phí sản xuất kinh doanh, vào giá thành sản phẩm Khấu hao là biệnpháp chủ quan quản lý nhằm thu hồi giá trị TSCĐ trong quá trình sử dụng
- Phạm vi khấu hao: Tất cả các TSCĐ trong doanh nghiệp đều phải đưa ra sửdụng và trích khấu hao
- Thời gian trích khấu hao:
Trang 23+ Những TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng từ ngày nào thì tính khấuhao hoặc thôi trích khấu hao ngay từ ngày tăng hoặc giảm trong tháng đó
+ Những TSCĐ đã thu hồi đủ nguyên giá ( đã trích khấu hao hết) trongquá trình sử dụng thì doanh nghiệp không tính khấu hao
1.5.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ hữu hình.
Hiện nay có nhiều phương pháp tính khấu hao khác nhau doanh nghiệplựa chọn phương pháp nào là tuỳ thuộc vào qui định của nhà nước về chế độquản lý tài sản, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ TàiChính có các phương pháp tính khấu hao sau:
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được bắt đầu thực hiện từ ngày(theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạtđộng kinh doanh (nguyên tắc tròn ngày)
a Phương pháp khấu hao theo phương pháp tuyến tính
* Nếu đơn vị thực hiện trích khấu hao trung bình hàng năm thì:
* N u ếu đơn vị thực hiện trích khấu hao theo từng tháng thì: đơn vị thực hiện trích khấu hao theo từng tháng thì:n v th c hi n trích kh u hao theo t ng tháng thì:ị thực hiện trích khấu hao theo từng tháng thì: ực hiện trích khấu hao theo từng tháng thì: ện trích khấu hao theo từng tháng thì: ấu hao theo từng tháng thì: ừng tháng thì:
Trang 24Số KH tăng tháng này
- Số KH giảm tháng này
Theo phương pháp này việc tính khấu hao phải được lựa chọn trên nguyêngiá tỷ lệ khấu hao hoặc dựa vào số năm sử dụng, phương pháp này dễ làmnhưng đôi khi mang tính chất bình quân
b Phương pháp tính khấu hao số dư giảm dần.
Theo phươn vị thực hiện trích khấu hao theo từng tháng thì:ng pháp n y, m c tính kh u hao TSC ày, mức tính khấu hao TSCĐ được tính trên cơ sở ức tính khấu hao TSCĐ được tính trên cơ sở ấu hao theo từng tháng thì: Đ được tính trên cơ sở được tính trên cơ sởc tính trên c sơn vị thực hiện trích khấu hao theo từng tháng thì: ở
t l kh u hao v giá tr ph i kh u hao còn l i.ỷ lệ khấu hao và giá trị phải khấu hao còn lại ện trích khấu hao theo từng tháng thì: ấu hao theo từng tháng thì: ày, mức tính khấu hao TSCĐ được tính trên cơ sở ị thực hiện trích khấu hao theo từng tháng thì: ải khấu hao còn lại ấu hao theo từng tháng thì: ại
Mức trích khấu
Giá trị phải tính khấu hao còn lại của TSCĐ
x Tỷ lệ khấu
hao
Trong đó: - Tỷ lệ khấu hao là ổn định trong suốt thời gian sử dụng tài sản.
- Giá trị khấu hao còn lại là giá trị khấu hao xác định khi tăng tài sảntrừ giá khấu hao đã trích được luỹ kế từ các ký trước
c Phương pháp tính khấu hao theo sản lượng.
Trang 25Mức KH bình quân một đơn vị sản lượng
Phương pháp này phản ánh khấu hao chính xác trong từng thời kỳ, nhưngthu hồi vốn nhanh nên các doanh nghiệp phải tăng ca làm việc để tăng năng suấtlao động
1.5.2.3 Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ.
