Nhờ phần mềm mô phỏng ta có thể giúp học sinh “quan sát” rơ quá tŕnh sóngtới truyền đến đầu dây đó và quá tŕnh tạo ra sóng phản xạ.Mô phỏng sóng dừng được tạo bởi sóng tới và sóng phản
Trang 1Các ứng dụng cơ bản của máy vi tính
trong dạy học vật lý
Biên tập bởi:
Nguyễn Xuân Thành
Trang 2Các ứng dụng cơ bản của máy vi tính
Phiên bản trực tuyến:
http://voer.edu.vn/c/ecacee10
Trang 3MỤC LỤC
1 Máy vi tính hỗ trợ trong việc mô phỏng các hiện tượng vật lí
2 Máy vi tính hỗ trợ các thí nghiệm vật lí
2.1 Máy vi tính hỗ trợ các thí nghiệm vật lí được ghép nối với máy vi tính
2.2 Máy vi tính hỗ trợ cho việc phân tích băng hình ghi các quá trình vật lí thực
3 Sử dụng máy vi tính và phần mềm trong dạy học vật lí nhằm hỗ trợ việc tổ chức hoạtđộng nhận thức tích cực, tự lực của học sinh các ví dụ minh hoạ
3.1 Nguyên tắc chung khi sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học vật lí
3.2 Các ví dụ minh họa về sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học vật lý
4 Xê Mi Na
5 Bài tập về Sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học vật lý
6 Câu hỏi thảo luận Sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học vật lý
7 Tài liệu tham khảo Sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học vât lý
8 Các phần mềm dạy học vật lý
Tham gia đóng góp
Trang 4Máy vi tính hỗ trợ trong việc mô phỏng các hiện tượng vật lí
Quan niệm về việc mô phỏng các đối tượng nghiên cứu của vật lí
Mô phỏng nhờ máy vi tính (Computersimulation) theo quan điểm của lí luận dạy họchiện đại là một phương pháp nhận thức Nó xuất phát từ các tiên đề hay các mô hình(các phương trình hay các nguyên lí vật lí) được viết dưới dạng toán học, thông quavận dụng các phương pháp tính toán trên mô hình nhờ máy vi tính để giải quyết cácnhiệm vụ sau:
- mô phỏng, minh hoạ các hiện tượng, quá trình vật lí một cách trực quan và chính xáchơn để dễ quan sát và nghiên cứu
- mô phỏng các hiện tượng, quá trình vật lí để qua đó tìm ra các kiến thức mới (mối quan
hệ, qui luật mới ) bằng con đường nhận thức lí thuyết
Sau đây sẽ trình bày lần lượt các nhiệm vụ của việc mô phỏng các hiện tượng vật lí bằngmáy vi tính
Mô phỏng, minh hoạ các hiện tượng vật lí bằng máy vi tính một cách trực quan
Đặc điểm của các hiện tượng, quá trình vật lí cần được minh hoạ nhờ máy vi tính
Không phải các quá trình nào xảy ra trong tự nhiên cũng dễ quan sát Đối với chuyểnđộng của chiếc thuyền, đoàn tàu thì việc quan sát để xác định vị trí của chúng ứng vớitừng thời điểm hay quãng đường đi ứng với từng khoảng thời gian trôi qua là khôngkhó khăn nhưng cũng có những quá trình trong tự nhiên không thể quan sát bằng mắtthường để để xác định được các đại lượng cần thiết được vì diễn biến của quá trìnhxảy ra quá nhanh, hay quá chậm Điều đó gây khó khăn trong việc nghiên cứu tìm raqui luật của chúng Các quá trình như vậy được nghiên cứu trong chương trình vật líphổ thông có thể kể ra ở đây như: chuyển động rơi, chuyển động ném ngang của mộtvật, chuyển động của khối tâm và của các điểm của vật rắn, quá trình phân rã hạt nhân,phóng xạ Một trong các giải phá
