Công ty

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN (Trang 66 - 74)

TSCĐ CỦA CÔNG TY

công ty

TK 214 TK 211, 213 TK 627, 641, 642, 241 TK 122, 128, 222, 811… TK 431, 466 (1a) (1c) (3) TK 627, 641, 642, 241 (4b) (4a) + TK 211, 213 TK 411 (2) TK 111, 112 TK 136 (5a) (5d) TK 138, 128, 228 (6a) (5c)

(4a) + (4b) Cuối năm tài chính nếu cần phải điều chỉnh mức khấu hao (5a) + (5b) Khi nộp vốn khấu hao TSCĐ cho cấp trên theo phương thức ghi giảm vốn.

(5c) Khi nhận được vốn khấu hao cơ bản của đơn vị cấp dưới nộp lên (5d)+(5e) Khi cấp dưới nhận vốn khấu hao TSCĐ của đơn vị cấp trên để bổ sung vốn kinh doanh.

(6a)+(6b) Trường hợp cho đơn vị khác vay vốn khấu hao khi chưa sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản.

2.6.4. Kế toán các nghiệp vụ khác về tài sản cố định:

2.6.4.1. Kế toán nghiệp vụ kiểm kê, đánh giá tài sản cố định: 2.6.4.1.1 Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ.

Do trong quá trình sử dụng TSCĐ, hiện tượng lạm phát là hiện tượng phổ biến, bên cạnh đó tiến bộ khoa học làm cho giá trị ghi sổ ban đầu và giá trị còn lại của TSCĐ không phản ánh đùng giá trị thị trường của TSCĐ tại thời điểm hiện tại. Vậy đáp ứng yêu cầu quản lý bảo toàn vốn, doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá ở thời điểm đánh giá lại TSCĐ. Việc đánh giá lại TSCĐ được thực hiện theo quyết định của nhà nước.

Khi đánh giá lại TSCĐ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê, xác định số TSCĐ hiện có, thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ. Đồng thời, doanh nghiệp xác định nguyên giá mới, giá trị hao mòn giá trị còn lại theo nguyên giá mới. Trên cơ sở đó doanh nghiệp xác định phần nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại phải điều chỉnh tăng hoặc giảm so với sổ kế toán để làm căn cứ ghi sổ.

Khi đánh giá lại TSCĐ, các khoản chênh lệch phát sinh được hạch toán vảo TK 412 - chênh lệch đánh giá lại tài sản.

TK 412 - chênh lệch đánh giá lại tài sản được sử dụng để phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản hiện có và tình hình xử lý số chênh lệch đó ở DN .

Trình tự các nghiệp vụ được phản ánh ở sơ đồ 4: Sơ đồ 4: Kế toán các nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ

2.6.4.1.2 Kế toán nghiệp vụ kiểm kê TSCĐ .

+ Kế toán TSCĐ thừa phát hiện khi kiểm kê: xác định nguyên nhân để xử lý

+ Kế toán TSCĐ bị mất hoặc phát hiện thiếu khi kiểm kê:

Mọi trường hợp TSCĐ bị mất, hoặc phát hiện thiếu khi kiểm kê, hội đồng kiểm kê phải lập biên bản, xác định nguyên nhân, trách nhiệm vật chất và xử lý theo quy định của chế độ tài chính hiện hành.

Giá trị còn lại của TSCĐ bị mất hoặc thiếu khi kiểm kê là giá trị thiệt hại đối với doanh nghiệp.

2.6.4.2. Kế toán sửa chữa tài sản cố định:

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để đảm bảo TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, các doanh nghiệp phải tiến hành thường xuyên bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ .

Do tính chất mức độ hao mòn và hư hỏng của TSCĐ rất khác nhau nên

TK 412 TK 211, 213 TK 214 TK 211, 213 TK 214 Số điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ Số điều chỉnh giảm hao mòn TSCĐ Số điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ Số điều chỉnh tăng hao mòn TSCĐ

tính chất và quy mô của công việc sửa chữa TSCĐ cũng rất khác nhau.

Căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ thì công việc sửa chữa được chia thành :

+ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ : Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường. Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên, chi phí sửa chữa phát sinh không lớn do vậy không cần phải lập dự toán.

+ Sửa chữa lớn TSCĐ : Là hoạt động sửa chữa khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường. Thời gian tiến hành sửa chữa thường dài, chi phí sửa chữa phát sinh lớn, do vậy doanh nghiệp phải lập kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa lớn

Trong trường hợp này kế toán sử dụng TK 241- xây dựng cơ bản dở dang( 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ ) dùng để tập hợp chi phí sửa chữa lớn.

