TỔNG QUANRỦI RO VÀ ĐỘ THỎA DỤNG (Risk and Utility)ĐỊNH GIÁ CÔNG TY VÀ ĐO LƯỜNG TỔN THẤT (Measurement of Loss)TÀI TRỢ SAU TỔ THẤT (Postloss Financing)TÀI TRỢ TRƯỚC TỔN THẤT (Preloss Financing)TỔNG QUANRỦI RO VÀ ĐỘ THỎA DỤNG (Risk and Utility)ĐỊNH GIÁ CÔNG TY VÀ ĐO LƯỜNG TỔN THẤT (Measurement of Loss)TÀI TRỢ SAU TỔ THẤT (Postloss Financing)TÀI TRỢ TRƯỚC TỔN THẤT (Preloss Financing)TỔNG QUANRỦI RO VÀ ĐỘ THỎA DỤNG (Risk and Utility)ĐỊNH GIÁ CÔNG TY VÀ ĐO LƯỜNG TỔN THẤT (Measurement of Loss)TÀI TRỢ SAU TỔ THẤT (Postloss Financing)TÀI TRỢ TRƯỚC TỔN THẤT (Preloss Financing)TỔNG QUANRỦI RO VÀ ĐỘ THỎA DỤNG (Risk and Utility)ĐỊNH GIÁ CÔNG TY VÀ ĐO LƯỜNG TỔN THẤT (Measurement of Loss)TÀI TRỢ SAU TỔ THẤT (Postloss Financing)TÀI TRỢ TRƯỚC TỔN THẤT (Preloss Financing)
Trang 1QUẢN TRỊ RỦI RO
INSTRUCTOR: VO THI QUY, Ph.D
BUSINESS ADMINISTRATION FACULTY UNIVERSITY OF ECONOMICS OF HCMC
Trang 2NỘI DUNG
• TỔNG QUAN
• RỦI RO VÀ ĐỘ THỎA DỤNG (Risk and Utility)
• ĐỊNH GIÁ CÔNG TY VÀ ĐO LƯỜNG TỔN
THẤT (Measurement of Loss)
• TÀI TRỢ SAU TỔ THẤT (Post-loss Financing)
• TÀI TRỢ TRƯỚC TỔN THẤT (Pre-loss
Financing)
Trang 31 TỔNG QUAN
• KHÁI NIỆM
• PHÂN LOẠI
• KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
• MỤC TIÊU CÔNG TY VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
• GIẢI THÍCH CHI PHÍ RỦI RO THÔNG
QUA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Trang 41.1 CÁC KHÁI NIỆM
• R I RO – C nhi u đ nh ngh a:ỦI RO – C nhiều định nghĩa: ều định nghĩa: ịnh nghĩa: ĩa:
– RỦI RO LÀ KHẢ NĂNG XẢY RA TỔN THẤT.
– RỦI RO LÀ SỰ PHÂN TÁN CỦA KẾT QUẢ THỰC TẾ
SO VỚI KẾT QUẢ KỲ VỌNG.
– RỦI RO LÀ XÁC SUẤT XẢY RA MỘT KẾT QUẢ
BẤT KỲ KHÁC VỚI KẾT QUẢ MONG ĐỢI.
– RỦI RO LÀ ĐIỀU KIỆN TRONG ĐÓ KHẢ NĂNG
TỔN THẤT TỒN TẠI.
Trang 51.1 KHÁI NIỆM (Con’t)
• B o hi m – Hai khía c nh:ảo hiểm – Hai khía cạnh: ểm – Hai khía cạnh: ạnh:
Là sự sắp xếp về mặt tài chính nhằm phân phối lại chi phí của những tổn thất không mong đợi
Là sự thỏa thuận trên nguyên tắc hợp đồng, trong đó công ty bảo hiểm (insurer) đồng ý bồi thường cho bên được bảo hiểm (insured) khi tổn thất xảy ra và bên được bảo hiểm có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm (premium) cho công ty bảo hiểm
Trang 6• Phí bảo hiểm (Insurance premium)- là
khoản mà công ty bảo hiểm nhận được từ người hay tổ chức mua bảo hiểm.
• Ví dụ:
• Số căn nhà: 10,000
• Giá trị trung bình mỗi căn: $80,000
• Tổng giá trị tài sản bảo hiểm: $800 triệu
• Tổn thất dự báo cho các căn nhà: 1.5% 800 = 12 Tr
• Tổn thất dự báo cho mỗi căn = $1,200
• Tổn thất trên $100 giá trị BH = $1.50
1.1 KHÁI NIỆM (Con’t)
Trang 7Ví dụ (con’t)
• Phí Bảo hiểm =
– Chi phí tổn thất $1.50– Chi phí quản lý 0.45– Dự trữ cho tổn thất không mong đợi 0.10– Thu nhập đầu tư (0.07)– Phí bảo hiểm trên $100 $1.98
Trang 8• Tổn thất (Loss) – mất những thứ đã có trước đó.