Trang 5Khả năng mô phỏng, minh hoạ các hiện tượng, quá trình vật lí bằng máy vi tính một cách chính xác và trực quan
Với các chức năng ưu việt của nó, máy vi tính có khả năng mô phỏng trực quan và chínhxác bằng các mô hình kí hiệu các hiện tượng hay quá trình vật lí trong tự nhiên Tuynhiên việc mô phỏng chính xác đến đâu còn phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Trước hết là phụ thuộc vào mức độ nhận thức của người nghiên cứu về qui luật phảnánh hiện tượng, quá trình vật lí Các qui luật này thường được mô tả bằng các phươngtrình, hệ phương trình toán-lý
- Sau đó phụ thuộc vào khả năng của người lập trình, sử dụng ngôn ngữ máy tính đểphản ánh lại các qui luật đó chính xác đến chừng nào
Điều quan trọng trong việc sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, trong việc môphỏng các hiện tượng, quá trình vật lí là các nhà lí luận dạy học, các giáo viên phải cóđược ý tưởng rõ rệt của việc sử dụng máy vi tính để giải quyết vấn đề gì, mà thiếu nó thìkhông thể có hiệu quả hay sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong dạy học p có thể hỗ trợ choviệc nghiên cứu các quá trình đó có hiệu quả hơn, là sử dụng máy vi tính để mô phỏngcác quá trình đó
Ví dụ như, khi nghiên cứu hiện tượng cảm ứng điện từ (trong SGK lớp 11 hiện hành),nếu chỉ quan sát thí nghiệm về chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây haythí nghiệm thay đổi cường độ ḍng điện ở ống dây lồng trong cuộn dây có nối với điện kếth́ học sinh rất khó có thể đưa ra dự đoán đúng về nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảmứng Để hỗ trợ cho việc đưa ra dự đoán đúng, có thể mô phỏng quá trì́nh diễn ra trongthí nghiệm, trong đó vẽ các đường cảm ứng từ của các nam châm (vĩnh cửu hay điện)như Hì́nh 2.1 dưới đây Đối với học sinh yếu kém, ta có thể mô phỏng thêm cả số lượngđường cảm ứng từ xuyên qua mặt cắt ống dây ứng với từng thời điểm trong thí nghiệm
Mô phỏng sự thay đổi của số đường cảm ứng từ gửi qua ống dây nhờ máy vi tính
Trang 6Hiện tượng sóng dừng trên dây trong trường hợp sóng phản xạ ngược pha với sóng tới(tại đầu dây cố định) hoặc sóng phản xạ cùng pha với sóng tới (tại đầu dây tự do) rất khóh́nh dung Nhờ phần mềm mô phỏng ta có thể giúp học sinh “quan sát” rơ quá tŕnh sóngtới truyền đến đầu dây đó và quá tŕnh tạo ra sóng phản xạ.
Mô phỏng sóng dừng được tạo bởi sóng tới và sóng phản xạ trong trường hợp hai đầudây cố định
So sánh việc mô phỏng, minh hoạ các hiện tượng, quá trì́nh vật lí bằng máy vi tính
và bằng máy chiếu phim dương bản (MCPDB), phim hoạt hì́nh
Để có thể minh hoạ các hiện tượng, quá trình vật lí khó quan sát (diễn ra cực nhanh haycực chậm) người ta có thể sử dụng phương pháp chiếu phim dương bản, phim hoạt hình.Phim hoạt hình cũng như máy vi tính đều có thể “giãn” hay “co” các quá trình này lạitạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu các quá trình đó Tuy nhiên, trong phim hoạthình thì mức độ co, giãn như thế nào đã được hãng sản xuất phim chế tạo định trước.Giáo viên hay học sinh khi dùng phim đó trong tình huống dạy học cụ thể của mình cómuốn thay đôỉ lại cũng không thể được Song ở máy vi tính thì điều đó lại hoàn toànkhác Do những phần mềm (software) được cài đặt trong máy, ngay tức khắc, ta có thể
