“MARKETING là một quá trình hoạch định và thực hiện quan điểm về sản phẩm, về dịch vụ hoặc tư tưởng, về phân phối, về xác định giá bán và về truyền thông đối với thị trường mục tiêu, nhằ
Trang 1Số tiết: 30 (tiết)
Trang 2ĐÁNH GIÁ CUỐI MÔN HỌC
1 Điểm thi cuối học phần: 60%
Trang 31 Hồ Đức Hùng
Marketing: Căn bản, Nghiên cứu, Quản trị – NXB Giáo
dục, 1997
2 Philip Kotler
Quản trị Marketing – NXB Thống kê, 2000
3 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang
Nguyên lý Marketing – NXB Đại học Quốc gia TP
HCM, 2005
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 52 Mục tiêu hoạt động Marketing
3 Giai đoạn phát triển
4 Nguyên tắc Marketing
5 Nội dung cơ bản của hoạt động Marketing
II QUẢN TRỊ MARKETING
1 Khái niệm
2 Sơ đồ quá trình quản trị Marketing
Trang 6I TỔNG QUAN VỀ
MARKETING
Trang 7MARKETING LÀ GÌ?
• MARKETING là toàn bộ hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và lòng mong muốn thông qua các quá trình trao đổi, mua bán sản phẩm/ dịch vụ trên thị trường (Philip Kotler)
Phát hiện, tạo ra nhu cầu
Đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
1 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
Trang 8MARKETING LÀ GÌ?
“MARKETING là một quá trình hoạch định và thực hiện quan điểm về sản phẩm, về dịch vụ hoặc tư tưởng, về phân phối, về xác định giá bán và về truyền thông đối với thị trường mục tiêu, nhằm mục đích tạo ra những cuộc trao đổi để thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân, của
tổ chức và của xã hội” ( Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ)
Trang 9Nắm bắt giá trị qua lại từ khách hàng
Thiết kế một chiến lược marketing hướng tới khách hàng
Thiết lập chương trình marketing tích hợp mang lại giá trị cao nhất
Thiết lập chương trình marketing tích hợp mang lại giá trị cao nhất
Xây dựng mối quan hệ có lợi
và tạo nên sự thích thú của khách hàng
Xây dựng mối quan hệ có lợi
và tạo nên sự thích thú của khách hàng
Nắm bắt giá trị
từ khách hàng
để tạo ra lợi nhuận công ty và lợi ích cho khách
hàng
Nắm bắt giá trị
từ khách hàng
để tạo ra lợi nhuận công ty và lợi ích cho khách
hàng
Tạo lập giá trị cho khách hàng và xây dựng
mối quan hệ với khách hàng
Trang 10MARKETING LÀ GÌ?
HIỂU ĐƯỢC THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG GÌ KHÁCH HÀNG CẦN
Trang 11MARKETING LÀ GÌ?