Để phản ánh giá trị hao mòn và tính khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng
* TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
Bên nợ: Phản ánh nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng
Bên có: Phản ánh nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm
Dư nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 2 : Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ hữu hình
TK 627, 641, 642(1a
214
Trang 26DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN 2.1 Khái quát về công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc 2.1.1 Tên công ty :
- Tên tiếng việt : Công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc
Trang 27- Tên giao dịch: Công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc
- Địa chỉ: Số 14/2 Hoàng Văn Thụ - Q.Hồng Bàng – TP.Hải Phòng
Được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2502001423 ngày 16 tháng
3 năm 2006 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Phòng cấp
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh
Công ty cổ phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc được cấp đăng
ký kinh doanh xây dựng ngày 16/3/2006 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Phòngcấp có đầy đủ điều kiện theo quyết định hiện hành trong quản lý đầu tư XD đểđược tham gia đấu thầu xây dựng với đầy đủ các kinh nghiệm xây lắp các côngtrình trên mọi địa bàn công ty đã và đang thi công một số công trình lớn đảmbảo chất lượng ,tín độ đưa vào sử dụng có hiệu quả ,được các chủ đầu tư đánhgiá cao
Ngoài ra công ty còn kinh doanh thương mai tổng hợp,VLXD, KD vận tảihàng hóa bằng đường bộ và chế biến hàng lâm sản Với đội ngũ công nhân, kỹ
sư lành nghề ,công ty đang từng bước khẳng định mình phát triển hơn nữa ,tạođiều kiện và giải quyết nạn thất nghiệp cho người lao động
Danh sách th nh viên góp v n ày, mức tính khấu hao TSCĐ được tính trên cơ sở ốn
65%35%
Trang 28Từ khi thành lập đến nay công ty đã được thầu và thi công nhiều côngtrình có quy mô lớn và đã được đưa vào sử dụng Công ty không ngừng mở rộngquy mô hoạt động và tới nay đã khẳng dịnh dược vị thế của mình
2.1.5 Mục tiêu ,nhiệm vụ và định hướng phát triển
2.1.5.1 Mục tiêu
- Đấu thầu thành công các dự án mới theo kế hoạch
- Đảm bảo tiến độ công trình
- Đảm bảo chiến lược kinh doanh lâu dài ,giữ vững uy tiến với khách hàng
- Duy trì và phát triển cơ sở vật chất ,kỹ thuật
- Tạo điều kiện làm việc tót cho công nhân viên
- Đội ngũ công nhân ngày càng lành nghề
2.1.5.2 Nhiệm vụ
- Các mục tiêu đặt ra phải đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao
- Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách pháp luật thực hiện đầy đủ nghĩa vụđối với nhà nước
- Cải thiện đời sống vật chất ,tinh thần ,nâng cao tay nghề
- Đảm bảo vệ sinh môi trường trong suốt quá trình thi công
2.1.5.3 Định hướng phát triển
- Xem trọng việc xây dựng uy tiến với khách hàng
- Nâng cao chất lượng công trình thi công ,mở rộng quy mô nhận thầu
- Xây dựng công ty ngày một vững mạnh
Trang 29*Nhiệm vụ , chức năng của từng phòng ban
+ Giám đốc :
- Là người đại diện pháp nhân cho công ty ,tổ chức điều hành ,kiểm tracác hoạt động của toàn công ty ,nhân danh công ty ký các hợp đồng ,chỉ đạo cácphòng ban nắm vững yêu cầu nhiệm vụ ,diễn biến trong quá trình sản xuất kinhdoanh của từng công trình ,thường xuyên đôn đốc kiểm tra giải quyết tốt và đảmbảo chất lượng cho công trình mỗi đợt thi công
+ Phòng kế toán tài vụ :
- Có chức năng tổ chức công tác kế toán tại công ty và đội thi công vậnhành thường xuyên hiệu quả bộ máy kế toán ,quản lý vốn hợp lý và theo đúngquy định kế toán tài chính do bộ tài chính ban hành
+ Phòng kỹ thuật :
- Nắm vững kế hoạch ,tiến độ ,yêu cầu kỹ thuật của công trình ,thườngxuyên bám sát công trình chỉ đạo cụ thể từng việc ,nhắc nhở cán bộ công nhânthực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn về lao động ,vệ sinh môi trường và điềuhành đảm bảo giao thông trên đoạn đường thi công
Đội xây cơ giới giao thôngĐội xây
Xưởng cơ khí
Trang 30- Kế toán trưởng (1 người): Đồng thời là trưởng phòng kế toán chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động tài chính kế toán về công tác tài chính kế toán của toàncông ty
+ Xem xét các yêu cầu xin cấp phát tiền của các cá nhân và đơn vị
+ Tổ chức kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chấp hành chế độbáo cáo thống kê theo quy định của Bộ tài chính Tổ chức bảo quản hồ sơ – tàiliệu liên quan đến chuyên môn mình phụ trách
+ Tham mưu cho Giám đốc sử dụng vốn có hiệu quả nhất
+ Làm thay nhiệm vụ kế toán viên khi họ vắng mặt
- Kế toán tổng hợp chi phí và giá thành có nhiệm vụ:
+ Tập hợp các tài liệu của từng phần hành kế toán vào sổ kế toán tổnghợp, theo dõi, kiểm tra các nguồn vốn, lập báo cáo kế toán
+ Theo dõi các hợp đồng kinh tế
+ Đồng thời kiêm phần hành kế toán chi phí và tính giá thành: Tập hợp,
xử lý số liệu do các đội trưởng đội xây dựng thi công dưới các cong trình đưalên Lựa chọn phương pháp tính giá thành và đối tượng tính giá thành Lập bảngtính giá thành công trình và xác định công trình dở dang
- Kế toán quỹ và công nợ:
+ Theo dõi doanh thu thực hiện của doanh nghiệp, thanh toán khoản nợcủa công ty với bên ngoài và theo dõi các khoản nợ của khách hàng với công ty
+ Có nhiệm vụ giữ tiền mặt của công ty tại quỹ Kiểm tra, đối chiếu cácchứng từ ngân hàng
Trang 31+ Đồng thời kiêm phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theolương: tính và nộp đủ tiền lương của công nhân viên và BHXH, BHYT cho cơquan bảo hiểm.