dễ dàng thay đổi mức độ co, giãn của quá trình đang nghiên cứu một cách tuỳ ý
Mô phỏng bằng máy vi tính còn có nhiều ưu điểm khác Khi mô phỏng bằng máy vi tínhgiáo viên và học sinh có thể dừng quá trình lại tại thời điểm bất kì để nghiên cứu, xácđịnh bất kì các đại lượng nào của vật (ví dụ: toạ độ, vận tốc, gia tốc, quãng đường củachuyển động được mô phỏng) Về mặt trang thiết bị, để mô phỏng bằng máy vi tính chỉcần có một máy vi tính như nhiều trường phổ thông đang có Ngoài ra, cần có đĩa mềm(disk) loại 1,44 MB hay thẻ nhớ (dung lượng từ hàng chục MB cho tới vài GB) để lưutrữ các chương trình mô phỏng (nếu không muốn lưu trữ trong ổ cứng của MVT) Việcsao chép, nhân bản các chương trình này có thể tự làm rất dễ dàng và hoàn toàn khôngtốn kém kinh phí và thời gian Còn đối với máy chiếu phim hoạt hình thì công việc nàyrất phức tạp, tốn kém và phải do người có chuyên môn làm tại xưởng
Trang 7Mô phỏng các hiện tượng, quá tŕnh vật lí để qua đó t́m ra các kiến thức mới bằng con đường nhận thức lí thuyết
Khả năng có thể đi sâu vào các mối quan hệ có tính bản chất của các hiện tượng, quá trình vật lí nhờ mô phỏng bằng máy vi tính
Ngoài khả năng mô phỏng một cách trực quan và chính xác các hiện tượng, quá trìnhvật lí, qua mô phỏng, máy vi tính còn có thể tạo điều kiện cho người nghiên cứu đi sâuvào và tìm ra các mối quan hệ có tính bản chất của các hiện tượng, quá trình vật lí Sở dĩthực hiện được điều đó là do các chức năng ưu việt trong việc tính toán và xử lí số liệucủa MVT Vai trò của máy vi tính ở đây là tạo ra các khả năng mới trong tính toán: khảnăng rút ngắn thời gian tính toán và đặc biệt là khă năng có thể tìm ra lời giải các bàitoán, (nếu không có máy vi tính thì trong điều kiện ở trường phổ thông, với công cụ toánhọc còn thiếu và không được bổ xung thì không có khả năng giải được) Nhờ các phầnmềm (ví dụ như các chương tŕnh cơ bản như Turbo Pascal v v và các chương tŕnhứng dụng do người nghiên cứu tự viết ra) được cài đặt sẵn trong máy có thể giúp giáoviên và học sinh thực hiện nhanh chóng và tương đối mĩ măn các tính toán lí thuyết
Thêm vào đó, máy vi tính có khả năng hiển thị các kết quả tính toán, xử lí số liệu dướinhiều dạng trực quan khác nhau tạo điều kiện người nghiên cứu dễ phát hiện ra các mốiquan hệ chứa đựng trong đó
Ta có thể hình dung khả năng này như sau: Để giải quyết một vấn đề nào đó đặt ra trongbài học vật lí, giáo viên và học sinh sử dụng một số tiên đề hay mô hình vật lí (có thểđược mô tả bằng các phương trình vật lí), tiến hành các suy luận lí thuyết trên đó Nhưng
do công cụ toán học còn thiếu nên không thể đạt được tới đích Do vậy, ở đây cần có sự
hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm để có thể giải ra kết quả Kết quả mà máy tính đưa