– Tổn thất trực tiếp (Direct losses) – là kết quả tức thời, đầu tiên của một hiểm họa.
– Tổn thất gián tiếp (Indirect losses) – còn gọi là hậu
quả (consequential losses) – là tổn thất tiếp theo của
một hiểm họa.
• Ví dụ: nếu hỏa hoạn phá hũy một căn nhà,
– Tổn thất trực tiếp: mất căn nhà
– Tổn thất gián tiếp: chi phí sống trong căn nhà thuê.
1.1 Khái niệm (Con’t)
Trang 9• Xác suất tổn thất – the probability of loss
Trang 101.2 PHÂN LOẠI
Rùi ro thuần túy & rủi ro suy đốn (Pure vs speculative risk)
RR thuần tuý- khi xảy ra có thể mang lại m t trong ột trong
2 kết quả- tổn thất hoặc không thay đổi
Ví dụ: tai nạn lao động, hoả hoạn
RR suy đoán- khi xảy ra có thể mang lại một trong
3 kết quả - tổn thất- không thay đổi, hoặc được lợi
Ví dụ: giá dầu tăng, tỉ giá đồng – USD giảm
Trang 11• Rủi ro khách quan & Chủ quan (Objective vs
Trang 121.2 PHÂN LOẠI (con’t)
• Đặc thù (Unique risk) - rủi ro có thể giảm
hoặc loại bỏ thông qua quá trình đa dạng hoá (rủi ro có thể đa dạng hoá, rủi ro không có
tính hệ thống).
• Thị trường (Market risk) - rủi ro không thể
loại bỏ qua việc đa dạng hoá (rủi ro không
thể đa dạng hoá – rủi ro hệ thống).
Trang 131.2 PHÂN LOẠI (con’t)
• Rủi ro marketing – sự thay đổi trong nhu cầu về SP/DV của doanh nghiệp, dưới tác động của các yếu tố:
– Kiểu dáng SP,
– Khuyến mãi,
– Giá cả,
– Mức thu nhập,
– Thị hiếu tiêu dùng,
– Chính sách thương mại của chính phủ
Trang 141.2 PHÂN LOẠI (con’t)
• Rủi ro môi trường (Environmental Risk) –
phát sinh từ sự tương tác bất ngờ giữa doanh nghiệp và môi trường.
– Trách nhiệm pháp lý
– Sự điều tiết của chính phủ
– Sự tiến bộ khoa học-kỹ thuật
– Tự nhiên
– …
Trang 151.2 PHÂN LOẠI (con’t)
• Rủi ro quản lý các nguồn lực (Resource
Management Risks) :
– Chi phí đầu vào tăng do giá tăng,
– Các nguồn lực có thể rời bỏ quá trình sản xuất,– Nguồn lực có thể bị hư hỏng, lạc hậu,
– …
Trang 161.2 PHÂN LOẠI (con’t)
• Rủi ro trong kinh doanh quốc tế
(International Risks):
– Biến động của tỉ giá
– Sự bất ổn chính trị
– Khủng bố, bắt cóc
– Sự khác biệt về pháp lý, văn hoá,…
– Vận chuyển,
– …
Trang 17• Rủi ro tài chính (Financial risks)
– Rủi ro lãi suất (Interest rate risk)- Lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị của các chứng khoán có thu nhập cố
tư với mức giá bất lợi
1.2 PHÂN LOẠI RỦI RO (con’t)
Trang 181.3 Quản trị rủi ro (Risk management)
• Khái niệm:
– Quá trình hợp lý được cá nhân và tổ chức sử dụng để đối phó với những nguy cơ tổn thất
Trang 19• Chức năng:
– Nhân sự phụ thuộc vào qui mô doanh nghiệp
và trách nhiệm được phân công
– Tất cả các công ty và mọi người đều tham gia vào hoạt động QTRR
– Có cơ hội nghề nghiệp trong tổ chức thu lợi nhuận và phi lợi nhuận
– Nghề nghiệp có tính chuyên môn cao
1.3 Quản trị rủi ro (con’t)
Trang 20• Mục tiêu và nguyên tắc QTRR
• Phân biệt giữa mục tiêu trước tổn thất & sau tổn thất:
– Mục tiêu trước tổn thất (Pre-loss objectives):
• Tồn tại & phát triển
• Tuân thủ các qui định của chính phủ
