1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng

95 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (kí, ghi rõ họ tên) SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 Giáo viên phản biện (kí, ghi rõ họ tên) SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 8 1.1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 8 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp 8 1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định 8 1.1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định 9 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 10 1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 11 1.2.1. Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp 11 1.2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện 11 1.2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 12 1.2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 12 1.2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng 13 1.2.2. Đánh giá tài sản cố định 13 1.2.2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá 13 1.2.2.2. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại 15 1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.3.1. Đánh số tài sản cố định 16 1.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 17 1.3.2.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 17 1.3.2.2. Kế toán chi tiết giảm TSCĐ ở phòng kế toán và bộ phận sử dụng 18 1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 18 1.4.1. Tài khoản sử dụng 18 1.4.1.1. TK 211- TSCĐ hữu hình 18 1.4.1.2. TK 212- TSCĐ thuê tài chính 19 1.4.1.3. TK 213- TSCĐ vô hình 19 1.4.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tăng giảm TSCĐ 19 1.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 30 1.5.1. Khấu hao và hao mòn tài sản cố định 30 1.5.1.1. Hao mòn tài sản cố định 30 1.5.1.2. Khấu hao tài sản cố định 31 1.5.2. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định 31 1.5.3. Phương pháp tính khấu hao 32 1.5.3.1.Phương pháp khấu hao đường thẳng 32 1.5.3.2.Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh 32 1.5.3.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng 33 1.5.4. Kế toán khấu hao và hao mòn tài sản cố định 34 1.5.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng 34 1.5.4.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 34 1.6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 34 1.6.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 35 35 1.6.2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp 36 1.7. Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán 37 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂN THẮNG 38 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY 38 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty tnhh một thành viên dân thắng: 38 2.1.1.1Quá trình hình thành : 38 SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương 2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty : 39 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY: 39 2.1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 40 2.1.3.1. Mô hình bộ máy quản lý: 40 2.1.3.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY: 41 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán 42 2.1.5. Chính sách kế toán áp dụng tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Dân Thắng: 44 2.1.5.1. Chế độ kế toán áp dụng: 44 2.1.5.2. Hình thức kế toán tại tổng công ty đang áp dụng: 44 2.1.5.3. Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại công ty: 45 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂN THẮNG: 47 2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định của công ty: 47 2.2.1.1. Phân loại tài sản cố định 47 2.2.1.2. Đánh giá tài sản cố định thực tế ở Công ty tnhh một thành viên dân thắng 48 2.2.2. Kế toán tăng TSCĐ 48 2.2.2.1. Chứng từ sử dụng 48 2.2.2.2. Tài khoản sử dụng 48 2.2.2.3. Sổ kế toán 48 2.2.2.4. Tóm tắt quy trình 49 2.2.2.5.Ví dụ minh họa 51 2.2.3. Kế toán giảm TSCĐ 56 2.2.3.1. Chứng từ sử dụng 56 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng 57 2.2.3.3. Sổ kế toán 57 2.2.3.4. Tóm tắt quy trình 57 2.2.3.5. Ví dụ minh họa 59 2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ 63 2.2.4.1. Chứng từ sử dụng 63 2.2.4.2. Tài khoản sử dụng 63 2.2.4.3. Sổ kế toán 64 2.2.2.4. Tóm tắt quy trình 64 2.2.4.5. Ví dụ minh họa 65 2.2.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định 69 2.2.5.1. Chứng từ sử dụng 69 +Giấy xin thanh toán 69 2.2.5.2. Tài khoản sử dụng 69 2.2.5.3. Sổ kế toán 69 2.2.5.4. Tóm tắt quy trình 70 Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa thường xuyên TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ sau: 70 2.2.5.5. ví dụ minh họa 71 +Ví dụ sửa chữa lớn TSCĐ 71 +Ví dụ sửa chữa thường xuyên TSCĐ 73 CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI 75 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂN THẮNG 75 3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY 75 3.1.1. Những thành tựu mà công ty đạt được 76 3.1.2.Một số tồn tại trong kế toán TSCĐ tại công ty 77 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂN THẮNG 79 3.