ra không phải được phát biểu “bằng lời“ (dưới dạng văn bản), mà biểu thị dưới dạng số,biểu bảng, đồ thị hay các hình ảnh động Từ các dạng đó cho ta biết tồn tại các mối quan
hệ mới có tính qui luật trong hiện tượng, quá trình vật lí đang nghiên cứu Như vậy, việct́m ra các mối quan hệ mới này là trên phương diện tính toán lí thuyết Kết quả này cóđược chấp nhận hay không là phải được kiểm tra bằng thực nghiệm Điều đó cũng giốngnhư bất ḱ việc kiểm tra bằng thực nghiệm đối với những kết luận đă suy ra theo conđường lí thuyết Các kết luận đă được kiểm chứng bằng thực nghiệm sẽ dùng để giảithích và tiên đoán các hiện tượng liên quan
Các bước trong quá tŕnh t́m ra các kiến thức mới bằng con đường lí thuyết nhờ mô phỏng bằng MVT
Trong quá trình tìm ra các kiến thức mới bằng con đường lí thuyết nhờ mô phỏng bằngMVT, các bước được tiến hành tuần tự như sau:
Trang 8• Như mọi con đường nhận thức, quá trình nhận thức tìm ra kiến thức mới bằngcon đường lí thuyết ở đây bắt đầu từ "vấn đề" Để giải quyết vấn đề, cần phảixây dựng những tiên đề, mô hình vật lí (hoặc sử dụng các tiên đề, mô hình vật
lí đã có), chúng được viết dưới dạng các biểu thức toán học
• Sau khi đã có mô hình, nhờ máy vi tính để tiến hành các suy luận logic, tínhtoán lí thuyết trên mô hình đó và hiển thị các kết quả tính toán dưới dạng trựcquan nhất để tạo điều kiện rút ra các kết luận về mối quan hệ mới có tính quiluật của hiện tượng hay quá trình nghiên cứu
• Kiểm tra các kết luận trên bằng thực nghiệm để xác nhận tính đúng đắn củachúng
• Sử dụng các kết luận đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm để giải thích vàtiên đoán các hiện tượng liên quan
Qua đây ta thấy các bước trên cũng chính là các giai đoạn của con đường nhận thức líthuyết Để minh hoạ các bước trong quá trình tìm ra các kiến thức mới bằng con đường
lí thuyết nhờ mô phỏng bằng máy vi tính ta dẫn ra đây một ví dụ trong việc khảo sát daođộng của con lắc lò so
Ví dụ về việc sử dụng máy vi tính trong việc mô phỏng dao động của con lắc lò so để qua đó tìm ra các kiến thức mới bằng con đường nhận thức lí thuyết
Dao động của con lắc lò so là một trường hợp điển hình về dao động dưới tác dụng củalực đàn hồi của một vật có khối lượng m được gắn vào lò so có khối lượng không đáng
kể Khi nghiên cứu về dao động của con lắc lò so, các mối quan hệ quan trọng sau đâycần được rút ra (trong trường hợp bỏ qua ma sát):
• Dao động của con lắc là một dao động điều hoà,
• Li độ x được mô tả theo định luật hình sin,
Xuất phát từ biểu thức
F = - k x (1)
(biểu thị mối quan hệ giữa độ dịch chuyển x của con lắc và lực đàn hồi F) và định luật 2Niu tơn:
Trang 9Có thể nhờ máy vi tính và các phần mềm trong việc mô phỏng dao động của con lắc lò
so để từ đó rút ra các mối quan hệ nêu trên mà không phải buộc học sinh chấp nhận dạngnghiệm của phương trình vi phân bậc 2 Trình tự con đường đó như sau:
Khi quan sát dao động của con lắc lò so có thể đặt ra vấn đề: dao động của nó tuân theoqui luật như thế nào? Chu kì dao động phụ thuộc vào các yếu tố nào ( cụ thể phụ thuộcvào m và k như thế nào)? Độ lệch pha giữa x, v và a có quan hệ với nhau như thế nào?