HIỂU ĐƯỢC THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG GÌ KHÁCH HÀNG CẦN
Giá trị và sự hài lòng của khách hàng
Sự kỳ vọng
Trang 122 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG MARKETING
1 Thỏa mãn khách hàng
• Làm cho họ hài lòng
• Làm cho họ trung thành một cách tự nguyện
• Lôi kéo thêm khách hàng trên sự hưng phấn
2 Thắng trong cạnh tranh
3 Lợi nhuận lâu dài
Trang 134. Giai đoạn phát triển
5. Giai đoạn đánh giá lại
6. Giai đoạn tái xây dựng khái niệm
3 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
Trang 14MARKETING LÀ MỘT NGÀNH
KHOA HỌC HÀNH VI
Từ 1960: có nhiều trường phái
1. Trường phái Marketing vĩ mô
2. Trường phái bảo vệ người tiêu dùng
Trang 15Quá trình
GIÁ TRỊ
Tập trung
Trang 165 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
HOẠT ĐỘNG MARKETING
Sản phẩm
Chiêu thị
Phân phối
Giá cả
Quan hệ cung cấp
Quan hệ trung gian
Quan hệ cộng đồng cạnh tranhQuan hệ
Nhân tố pháp luật
Nhân tố kinh tế
Nhân tố chính trị văn hóa
xã hội
Nhân tố khoa học
kỹ thuật
Trang 17II QUẢN TRỊ MARKETING
Trang 181 KHÁI NIỆM
Quá trình quản trị Marketing bao gồm các hoạt
động phân tích các cơ hội Marketing; nghiên cứu
và lựa chọn thị trường mục tiêu; thiết kế chiến lược Marketing; tổ chức, thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing
Trang 19Thiết kế chiến
lược Marketing
Tổ chức thực hiện, kiểm tra
nỗ lực Marketing
Hoạch định chương trình Marketing
(1)
Trang 20CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH CƠ HỘI MARKETINGChương này giới thiệu các nội dung sau:
I HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
III PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG
– Trong thị trường sản phẩm tiêu dùng
– Trong thị trường sản phẩm công nghiệp
IV PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
– Năm áp lực cạnh tranh
– Phân tích đối thủ cạnh tranh
Trang 21I HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Trang 22HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
(Marketing information system)
KHÁI NIỆM
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING (MIS) là một hệ thống cơ cấu các mối quan hệ thường xuyên và liên tục về con người, thiết bị, và thủ tục nhằm thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá, và phân phối thông tin thích hợp, kịp thời và chính xác, sử dụng cho các quyết định Marketing và cải thiện các hoạt động kế hoạch, thực hiện và kiểm tra Marketing
Trang 23VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN
MARKETING
• Muốn tiến hành phân tích, lập kế hoạch,
thực hiện và kiểm tra cần có những thông tin về diễn biến của môi trường.
• Vai trò của hệ thống thông tin Marketing:
Xác định nhu cầu thông tin của người quản trị
Phát triển những thông tin cần thiết
Phân phối thông tin đó kịp thời
Trang 24Hệ thống tình báo
NCứu Mar.
HệTh
hỗ trợ Q.Định Mar.
Truyền thông và quyết định Mar.
Trang 251 HỆ THỐNG GHI CHÉP THÔNG TIN
Những khoản phải thu, phải chi…
• Giúp nhà quản trị Marketing:
Xác định cơ hội
Xác định những vấn đề quan trọng nảy sinh
Trang 262 HỆ THỐNG TÌNH BÁO MARKETING
• Là thông tin thu thập bên ngoài doanh nghiệp, liên quan
đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Mua thông tin của những người cung cấp bên ngoài
Công ty thành lập bộ phận thu thập, xử lý lưu trữ thông tin
Trang 273 HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU
MARKETING
Là thiết kế có hệ thống, thu thập, phân tích và thông báo những số liệu và kết quả tìm được về một tình huống Marketing cụ thể mà công ty đang gặp phải
Trang 29II PHÂN TÍCH
MÔI TRƯỜNG MARKETING
Trang 301 KHÁI NIỆM
Môi trường Marketing bao gồm những nhân tố
và lực lượng “không kiểm soát được” và “bán kiểm soát” tác động đến thị trường và hoạt động Marketing của một công ty
Trang 31Các nhà cung cấp
Công chúng
Doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh
Các
tổ chức trung gian
Khách hàng
2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ
NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU ĐẾN DOANH NGHIỆP TỪ MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Trang 323 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU ĐẾN DOANH NGHIỆP TỪ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Doanh nghiệp
Trang 33MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Môi trường kinh tế
GDP đầu
người
Tỷ lệ đầu tư với GDP
Sự phân phối lợi tức trưởng GDPTốc độ tăng
Môi trường tự nhiên
Trang 34MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC VÀ
MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Môi trường công nghệ
Cải tiến công nghệ
Mức độ tinh xảo
của công nghệ
Sự thay đổi của CN N/c và
Tỷ lệ phát triển dân số
Mức độ
đô thị hóa Cấu trúc độ tuổi …
Trang 35MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT
VÀ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI
Môi trường chính trị – pháp luật
quan tâm
Sự tôn trọng pháp luật
Môi trường văn hoá – xã hội
Tiêu chuẩn giá trị nổi bật
Sự chuyển dịch văn hóa
Trang 36III PHÂN TÍCH
KHÁCH HÀNG
Trang 37Thị trường theo quan điểm của các nhà Marketing:
“Bao gồm các cá nhân hay tổ chức, thích thú và mong muốn mua một sản phẩm cụ thể nào đó để nhận được những lợi ích thỏa mãn một nhu cầu, ước muốn cụ thể và có khả năng (tài chính, thời gian) để tham gia trao đổi này”
1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
THỊ TRƯỜNG
Trang 38PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
Dựa vào hành vi và mục đích tiêu dùng
1 Thị trường sản phẩm tiêu dùng
Khách hàng: cá nhân, hộ gia đình
Mua sản phẩm để phục vụ tiêu dùng cho cá nhân và hộ gia đình
2 Thị trường sản phẩm công nghiệp
Khách hàng: các tổ chức như các đơn vị kinh doanh, cơ quan nhà
nước…
Mua sản phẩm tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp cho việc
vận hành tổ chức của mình
Trang 392 PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG TIÊU DÙNG
Tìm hiểu nhu cầu khách hàng (nhu cầu, thái độ, hành vi)
Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng hành vi mua
Xác định những nhân tố tâm lý, cá nhân, xã hội và văn hóa ảnh hưởng đến hành vi người mua như thế nào
Tìm hiểu quy trình mua hàng
Diễn tả người tiêu dùng ra quyết định mua hàng như thế nào.
Quản trị mối quan hệ khách hàng
Trang 402.1 NHU CẦU
KHÁI NIỆM
Nhu cầu là điều mà con người đòi hỏi được thoả
mãn và là cái mà con người mong muốn có thể đảm bảo những điều kiện sống
Theo Maslow nhu cầu có 5 loại:
1 Nhu cầu về sinh lý
2 Nhu cầu về an toàn
3 Nhu cầu có tính chất xã hội
4 Nhu cầu tự trọng
5 Nhu cầu tự thể hiện bản thân
Trang 41Nhu cầu
xã hội
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý
Thang nhu cầu của Abraham
Maslow
Nhu cầu tự khẳng định
Trang 42DỰ BÁO NHU CẦU
Điều tra các ý định của người mua
Ý kiến của các chuyên gia
Phương pháp trắc nghiệm thị trường
Phân tích chuỗi thời gian
Phân tích nhu cầu bằng thống kê
Tổng hợp ý kiến của lực lượng bán hàng
Trang 432.2 THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Là một bẩm chất của con người được hình thành
do tri thức để phản ứng một cách thức thiện cảm hay ác cảm đổi với một vật, sự việc cụ thể
• Thành phần của thái độ
1 Thành phần nhận biết
2 Thành phần cảm xúc
3 Thành phần xu hướng hành vi
Trang 442.3 HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
KHÁI NIỆM hành vi trong Marketing: là những đặc điểm và quá trình quyết định của ngừơi mua dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định
• Phạm vi nghiên cứu hành vi người tiêu dùng:
“Nghiên cứu cách thức các cá nhân, các nhóm và
tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hoá, dịch vụ, quan niệm hoặc kinh nghiệm của
họ để thỏa mãn nhu cầu và ước muốn.”