• Năng suất, hiệu quả
• Bảo đảm các thủ tục, nguyên tắc được áp dụng và tuân thủ
1.3 Quản trị rủi ro (con’t)
Trang 21– Mục tiêu sau tổn thất (Post-loss objectives)
• Cứu vản tổn thất
• Cung cấp nền tảng để phát triển và phát đạt
• Hành xử một cách có trách nhiệm như một một công dân tốt
Trang 22• Quá trình QTRR trước tổn thất:
1 Nhận dạng và đo lường
2 Chọn các công cụ hiệu quả nhất để:
• Kiểm soát tổn thất (Loss control)
• Tài trợ tổn thất (Loss financing)
3 Thực hiện và rà soát (Implement and
review)
1.3 Quản trị rủi ro (con’t)
Trang 23Bước 1 – Nhận dạng & đo lường
– Các hồ sơ – Bản liệt kê (Checklists) – Bản câu hỏi
(questionnaires)
Trang 24• Tổn thất tối đa (Maximum possible loss)
Trang 26• Tổn thất thu nhập
– Có thể có tính thời vụ
– Khó đo lường
– Cách đo lường tốt nhất có thể chỉ là một sự ước lượng
Bước 1 (con’t)
Trang 27• Tổn thất về trách nhiệm pháp lý
– Ví dụ các nguồn tổn thất:
• Cơ thể hay con người bị thương tật
• Tài sản bị phá hủy dẫn đến dư luận xấu.
• Thuê mướn lao động sai, sa thải nhân công, quấy rối tình dục (sexual harassment), xâm phạm sự riêng tư.
• Trách nhiệm liên đới
• Sản phẩm, môi trường, và người lao động
Bước 1 (con’t)
Trang 28• Tổn thất người chủ chốt
– Chết
– Thương tật
– Nghĩ hưu sớm
– Tổn thất thu nhập, hoạt động của doanh
nghiệp ngưng trệ hoặc dừng hẳn, vấn đề tìm người thay thế
Bước 1 (con’t)
Trang 30Bước 3 – Thực hiện
• Rà soát thường xuyên
• Cải tiến quá trình
Trang 32Lựa chọn kỹ thuật phòng chống RR
Lưu giữ:
Ngăn ngừa Giảm thiểu
Ngăn ngừa:
Giảm thiểu Lưu giữ
Bảo hiểm:
Chuyển giao Giảm thiểu Ngăn ngừa
Tránh:
Ngăn ngừa Giảm thiểu
Trang 33KIỂM SOÁT TỔN THẤT
“ Always engage in, if beneficial”
• Ngăn ngừa tổn thất (Loss prevention)
– Thực hiện một số bước khác nhau để giảm khả năng xảy ra tổn thất
• Giảm thiểu tổn thất (Loss reduction)
– Thực hiện các bước để giảm thiểu sự thiệt hại trước và sau một tổn thất
Trang 34Tài trợ tổn thất (Loss financing) –Tự
bảo hiểm (Self – insurance)
• Tự bảo hiểm là gì?
– Tại sao các công ty tự bảo hiểm?
• Tiết kiệm tiền
• Kiểm soát tốt
– Động lực ngăn ngừa tổn thất – Giải quyết tốt các khiếu nại – Khả năng sinh lợi và thu nhập đầu tư
Trang 35Các công ty bảo hiểm trực hệ
– Tiết kiệm chi phí quản lý và lợi nhuận của
công ty bảo hiểm
– Kiếm thu nhập đầu tư trên phí bảo hiểm
– Lợi thế về thuế
Trang 36Chuyển giao rủi ro (Risk transfer)
• Chuyển giao rủi ro qua một hợp đồng
• Hedging
• Quản trị rủi ro tài chính – các kỹ thuật để chống đỡ với sự thay đổi của lãi suất, giá trị tiền tệ, và giá hàng hóa
• Thuê – chuyển giao rủi ro sự lạc hậu công nghệ.
Trang 37• Tối đa hóa giá trị
– Sự thịnh vượng của chủ sở hữu được đo lường bởi giá trị của những tài sản và lợi tức của chúng mà họ
Trang 38– Lợi nhuận thông thường (Normal profit):
• Là một khoảng thu nhập thông thường của người cung ứng vốn cho cty, như một phần thưởng nhận được do cho cty sử dụng vốn.
• Bao gồm tiền lãi trả cho trái chủ và thu nhập của chủ sở hữu.