Để giải quyết vấn đề đó theo con đường lí thuyết trước hết ta cũng dựa trên các mô hình,nguyên lí vật lí như SGK đã tiến hành Trong trường hợp dao động của con lắc lò sotheo phương ngang bỏ qua lực ma sát, các mô hình, nguyên lí vật lí đó là các định luật:
- Định luật Hook: F = - k x
- Định luật 2 Niu-tơn: F = ma
và các biểu thức động học như:
Trang 10vt = v0 + a Dt; xt = x0 + v Dt; t = t0 + Dt
Để có thể tiếp tục nghiên cứu dao động của con lắc lò so và từ đó rút ra các mối quan hệ
có tính qui luật, ta cần đến viết chương trình (phần mềm) để mô phỏng dao động theophương nằm ngang của con lắc dựa trên các định luật vật lí và biểu thức động học nêutrên Chương trình cụ thể đó như thế nào là phụ thuộc người viết Đối với các chươngtrình mô phỏng như vậy có thể dùng ngôn ngữ Turbo Pascal với chế độ màn hình đồhoạ hay Visual Basic Ví dụ về chương trình mô phỏng dao động ngang của con lắc lò
so khi bỏ qua ma sát sẽ được trình bày ở dưới Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, khi viếtchương trình ta có thể thay đổi chút ít sẽ cho phép hiển thị trên màn hình:
- hình ảnh về quá trình dao động ngang của con lắc trên trục toạ độ OX, ứng với mỗi giátrị cho trước k, m, x0, v0 (các điều kiện này có thể thay đổi trên máy vi tính một cách dễdàng, theo ý muốn của người nghiên cứu),
- đồ thị về li độ x, vận tốc v và gia tốc a theo thời gian của con lắc v v
Từ việc quan sát các hình ảnh và đồ thị đó cho phép ta suy ra các mối quan hệ (địnhlượng hay bán định lượng) có tính qui luật trong dao động của con lắc Ví dụ như: từviệc quan sát hình ảnh về quá trình dao động của con lắc trên trục toạ độ OX cho ta thấydao dộng của nó là dao động điều hoà Khi ta thay đổi chỉ số k và giữ nguyên các điềukiện khác, trên màn hình sẽ cho các hình ảnh dao động của con lắc với các chu kỳ Tkhác nhau Từ đó có thể rút ra mối quan hệ định lượng giữa k và T, cũng tức là giữa k
và w Còn khi ta quan sát đồ thị về li độ x và vận tốc v theo thời gian của con lắc ta cóthể rút ra li độ x biến đổi theo qui luật hình sin và xác định độ lệch pha giữa li độ x, vậntốc v và gia tốc a
Như vậy, các mối quan hệ này được t́m ra là hoàn toàn theo con đường lí thuyết có sự
hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm tương ứng
Tóm lại, với sự hỗ trợ của máy vi tính và các phần mềm đă chuẩn bị sẵn, giúp học sinhnghiên cứu được các mối quan hệ có tính qui luật trong hiện tượng dao động của con lắcngang (bỏ qua ma sát) mà không cần phải chấp nhận nghiệm phương tŕnh vi phân hạnghai
Bằng con đường tương tự như vậy, có thể nghiên cứu dễ dàng dao động của con lắc theophương ngang có lực ma sát hay theo phương dọc (trong trường hợp bỏ qua lực ma sáthay có lực ma sát)
Trang 12Sơ đồ nguyên lí và chức năng của thiết bị thí nghiệm ghép nối với MVT
Để hỗ trợ được các thí nghiệm vật lí thě máy vi tính cần được ghép nối với các thiết bịthí nghiệm Dưới đây là sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy vi tính vềmặt nguyên tắc
Theo sơ đồ này, việc thu thập các số liệu đo về đối tượng nghiên cứu được đảm nhiệmbởi bộ phận có tên là “bộ cảm biến” Nguyên tắc làm việc của bộ cảm biến như sau:trong bộ cảm biến, các tương tác của đối tượng đo lên bộ cảm biến dưới các dạng khácnhau như cơ, nhiệt, điện, quang, từ v v đều được chuyển thành tín hiệu điện Mỗi một
bộ cảm biến nói chung chỉ có một chức năng hoặc chuyển tín hiệu cơ sang tín hiệu điện
Trang 13hoặc chuyển tín hiệu quang sang tín hiệu điện v v Vì́ vậy, ứng với từng phép đokhác nhau mà người ta phải dùng các bộ cảm biến khác nhau.