Trang 45QUAN ĐIỂM HÀNH VI TIÊU DÙNG
Hai trường phái
1. Trường phái kinh tế (trường phái lý trí)
Người tiêu dùng quyết định dựa vào lý trí
Tối đa hóa giá trị sử dụng: nhận thức thuộc tính quan
trọng của sản phẩm, thu thập thông tin, đánh giá, lựa chọn thương hiệu tối ưu
2. Trường phái cảm xúc
Người tiêu dùng quyết định dựa vào cảm xúc
Các tiêu chuẩn chủ quan của cá nhân: thị hiếu, niềm kiêu
hãnh, ham muốn về mạo hiểm, thể hiện cá tính của mình…
Trang 46Kích tố phi Marketing
Kinh tế Chính trị Văn hóa
Xã hội
Nhận dạng nhu cầu
Tìm kiếm thông tin Đánh giá thay thế
Tâm lý
Động cơ Kiến thức Nhận thức Niềm tin Thái độ Kinh nghiệm
Mua hàng
Thử Lặp lại
Đánh giá sau khi mua
Kích tố bên ngoài
Qui trình ra quyết định
Hành vi hậu quyết định
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
Trang 47NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG
Nhân cách và tự ý thức
Tâm lý Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin và thái độ
Xã hội Nhóm tham khảo Gia đình
Vai trò địa vị
NGƯỜI MUA
Trang 48NHÂN TỐ VĂN HÓA
Tạo nên sự ảnh hưởng sâu rộng
Trang 52QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG
Để hiểu hơn về cách thức ảnh hưởng của những nhân tố nói trên đến người dùng, người làm thị trường phải xác định và hiểu:
– Ai là người ra quyết định mua
– Các loại quyết định mua
– Các giai đoạn của quá trình mua
Trang 53QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI
Trang 54QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI
Hành vi mua theo thói quen
Hành vi mua tìm kiếm - đa phương án
Trang 55QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI
Trang 56QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI
Trang 57QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG
ảnh hưởng và theo dõi hành vi sau mua hàng
– Những thông tin cập nhật sau mua hàng sẽ làm giảm
thiểu tình trạng những bất hoà, trả lại hàng và hủy đơn đặt hàng
– Trao đổi với khách hàng thường xuyên để khám phá
những giá trị sử dụng mới của những sản phẩm hiện hữu
– Điều tra cách thức khách hàng loại bỏ sản phẩm
Trang 582.4 QUẢN TRỊ MỐI QUAN HỆ
Trang 59Hoạt động CRM (Operation)
– Thu thập thông tin
– Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về khách hàng
Trang 61Liên kết CRM (Collaborative)
tác 2 chiều giữa khách hàng và doanh
Trang 623 PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
Ít người mua hơn
Mua số lượng lớn hơn
Mối quan hệ giữa người cung cấp và khách hàng gần gũi hơn
Quá trình mua mang tính chuyên nghiệp
Nhu cầu có định hướng
Thường mua trực tiếp
Đặc điểm của người mua
Nhu cầu hay thay đổi
Quá trình mua không mang tính chuyên nghiệp
Nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua
Các đặc điểm khác
Trang 63ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP
1. Đặc điểm về địa lý
2. Đặc điểm về tập trung
3. Đặc điểm về cầu
4. Đặc điểm về mua bán
Trang 64NHỮNG NGƯỜI ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI MUA
LÀ CÁC TỔ CHỨC
Quyết định mua
Người gây ảnh hưởng
Người mua
Người kiểm soát luồng thông tin
Người phê duyệt
Người sử dụng
Người ra quyết định
Trang 651 Nhận dạng nhu cầu Không cần thiết Có thể Cần thiết
2 Mô tả nhu cầu Không cần thiết Có thể Cần thiết
3 Xác định đặc điểm và số lượng sản
phẩm
Không cần thiết Có thể Cần thiết
4 Tìm các nhà cung cấp tiềm năng Không cần thiết Có thể Cần thiết
5 Nhận và phân tích các đề nghị của
nhà cung cấp
Không cần thiết Có thể Cần thiết
6 Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp Không cần thiết Có thể Cần thiết
7 Xác định phương thức đặt và giao
hàng
Không cần thiết Có thể Cần thiết
8 Đánh giá việc thực hiện của nhà
cung cấp
Cần thiết Cần thiết Cần thiết