-Kế toán các đội xây dựng
- Chịu trách nhiệm trước công ty về mọi chi tiêu của toàn công trườngtheo quy chế của công ty Hàng tháng phải nộp báo cáo về công ty và nộp toàn
bộ chứng từ phát sinh trong chi tiêu hàng ngày về mua sắm vật tư, vật liệu, thaythế, sửa chữa nhỏ xe máy, tiền phục vụ đời sống ăn uống, tiền chi tiêu cho côngtrường phục vụ thi công và đời sống, tiền ứng trước của thợ thuê ngoài để làmnhững việc phụ nếu có
- Cán bộ hành chính, tổ chức, bảo vệ chăm lo đời sống ăn ở, nơi đóng quân,liên hệ phối hợp với chính quyền địa phương, bảo vệ tài sản xe máy, thiết bị,nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu của công trường được an toàn trong suốt quátrình thi công
- Thường xuyên kiểm tra các điều kiện lao động trên công trường, nhắc nhởmọi cán bộ công nhân trong công tác đảm bảo giao thông trên tuyến, ngăn ngừatai nạn lao động, tai nạn giao thông, đôn đốc nhắc nhở đảm bảo vệ sinh môitrường
2.1.7 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Công ty áp dụng phần mềm kế toán FAST 10.0 trong việc tổng hợp và xử
lý số liệu kế toán
Để đáp ứng đúng yêu cầu trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì côngtác kế toán nói chung và của từng Công ty nói riêng đòi hỏi phải chính xác, đơngiản, gọn nhẹ Chính vì vậy mà Công ty Cổ Phần xây dựng vận tải thương mạiTuấn Ngọc đã sử dụng các tài khoản kế toán theo đúng chế độ kế toán số15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
Phù hợp với bộ máy quản lý và lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên hiệnnay Công ty Cổ Phần xây dựng vận tải thương mại Tuấn Ngọc áp dụng niên độ
kế toán từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm
Trang 32- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam
- Hình thức kế toán áp dụng: nhật ký chung
- Phương pháp kế toán tài sản cố định
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: giá vốn mua vào
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Giá thực tế
- Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Phương pháp nộp thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
Kỳ lập báo cáo tài chính của Công ty là cuối quý, cuối năm Người lập báocáo tài chính này là kế toán tổng hợp, tổng hợp số liệu báo cáo tài chính để phảnánh tình hình tài chính của quý, năm đó
Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ:(1) Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào sổ chứng từ ghi
sổ, sau đó ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ, chứng từ ghi
sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết
(2) Cuối tháng phải khoá sổ để tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổngphát sinh nợ, có và số dư của từng TK trên sổ cái
(3) Sau khi đối chiếu đúng, số liệu ghi sổ cái và bảng tổng hợp chi tiếtđược nhập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
GVHD: Đào Thị Nguyên SV:Mai Thị Vân
26
Chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ
gốc
Nhật ký chung
Nhật ký chuyên dùng
Sổ quỹ
Sổ cái các tài khoản
Trang 33Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: đồng
1 Doanh thu thuần 12.567.234.500 15.678.340.787 20.479.401.946
Trang 3411 Lợi nhuận trước thuế 974.752.949 1.098.078.657 3.888.393.065
12 Chi phí thuế thu nhập
Nhận xét: Qua báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm 2010, 2011 và 2012, ta có thể