Ví dụ như, để đo lực ta dùng bộ cảm biến lực (Force Sensor), tại đây các thay đổi vềlực (cơ học) trong quá tŕnh tương tác sẽ được chuyển thành tín hiệu điện Để xác định
vị trí và thời điểm tương ứng của vật người ta dùng bộ cảm biến chuyển động (MotionSensor) của hăng Pasco (Mĩ), bộ cảm biến chuyển động (Movement Sensor) hay bộ cảmbiến khác có tên là thiết bị chắn sáng (Light Barrier) của hăng Phywe (CHLB Đức) Tuy
có cùng chung một chức năng song nguyên tắc hoạt động của các bộ cảm biến này cũngkhác nhau Tại bộ cảm biến chuyển động (Motion Sensor) của hăng Pasco (Mĩ), th́ tínhiệu của sóng siêu âm được chuyển sang tín hiệu điện, c̣n ở bộ cảm biến chuyển động(Movement Sensor) hay bộ cảm biến khác có tên là thiết bị chắn sáng (Light Barrier)của hăng Phywe (CHLB Đức) th́ các tín hiệu quang được chuyển sang tín hiệu điện
Sau khi tín hiệu điện được hình thành tại bộ cảm biến, nó sẽ được chuyển qua dây dẫnđến bộ phận tiếp theo trong hệ thống có tên là “thiết bị ghép tương thích” Tại thiết bịghép tương thích này, các tín hiệu điện sẽ được số hoá một cách hợp lí để đưa vào máy
vi tính (bởi v́ máy vi tính chỉ làm việc với các tín hiệu đă được số hoá)
Như vậy, các tín hiệu đă được số hoá này được coi là cơ sở dữ liệu và có thể lưu trữ lâudài trong MVT
Để thu thập số liệu đo, ứng với mỗi phép đo các đại lượng khác nhau, ta thường phảidùng các bộ cảm biến khác nhau Để số hoá các tín hiệu điện từ bộ cảm biến chuyểntới, với một bộ ghép tương thích (Interface) ta có thể số hoá các tín hiệu điện của nhiềuloại bộ cảm biến khác nhau như: chuyển động, gia tốc, lực, áp suất, nhiệt độ, âm, ánhsáng v v Các bộ ghép tương thích này có thể được lắp đặt vào bên trong của MVT, ví
dụ như Interface IEEE-488 của hăng Phywe CHLB Đức, Universal Laboratory Interface(ULI) của hăng Vernier (Mĩ) Song hiện nay, nhiều bộ ghép tương thích được chế tạo
có nhiều tính năng ưu việt như có thể lưu trữ được dữ liệu mà không cần có MVT Các
bộ ghép tương thích này tiện lợi cho việc nghiên cứu ở những nơi xa mà không thểđem máy vi tính theo.V́ vậy kích thước của nó khá lớn (như quyển sách khá dầy) vàđược đặt ngoài MVT, ví dụ như Science Workshop 500 Interface, Science Workshop
700 Interface hay Science Workshop 750 Interface của hăng Pasco (Mĩ)
Hình dưới là ảnh chụp Science Workshop 750 Interface Nó vừa có chức năng củamột Interface, lại vừa có chức năng của máy phát tần số (Funtion Generator) và chứcnăng của dao động kí điện tử ghi các dao động theo đúng thời gian thực (Real- timeOscilloscope)
Trang 14Hình 2.5 Science Workshop 750 Interface
Để các bộ ghép tương thích này có thể hoạt động sau khi đă lắp vŕo trong máy vi tínhhay sau khi đă nối với MVT, cần phải có một phần mềm cŕi đặt Phần mềm nŕy đượccung cấp kèm theo bộ ghép tương thích khi ta mua
Cần chú ý rằng, các bộ ghép tương thích này có thể dùng cho các loại máy vi tính hoạtđộng trong môi trường Macintosh hoặc máy vi tính hoạt động trong môi trường MS-DOS hay Windows v v
Sau khi các tín hiệu đã được số hoá, có thể sử dụng máy vi tính (đã cài đặt phần mềmthích hợp) để tính toán, xử lí các tín hiệu số này theo mục đích của người nghiên cứu
Ví dụ như ta có thể lập bảng số liệu về mối quan hệ giữa các đại lượng mà bộ cảm biến