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp 79 3.2.2. Hoàn thiện hạch toán khấu hao tài sản cố định 81 3.2.3. Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định 81 3.2.4. Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐ 83 SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương 3.2.5. Hoàn thiện thẻ TSCĐ 85 3.2.6. Nên hạch toán riêng chi phí khác (chi phí lắp đặt, chạy thử) khi mua TSCĐ qua lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng 86 3.2.7. Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐ để việc hạch toán thanh lý TSCĐ được nhanh chóng 87 88 KẾT LUẬN 89 PHỤ LỤC 90 SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có ba yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp (DN) chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất. TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ giúp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ giúp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐ được đưa vào sử dụng. Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đó nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động kế toán cũng như quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, em nhận thấy: Vấn đề kế toán TSCĐ sao cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.công ty TNHH một thành viên dân thắng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó việc kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tránh không gây lãng phí lớn là cả một vấn đề.Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty, vớí sự hướng dẫn tận tình của cô ngô thị hương, và sự giúp đỡ nhiệt tình của công ty, em đã chọn nghiên cứu đề tài "Hoàn Thiện kế toán tài sản SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 6 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương cố định tại Tổng công ty TNHH Một Thành Viên Dân Thắng". Nội dung nghiên cứu đề tài này bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định ở công ty. Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định ở Công Ty. Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực tế chưa nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những khuyết điểm. Em rất mong được sự hướng dẫn, góp ý của cô Nguyễn Thi Hương, và Ban giám đốc, phòng kế toán của công ty TNHH Một Thành Viên Dân Thắng để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn và em có thể nâng cao kiến thức và nghiệp vụ sau này. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 7 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp. 1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định Bất kể một DN nào muốn tiến hành hoạt động SXKD đều phải có một số nguồn lực nhất định. Nguồn lực của DN được dùng để đầu tư sử dụng cho hoạt động SXKD của DN mà trong đó không thể không có TSCĐ. Các nhà nghiên cứu, xây dựng chế độ kế toán cho rằng: TSCĐ là biểu hiện của một nguồn lực do DN kiểm soát, được phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ và DN chắc chắn sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản trong DN. Theo quan điểm này, TSCĐ bao gồm những nguồn lực hữu hình và vô hình mà DN đã đầu tư nhằm tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN, đồng thời TSCĐ đã đầu tư sẽ hình thành nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho DN và TSCĐ hoàn toàn khác biệt với hàng hóa. Theo các nhà nghiên cứu kế toán ở Mỹ thì: TSCĐ là những tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư sử dụng cho hoạt động SXKD của DN, không phải đầu tư để bán cho khách hàng. Khái niệm về TSCĐ này nhấn mạnh đến thời gian phát huy tác dụng của TSCĐ đối với hoạt động SXKD của DN. Ở Việt Nam, khái niệm về kế toán nói chung, TSCĐ nói riêng khác nhau tùy vào mục đích nghiên cứu, trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở các thời kỳ khác nhau và sự thay đổi tương ứng phù hợp của chế độ tài chính và kế toán. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03, VAS 04): “Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.” SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương Tiêu chuẩn thứ nhất đề cập đến việc phát huy tác dụng của TSCĐ đối với hoạt động SXKD của DN, đó là lợi ích kinh tế thu được hoặc rủi ro mà DN phải gánh chịu gắn liền với việc sử dụng tài sản. Tiêu chuẩn thứ hai nhấn mạnh đến việc xác định giá trị ban đầu của TSCĐ phải trên cơ sở pháp lý gắn với các giao dịch kinh tế cụ thể như mua sắm, trao đổi hoặc tự xây dựng. Thời gian sử dụng TSCĐ có thể là thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hoặc là số lượng sản phẩm, dịch vụ mà DN dự tính thu được từ việc sử dụng TSCĐ. Giá trị tối thiểu của TSCĐ được quy định cụ thể trong chế độ tài chính gắn với từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nhất định nhằm đơn giản hóa trong quản lý và hạch toán. Như vậy, các khái niệm về TSCĐ phần lớn cho rằng TSCĐ là những tài sản có giá trị đủ lớn, có thời gian sử dụng lâu dài và được đầu tư, sử dụng để mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN. Mỗi một quốc gia, tùy vào trình độ phát triển kinh tế, trình độ quản lý và sức mua của đồng tiền ở những thời điểm khác nhau có thể quy định giá trị tối thiểu để ghi nhận TSCĐ. Giá trị tối thiểu để ghi nhận là TSCĐ còn phụ thuộc vào quy mô hoạt động, đặc điểm về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và năng lực tài chính của mỗi DN. Thời gian sử dụng của TSCĐ phụ thuộc vào mức độ hao mòn, trình độ khai thác quản lý của DN và những tiến bộ khoa học kỹ thuật chi phối. Thông thường, thời gian sử dụng của TSCĐ là 1 năm trở lên. Từ những phân tích trên đây, có thể kết luận rằng: TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất hoặc không có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư sử dụng cho hoạt động SXKD của DN, không phải để bán. 1.1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định Bất kể DN hoạt động trong lĩnh vực nào thì TSCĐ cũng là bộ phận tài sản đầu tư dài hạn quan trọng, phản ánh năng lực SXKD và ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của DN. Nghiên cứu đặc điểm của TSCĐ chi phối tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong DN, lựa chọn mô hình quản lý TSCĐ cũng như phương pháp tính khấu hao TSCĐ. TSCĐ trong DN có những đặc điểm sau: Thứ nhất, TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, thuộc quyền quản lý, sử dụng của DN. Vì vậy DN cần theo dõi, quản lý chặt chẽ TSCĐ về hiện vật và chất lượng, tránh hiện tượng mất mát hay không sử dụng được, làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của DN. SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 9 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương Thứ hai, TSCĐ được đầu tư sử dụng cho nhiều chu kỳ SXKD hoặc nhiều năm hoạt động của DN. Chính vì vậy DN phải quan tâm đến việc bảo vệ, sửa chữa TSCĐ và lựa chọn phương pháp tính khấu hao TSCĐ thích hợp nhằm đánh giá sát nhất mức độ hao mòn để thu hồi giá trị đã đầu tư của TSCĐ. Thứ ba, trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD cho đến khi bị hư hỏng, TSCĐ giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, đồng thời bị giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. DN thực hiện thu hồi giá trị TSCĐ đã đầu tư để tái sản xuất thông qua việc tính trích khấu hao TSCĐ. Thứ tư, TSCĐ là bộ phận quan trọng trong tổng giá trị tài sản của DN. TSCĐ có vai trò quan trọng trong việc phản ánh tình hình tài chính của DN vì vậy DN cần quan tâm quản lý tốt và tổ chức kế toán TSCĐ phù hợp nhằm nâng cao hiệu năng công tác quản lý và hiệu quả hoạt động kinh doanh. 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định Yêu cầu chung quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp cần phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến động của từng thứ loại, nhóm TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cũng như từng đơn vị sử dụng; đảm bảo an toàn về hiện vật, đảm bảo khai thác hết công suất có hiệu quả.Theo QĐ 206-BTC quy định một số nguyên tắc cơ bản sau: - Phải lập bộ hồ sơ cho mọi TSCĐ có trong doanh nghiệp. Hồ sơ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ có liên quan khác. - Tổ chức phân loại, thống kê đánh số, lập thẻ riêng và theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ theo dõi TSCĐ ở phòng kế toán và đơn vị sử dụng. - TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán. - Định kì vào cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp kế toán là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả cần thực hiện các nhiệm vụ: - Tổ chức ghi chép,phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đấy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ SVTH: Lưu Thế Dân-CDKTK1 10 [...]