thấy các chỉ tiêu doanh thu của năm 2012 đều tăng khá nhanh và lợi nhuận sauthuế năm 2012 cũng cao hơn năm 2011 và năm 2010 rất nhiều Có thể nói tronggiai đoạn này công ty tăng trưởng khá ổn định
Doanh thu thuần: Năm 2012 là 20.479.401.946 tăng 31% so với năm
2011 tương ứng 4.801.061.159 đồng và tăng 62.96% so với năm 2010 tươngứng 7.912.167.446 đồng.Tỷ lệ tăng 31% trong 1 năm là tương đối lớn cho thấytriển vọng của ngành xây dựng cơ bản ở nước ta khá phát triển
Giá vốn hàng bán: năm 2012 Tăng 13% tương ứng 1.575.622.735đồng so với năm 2011 và 35.09% tương ứng tăng 3.589.763.638 đồng so với
2010 Như trên ta thấy mức tăng doanh thu so với năm 2011 , 2010 lần lượt là31% và 62.96% Trong khi đó giá vốn hàng bán chỉ tăng lần lượt là 13% và35.09% so với năm 2011, 2010 Con số này cho thấy việc quản lý của doanhnghiệp khá tốt đã làm giảm giá vốn hàng bán để đạt được mức lợi nhuận gộpkhá cao được phân tích dưới đây
Lợi nhuận gộp: Năm 2012 tăng 3.225.438.424 tương ứng 94% so với
năm 2011 và tăng 185.05% tương ứng tăng 4.322.403.808 đồng so với năm
2010 LNG của công ty năm 2012 tăng khá nhiều so với năm 2011 và 2010.
Điều này càng chứng tỏ nhận xét về tiềm năng tăng trưởng của ngành xây dựng
cơ bản ở nước ta ở trên là hoàn toàn có cơ sở
Nguyên nhân: Do năm 2012 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động
lớn , các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam rất nhiều,do đó nhu cầu về mặt
Trang 35bằng và các dịch vụ khác liên quan tăng mạnh đặc biệt là các lĩnh vực cho thuêvăn phòng, kinh doanh bất động sản Đồng thời do nhu cầu về nhà ở tăng cũngkéo theo doanh thu từ các dịch vụ kèm theo tăng.
Doanh thu từ hoạt động tài chính: Năm 2012 tăng 53.229.900đ tương
đương 194% so với năm 2011 và tăng 64.915.295 đồng tương ứng 411.2% sovới năm 2010 Mặc dù doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2012 tăng 194 %
và 411.2% so với năm 2011, 2010 nhưng các chi phí tài chính phát sinh cũngkhá lớn tăng 560.705.495 đồng trong khi năm 2011 và 2010 con số này bằng 0
Chí phí bán hàng: Năm 2012 tăng 70% tương ứng 136.718.831 đồng
so với năm 2011 và tăng 173.26% tương ứng tăng 210.267.993 đồng so với năm
2010 Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 19% tương ứng 411.012.302 đồng sovới năm 2011 và tăng 104.86% tương ứng tăng 1.326.904.738 đồng so với năm
2010 Như vậy, trong năm 2012 công ty đã hạn chế được mức tăng chi phí quản
lý doanh nghiệp so với mức tăng doanh thu, tuy nhiên mức tăng trong chi phíbán hàng của doanh nghiệp tăng khá nhiều
Lợi nhuận thuần từ hoạt hoạt động kinh doanh: Năm 2012 tăng gấp
200% so với năm 2011 tương ứng với 2.170.231.696 đồng và tăng gấp 295.42%
so với năm 2010 tương ứng tăng 1.326.904.738 đồng Có thể nói, tỷ lệ gia tăng
LN thuần năm 2012 là khá cao Mặc dù nền kinh tế Việt Nam trong năm2012có nhiều biến động về kinh tế, tỷ lệ lạm phát lên đến hai con số,nhưng dưới
sự nhạy bén của lãnh đạo công ty công ty đã giảm được ảnh hưởng của lạm phát
và đạt được mức tăng khá lớn như trên
Lợi nhuận sau thuế: Năm 2012 cao hơn năm 2011 là 1.605.318.417
đồng tương ứng 203% và tăng 298.91% tương ứng tăng 2.185.230.087 đồng.Tình hình kinh doanh của công ty năm 2012 đã lớn mạnh về quy mô: doanh thutăng, GVHB tăng, LN gộp tăng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng và cả lợinhuận sau thuế cũng tăng Điều này chứng tỏ công ty đang ngày càng lớn mạnh.Như vậy, cách tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh càng ngày cànghiệu quả hơn