đã thu thập được hay vẽ đồ thị về mối quan hệ này, hoặc xử lí tuỳ theo ý muốn nếu phầnmềm cho phép Thường thì các chuyên gia khi viết phần mềm đã lường hết tất cả cácthuật toán mà người nghiên cứu có thể dùng đến để đưa nó vào nội dung của phẩn mềmcài đặt trong MVT
Hình sau là ví dụ về đồ thị quan hệ giữa quãng đường s và thời gian t (bên trái) và đồthị quan hệ giữa quãng đường s và t2 thời gian (bên phải) trong một chuyển động nhanhdần đều được tạo nên bởi máy vi tính trong thí nghiệm với thiết bị đệm khí ghép nối vớimáy vi tính sử dụng phần mềm COMEX
Như vậy, sau khi máy vi tính đă tính toán, xử lí xong, tất cả các kết quả đều có thể đượchiện thị dưới dạng số, bảng biểu, đồ thị trên màn h́nh hoặc in ra giấy qua máy in hoặcđược lưu trữ lại trong MVT
Trang 15So sánh thí nghiệm được tiến hành với các thiết bị truyền thống với thí
nghiệm được tiến hành với các thiết bị ghép nối với MVT
Việc sử dụng các thí nghiệm vật lí với các thiết bị truyền thống (không ghép nối vớiMVT) và việc sử dụng các thí nghiệm vật lí ghép nối với máy vi tính cùng có chung tiếntrình như sau:
- Tiến hành thí nghiệm để có thể quan sát được (bằng mắt hay bằng các phương tiện hỗtrợ) hiện tượng, quá trình vật lí cần nghiên cứu,
- Thu thập số liệu đo,- Xử lí số liệu đo (thông qua tính toán, đối chiếu, so sánh ) vàtrình bày kết quả xử lí,- Từ các kết quả xử lí đó, tìm ra (trong thí nghiệm khảo sát) haychứng tỏ (trong thí nghiệm minh hoạ) sự tồn tại các mối quan hệ có tính qui luật tronghiện tượng, quá trình đang nghiên cứu.Cùng có một tiến trình như nhau, song trong thínghiệm được hỗ trợ bằng máy vi tính có nhiều công việc được hoàn toàn tự động theomột chương trình đã định sẵn mà không cần sự can thiệp của con người.Thí dụ như ởkhâu tiến hành TN, để hiện tượng thí nghiệm xảy ra chuẩn, đúng theo ý muốn của ngườinghiên cứu, có phần mềm và thiết bị hỗ trợ thực hiện điều đó Phần mềm và các thiết bịnày thường được sử dụng trong các thí nghiệm cần tạo ra các hiện tượng quá trình phứctạp
Khâu thu thập số liệu đo là khâu hết sức quan trọng trong thực nghiệm Thường thì, ởcác thí nghiệm không ghép nối MVT, trong quá trình quan sát ta đã phải đo, đếm hayđánh dấu sẵn rồi Trong mỗi lần thí nghiệm thường phải đo từ 2 đại lượng trở lên và lạiphải đo nhiều giá trị khác nhau Rồi cùng một thí nghiệm lại phải tiến hành nhiều lần, đonhiều lần Nói chung, thời gian và công sức thu thập số liệu là rất đáng kể và ở nhiều thínghiệm công việc này là khó khăn đối với giáo viên và học sinh Song ở các thí nghiệmđược hỗ trợ của máy vi tính các số liệu đã được tự động thu thập nhờ bộ cảm biến rồitruyền đến bộ ghép tương thích đưa vào máy vi tính Do được tự động hoá hoàn toàn nênviệc thu thập số liệu đo này ở thí nghiệm ghép nối với máy vi tính xảy ra cực kì nhanh,trong vài chục giây, ta có thể có ngay các số liệu đó trên màn hình MVT Trên các sốliệu đó, cũng nhờ máy vi tính và phần mềm, ta có thể phân tích, xử lí số liệu (theo cácchương trình do phần mềm định sẵn) ý định phân tích, xử lí số liệu như thế nào là hoàntoàn do người nghiên cứu (giáo viên hay học sinh) đặt ra Còn các phép tính toán cụ thể
Trang 16như: cộng, trừ, nhân, chia, bình phương, khai căn , lập các biểu bảng, vẽ các đồ thị vềcác mối quan hệ giữa các đại lượng đang nghiên cứu đều do máy vi tính thực hiện.