– Lợi nhuận kinh tế (Economic profit):
• Bao gồm bất kỳ một khoản dôi ra trong thu nhập của cổ đông
• Không bao gồm thu nhập thông thường
• Dồn về cho cổ đông hiện tại
• Được phản ánh trong phần vốn thặng dự qua giá cổ
1.4 Mục tiêu công ty và quản trị rủi ro
Trang 39• Tối đa hóa lợi nhuận
– Lợi nhuận (Profit) – khoảng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
– Từng kỳ
– Tĩnh
– Không xem xét yếu tố rủi ro
1.4 Mục tiêu công ty và quản trị rủi ro
Trang 40• Tối đa hóa giá trị và ra quyết định quản lý
– Mối quan hệ đại diện- các quyết định thật sự
có thể không luôn luôn vì lợi ích cao nhất của
cổ đông công ty
– “Agency model” (Jensen and Meckling, 1976) phân tích các chi phí mà nhà quản lý áp đặt lên cổ đông
1.4 Mục tiêu công ty và quản trị rủi ro
Trang 411.5 Giải quyết chi phí rủi ro thông qua
cơ chế thị trường
Sự tồn tại của RR Sự điều chỉnh giá
Giá rủi ro (Risk Premium)
Đòi hỏi nhà đầu tư
Đòi hỏi của người LĐ
Đòi hỏi của khách hàng
…
Lãi suất Lương
Tỷ giá Suất sinh lợi
Trang 42E(V) của thu nhập – ví dụ
• Trước khi có chương
– TN cho cổ đông: 125
E(V) = 125/0.1 = 1,250
Trang 432 Rủi ro và sự thỏa dụng
Các khái niệm kinh tế và các qui tắc
ra quyết định đơn giản
• Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ đơn giản
• Bảo hiểm và qui tắc giá trị kỳ vọng – độ
thỏa dụng (The Expected-Utility Rule)
• Tiền đề quản trị rủi ro của cá nhân
• Các qui tắc ra quyết định khác
• Các vấn đề trong thị trường bảo hiểm
Trang 442.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
(Trường hợp đơn giản)
Không chơi đánh bài $0
Họ có chơi đánh bài với nhau không?
Trang 452.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
Trang 462.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
Qui tắc giá trị kỳ vọng
EVj = pixi với i = 1,n
EVj = giá trị kỳ vọng của viễn cảnh j
Pi = xác suất của kết quả xi
xi = kết quả của i
EV A = EV B = EV C = $10; EV D = $12; EV E = $8;
EV F = $11.5
Trang 48• Một trò chơi trong đó một người tung một đồng
xu công bằng;
• Nếu đồng xu xuất hiện mặt H, thì người đó sẽ trả cho người kia $2, và trò chơi kết thúc;
• Nếu đồng xu xuất hiện mặt T, thì được tung lại;
• Nếu tung lần 2 cũng được mặt T, đồng xu lại
được tung tiếp; và trò chơi tiếp tục cho đến khi mặt H xuất hiện, và sau đó người chơi thứ nhất trả cho người thứ 2: ($2)n (n: số lần tung cần
thiết để mặt H xuất hiện)
2.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
The St Petersburg Paradox
Trang 492.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
The St Petersburg Paradox
Kết quả Chuổi sự kiện cần
thiết để tạo ra kết quả Xác suất
…TT…(n-1)lần…H
½1/22
1/23
…1/2n
Người thứ 2 sẳn sàng trả bao nhiêu để tham gia trò chơi?
Trang 502.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
The St Petersburg Paradox (con’t)
pixi = 2(1/2) + 22(1/22) + …+ 2n(1/2n) + …
= 1+1+…+1+…
=
• Người thứ 2 thường không muốn trả nhiều hơn
$10 để được tham gia trò chơi
• Q : Tại sao người ta trả một ít đồng để tham gia trò chơi mang lại cho họ một giá trị vô hạn?
• A : Rủi ro bị bỏ qua!
Trang 512.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
Qui tắc độ thỏa dụng kỳ vọng
(The Expected-Utility Rule)
• Độ thỏa dụng là một thang đo sự thỏa
mãn xuất phát từ những điều kiện kinh tế tốt, đặc biệt là thu nhập và của cải.
• Giả định:
– Của cải càng nhiều thì càng tốt
– Mức tăng trong độ thỏa dụng từ một đơn vị của cải gia tăng sẽ giảm khi của cải tăng (hay
sự giàu có tăng)
Trang 522.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
Qui tắc độ thỏa dụng kỳ vọng
Trang 532.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
The Expected-Utility Rule , EU
EUJ = PiU(xi)
EUJ = độ thỏa dụng kỳ vọng của viễn cảnh j
Pi = xác suất của kết quả xi
U(xi) = giá trị thỏa dụng của kết quả xi xuất phát từ hàm thỏa dụng của các cá nhân.