... dù TSCĐ được phân thành từng nhóm với đặc trưng khác nhau nhưng trong việc kế toán thì TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng tài sản cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ Đối tượng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhất định 1.2.2 Đánh giá tài sản cố định Đánh giá TSCĐ... gạch 1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.4.1 Tài khoản sử dụng Theo chế độ hiện hành, việc kế toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ kế toán sử dụng một số tài khoản như sau: 1.4.1.1 TK 211- TSCĐ hữu hình Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ của DN theo nguyên giá TK 211 được quy định mở các tài khoản cấp 2 + Tài khoản... nhận TSCĐ phải lập thành hai bản, bên giao giữ 1 bản, DN giữ 1 bản chuyển về phòng kế toán cùng với lý lịch và các tài liệu kỹ thuật và các tài liệu liên quan Tại phòng kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ, sổ TSCĐ, sổ tài sản theo đơn vị sử dụng để hạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ được mở để theo dõi từng đối tượng TSCĐ riêng biệt Thẻ TSCĐ vừa là chứng từ kế toán, vừa là sổ kế toán dùng để theo... XDCB hoàn thành: Trường hợp quá trình đầu tư XDCB được hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán của đơn vị: - Khi công tác XDCB hoàn thành nghiệm thu, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 211,213 - TSCĐ (Nguyên giá) Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dỡ dang - Nếu tài sản hình thành qua đầu tư không thoả mãn các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo quy định của chuẩn mực kế toán TSCĐ... xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu không xác định được đơn vị chủ tài sản thì phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài tài chính cùng cấp (nếu là DNNN) biết để xử lý Trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh vào Tài khoản 002 “Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công (Tài khoản Cân đối kế toán) ... của TSCĐ, DN xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế + Căn cứ tình hình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ + Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây: Mkh tháng = Số lượng SP sản xuất trong tháng... Hương + Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế 1.5.4 Kế toán khấu hao và hao mòn tài sản cố định 1.5.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những trường hợp tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ Tài khoản... chức tốt công tác kế toán chi tiết TSCĐ Qua đó kế toán sẽ cung cấp những thông tin quan trọng về cơ cấu tình hinh phân bổ TSCĐ, tình trạng kỹ thuật… SVTH: Lưu Thế Dân- CDKTK1 15 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD:Ngô Thị Hương Kế toán chi tiết TSCĐ trong DN bao gồm: - Đánh số (ghi số hiệu TSCĐ) - Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ - Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán DN... Bộ Tài chính quy định: “ Mỗi tài sản cố định hiện có của công ty (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo qui định hiện hành Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng, mất mát, phải xác định. .. đơn vị sản phẩm (sp) được tính: Mkh cho 1 đơn vị SP = Giá trị phải KH Sản lượng thiết kế + Mkh năm bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm hoặc: Mkh năm = Số lượng SP sản xuất trong năm x Mkh cho 1 đơn vị SP Điều kiện áp dụng: + Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm + Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ SVTH: Lưu Thế Dân- CDKTK1 . dụng tại công ty: 45 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂN THẮNG: 47 2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định của công ty: 47 2.2.1.1. Phân loại tài sản cố định. 73 CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI 75 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂN THẮNG 75 3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY 75 3.1.1. Những thành. công ty đạt được 76 3.1.2 .Một số tồn tại trong kế toán TSCĐ tại công ty 77 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂN THẮNG 79 3.2.1. Hoàn

Ngày đăng: 05/11/2014, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán cá nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê tài chính - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Sơ đồ k ế toán cá nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê tài chính (Trang 29)
Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê hoạt động - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Sơ đồ k ế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê hoạt động (Trang 30)
Bảng tổng  hợp chứng từ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Bảng t ổng hợp chứng từ (Trang 37)
SƠ ĐỒ 2:  TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
SƠ ĐỒ 2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY (Trang 42)
Bảng cân đối số  phát sinh - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 46)
Bảng phân bổ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Bảng ph ân bổ (Trang 49)
Bảng phân bổ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Bảng ph ân bổ (Trang 57)
Bảng phân bổ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Bảng ph ân bổ (Trang 64)
Bảng chi tiết TSCĐ trích khấu hao năm 2013 - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
Bảng chi tiết TSCĐ trích khấu hao năm 2013 (Trang 66)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại tổng công ty tnhh một thành viên dân thắng
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w