Trang 66IV PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
Trang 671 NĂM ÁP LỰC CẠNH TRANH
Cạnh tranh, đối đầu giữa các công ty đang hoạt động
NHỮNG CÔNG TY CÙNG MỘT NGÀNH NGHỀ CẠNH
TRANH NHAU
Mối đe dọa từ những công ty mới gia nhập
NHỮNG CÔNG TY CÓ KHẢ NĂNG GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG
SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ THAY THẾ
NHÀ
CUNG
ỨNG
NGƯỜI MUA
Mối đe dọa của sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế
Sức mạnh mặc
cả của nhà cung ứng
Sức mạnh mặc cả của người mua
Trang 69ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MỚI
- Là những công ty đối thủ có khả năng hay mới gia nhập thị trường
-Những nhà cung cấp hay khách hàng đôi khi cũng là những đối thủ tiềm năng nếu:
+Rào cản cho việc xâm nhập ngành không cao
+Lợi nhuận của ngành là hấp dẫn
Trang 70QUYỀN LỰC CỦA NHÀ CUNG CẤP
- Nhà cung cấp nhiều khi có rất nhiều ảnh hưởng, quyền lực đối với hệ thống
và cạnh tranh trên thị trường
- Ví dụ: Tạo ra sự lệ thuộc cho các nhà
sản xuất.
Trang 71QUYỀN LỰC CỦA KHÁCH HÀNG
Khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của công ty Đặc biệt khách hàng công nghiệp (mua số lượng lớn và thường xuyên)
Trang 72CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ
Là những sản phẩm được khách hàng đánh giá có khả năng thay thế cho các sản phẩm hiện có
Trang 732 PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
• Những ai là đối thủ cạnh tranh của ta?
• Chiến lược của họ như thế nào?
• Mục tiêu của họ là gì?
• Những điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì?
• Cách thức phản ứng của họ ra sao?
MỤC TIÊU
Trang 74PHÁT HIỆN CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
quan điểm thị trường
Mức độ cạnh tranh khốc liệt
Trang 75PHÁT HIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC ĐỐI
THỦ CẠNH TRANH
Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của công ty là những đối thủ cùng theo đuổi những thị trường mục tiêu giống nhau với chiến lược giống nhau Nhóm chiến lược là nhóm các công ty cùng áp dụng một chiến lược giống nhau trên một thị trường mục tiêu nhất định
Trang 76XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA ĐỐI THỦ
Trang 77 XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA ĐỐI THỦ
Trang 78-XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CÁC ĐỐI
Mục tiêu của các đối thủ cạnh tranh:
Tối đa hóa lợi nhuận
“Thỏa mãn” chứ không phải tối đa hóa lợi nhuận
Nên theo dõi các kế hoạch bành trướng của các đối thủ cạnh tranh
Trang 79ĐÁNH GIÁ MẶT MẠNH VÀ MẶT YẾU CỦA
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
những mặt yếu của từng đối thủ cạnh tranh Công ty phải thu thập những số liệu mới về tình hình kinh doanh của từng đối thủ cạnh tranh
Các công ty thường tìm hiểu những mặt mạnh và mặt yếu của các đối thủ cạnh tranh thông qua những số liệu thứ cấp, kinh nghiệm cá nhân và lời đồn Nghiên cứu marketing trực tiếp với các khách hàng, người cung ứng và đại lý của mình
Trang 80ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Giá Lãi của nhà
phân phối Lãi của người bán buôn
Trang 81ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA
Trang 82CÁC LĨNH VỰC ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
• Mức bán và vị trí trên thị trường đối với phân khúc thị trường mục tiêu
• Mức độ thỏa mãn của khách hàng
• Phương thức tiếp cận kinh doanh (Giá cả, chất lượng, dịch vụ, tốc độ)
• Tình hình tài chính
• Các nguồn tài chính và đòn bẩy tài chính
• Phân bổ chi phí so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
• Chất lượng sản phẩm
• Khả năng về quản lý
• Chiến lược Marketing và tính hiệu quả
• Phương thức phân phối