2.6.4.23. Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động

Khi thuê TSCĐ hoạt động, giữa đơn vị thuê và đơn vị cho thuê phải ký hợp đồng, trong đó nêu rõ loại TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanh toán và các cam kết khác. Phương pháp kế toán ở đơn vị cho thuê và đơn vị đi thuê TSCĐ hoạt động cụ thể như sau:

2.6.3.2.1. Đối với đơn vị đi thuê:

- Khi thuê TSCĐ hoạt động, đơn vị theo dõi ở TK ngoài bảng cân đối kế toán: TK 001- “TSCĐ thuê ngoài”, ghi:

Nợ TK 001- TSCĐ thuê ngoài. Khi trả ghi Có TK 001- TSCĐ thuê ngoài.

- Định kỳ trả tiền thuê TSCĐ cho bên cho thuê, ghi: Nợ TK 627, 641, 642.

Nợ TK 133 (nếu có).

Có TK 111, 112 hoặc 331.

Nếu chi phí thuê khá lớn lại phải trả 1 lần thì có thể ghi vào chi phí trả trước và định kỳ phân bổ vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng TSCĐ đi thuê.

2.6.3.2.2. Đối với đơn vị cho thuê:

* Đối với các đơn vị không chuyên kinh doanh hoạt động cho thuê: Khi cho thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động, kế toán không ghi giảm TSCĐHH trên TK 211.

- Thu về cho thuê TSCĐ, ghi:

+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 111, 112, 131 (tổng số tiền thanh toán).

Có TK 333 (33311)- Thuế GTGT phải nộp.

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (giá chưa thuế GTGT).

+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK 111, 112, 131 (tổng số tiền thanh toán).

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. - Chi phí về cho thuê TSCĐ, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK 111, 112, 152..

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (trích khấu hao TSCĐ cho thuê).

* Đối với các đơn vị chuyên kinh doanh cho thuê TSCĐ hoạt động (thuê nhà, thuê văn phòng, máy móc, thiết bị,…).

- Chi phí về TSCĐ thuê hoạt động: Nợ TK 621, 622, 627.

Có TK 111, 112, 214, 331, 334,…

ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang. Có TK 621, 622, 627.

Đồng thời kết chuyển chi phí cho thuê TSCĐ thuê hoạt động phù hợp với doanh thu cho thuê trong kỳ, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.

Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang.

- Trường hợp trong kỳ, đơn vị nhận được số tiền khách hàng trả về dịch vụ thuê TSCĐ, tương ứng với thời gian đã thuê của kỳ kinh doanh, ghi:

Nợ TK 111, 112, 131,…

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Có TK 3331- Thuê GTGT phải nộp.

Đối với hoạt động cho thuê tài sản có nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm thì doanh thu của từng năm là tổng số tiền thuê chia cho số năm cho thuê tài sản. Khi nhận tiền của khách hàng trả trước cho nhiều kỳ, nhiều niên độ kế toán về hoạt động cho thuê tài sản.

- Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

+ Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều năm, kế toán phản ánh doanh thu chưa thực hiện theo giá chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 111, 112 - (tổng số tiền nhận trước). Có TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện.

Có TK 333 (3331) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Đồng thời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Sang kỳ kế toán tiếp sau, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán sau:

Nợ TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện.

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ cho thuê tài sản không được thực hiện (nếu có), ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại.

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.

Có TK 111, 112, 3388 - (tổng số tiền trả lại).

- Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

+ Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản nhiều năm, ghi:

Nợ TK 111, 112 - (tổng số tiền nhận trước).

Có Tk 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (tổng số tiền nhận trước).

Đồng thời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán thu tiền, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Sang kỳ kế toán sau, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán sau: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Cuối kỳ, kế toán tính và phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp.

+ Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ về cho thuê tài sản không được thực hiện, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện. Có TK 111, 112,… (tổng số tiền trả lại).

Đối với hoạt động cho thuê tài sản có nhận tiền trước của nhiều năm, ngoài việc thực hiện kế toán theo quy định ở trên, kế toán còn phải mở sổ chi tiết để theo dõi doanh thu nhận trước, chi phí tam tính để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Đồng thời phải quyết toán các khoản chi phí cho thuê thực tế phát sinh so với chi phí tạm tính hàng năm và đến khi kết thúc thời hạn cho thuê.

2.7. Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên

2.7.1 Đặc điểm chung và tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty:

Một số chỉ tiêu tài chính năm 2011, 2012, 2013

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Quý 1/2013 Quý 2,3/2013

Doanh thu đồng 8.465.437.65 0

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN (Trang 66 - 74)