Trang 542.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
Mối liên hệ giữa thỏa dụng & rủi ro
• 2 lựa chọn:
– (1) giữ mức của cải hiện tại: $10 và không
tham gia trò chơi;
– (2) tham gia một trò chơi trong đó có 50%
thắng và 50% thua $10, hay 50% cơ hội có $0 hoặc 50% cơ hội có $20
• Chúng ta có nên tham gia trò chơi?
Trang 56EUG = 0.5U($20) + 0.5U($0)
EUNG = 1.0U($10) = U($10)
2.1 Sự bắt nguồn của các qui tắc ra QĐ
Mối liên hệ giữa thỏa dụng & rủi ro
• Độ thỏa dụng kỳ vọng (EU) không tham gia thì cao hơn so với có tham gia trò chơi.
• Cá nhân ghét rủi ro (Risk-averser) có hàm thỏa dụng dạng đường cong lồi.
Trang 572.2 Bảo hiểm và
Qui tắc độ thỏa dụng kỳ vọng
• Một hợp đồng bảo hiểm bao hàm sự hy sinh một lượng của cải chắc chắc để tranh khả năng tổn thất tài sản
• Ví dụ: giả sử tổng tài sản của bạn là $120 ngàn, trong đó $100 ngàn là giá trị căn nhà Một trận hỏa hoạn có thể làm giảm tài sản của bạn xuống
từ $120 ngàn còn $20 ngàn Xác suất hỏa hoạn
là 0.25 Bạn được cty bảo hiểm với giá bằng với tổn thất trung bình, bạn có nên mua bảo hiểm
không?
Trang 59• Một đường cong thỏa dụng lồi hàm ý ghét rủi ro.
Trang 61• Đối với cá nhân mà hàm thỏa dụng là
đường cong lõm là người thích rủi ro thì bảo hiểm không hấp dẫn họ.
• Cá nhân có hàm thỏa dụng là đường
thẳng, là người bàng quan và thì rủi ro
thực chất rủi ro không có giá trị
2.2 Bảo hiểm và
Qui tắc độ thỏa dụng kỳ vọng
Trang 622.3 Tiền đề quản trị rủi ro đối với các
cá nhân
• Bảo hiểm nếu phí nạp bảo hiểm (premium loadings) thỏa điều kiện:
P = phí bảo hiểm (insurance premium)
E(L) = giá trị tổn thất trung bình
RPi = phí rủi ro của cá nhân i
Trang 63• Chơi bài với khoản tiền đặt cược không công
bằng:
– Phí rủi ro là giá thực đối với được bảo hiểm để chuyển đổi một tình trạng tài sản có rủi ro thành tình trạng tài sản không rủi ro – Người ghét rủi ro muốn được trả phí rủi ro thì mới chấp nhận rủi
các cá nhân
Trang 64Cá nhân này sẽ không tham gia trò chơi!
Trang 65• Cái gì thuyết phục người ghét rủi ro tham gia trò chơi?
– Giữ nguyên tiền đặt cược, thay đổi tỷ lệ đặt cược theo hướng có lợi cho người tham gia trò chơi
– Giữ tỷ lệ đặt cược 50-50, thay đổi tiền đặt
cược theo hướng có lợi cho người tham gia trò chơi
2.3 Tiền đề quản trị rủi ro đối với
các cá nhân
Trang 66• Phân tích bảo hiểm và nghịch lý chơi bài
– Người chơi bài không phải là người ghét rủi ro,
nhưng hành xử theo cách ghét rủi ro.
– Người chơi bài hành động theo chủ quan.
– Sự hấp dẫn của việc chơi bài không chỉ vì kết quả
tiền nong.
– Friedman & Savage (1948) và Markowitz (1952): hàm thỏa dụng có thể không phải là đường cong lồi không đổi.
2.3 Tiền đề quản trị rủi ro đối với
các cá nhân
Trang 67Insurance premium = $60, initial wealth = $260
Trang 682.4 CÁC QUI TẮC RA QĐ KHÁC Qui tắc giá trị trung bình – phương sai
Trang 692.5 Các vấn đề của thị trường bảo
hiểm
• Nguy cơ đạo đức (Moral hazard)
• Sự lựa chọn bất lợi (Adverse selection)
Trang 70– Bồi thường toàn bộ tổn thất
với mức phí bảo hiểm là $550.
• A có của cải trị giá $2.000 ban
đầu, và hàm thỏa dụng của
anh ta dạng: U = log W, trong
đó W là giá trị của cải sau
cùng.
Tổn thất Xác suất
$2505001.000
0,40,40,2