Các kết quả tính toán, các biểu bảng cũng như các đồ thị này cũng được hiển thị ngaytrên màn h́nh máy vi tính Quá tŕnh tính toán, lập biểu bảng hay vẽ đồ thị này máy vitính chỉ làm trong trong vài chục giây tới một vài phút Kết quả hiển thị trên màn h́nh
là hoàn toàn chính xác và rất khoa học, đẹp đẽ C̣n trong thí nghiệm không được hỗ trợbằng máy vi tính việc lập biểu bảng, tính toán hay vẽ đồ thị trong quá tŕnh xử lí số liệumột cách “thủ công” thường chiếm rất nhiều thời gian và nhiều khi cũng rất khó khăn
Có thể đưa ra ví dụ cụ thể sau để so sánh ưu nhược điểm giữa thí nghiệm có hỗ trợ củamáy vi tính và không có hỗ trợ của MVT Trong thí nghiệm nghiên cứu chuyển độngbiến đổi đều của một vật theo thời gian, ta cần xác định gia tốc a của vật đó Để xác định
Như vậy, để xác định gia tốc a của chuyển động của vật th́ trước hết ta phải đo (thu thập
số liệu đo), sau đó phải tính gia tốc a từ số liệu đă thu thập (xử lí số liệu đo) Các phép
đo ở đây (đo chiều dài quăng đường và đo thời gian) trong thí nghiệm không được hỗtrợ bằng máy vi tính đ̣i hỏi khá nhiều thời gian Ví dụ, trong cách thứ 2, để xác định giatốc a trước hết ta cần đo s1và s2là các quăng đường đi được trong khoảng thời gian 1t,2t, rồi đo giá trị của t Sau đó ta tính a qua biểu thức trên (qua Ds và t) Đo được cácđại lượng như vậy và tính gia tốc a như vậy cũng mất khá nhiều thời gian Hơn nữa, đểgiá trị gia tốc a là tin cậy ta phải đo nhiều lần rồi tính sai số Như vậy, chỉ với một việcxác định giá trị của gia tốc a thôi, với phương pháp đo (thu thập số liệu) và tính (xử lí
số liệu) như trên đòi hỏi rất nhiều thời gian so với lượng thời gian cho phép trong mộttiết học Và trên thực tế, việc làm như vậy ít được sử dụng trong bài lên lớp mà đưavào trong nội dung bài thực hành Còn khi sử dụng thí nghiệm được hỗ trợ bằng máy
vi tính, thì các công việc như: thu thập số liệu đo về quãng đường và thời gian, xử lí sốliệu đo để tính ra gia tốc a và trình bày kết quả xử lí đó trên bảng số liệu hay trên cácloại đồ thị đều được tự động hoàn toàn và hết sức nhanh chóng Tổng số thời gian làmviệc này chỉ mất độ vài ba phút Sở dĩ có thể làm được như vậy là nhờ các thiết bị vitính và phần mềm hỗ trợ đảm nhiệm Để thu thập các thông số về chuyển động của đốitượng đo, ở đây có một bộ phận đảm nhiệm, gọi là bộ cảm biến chuyển động, hay thiết
bị chắn sáng Bộ phận này làm nhiệm vụ ghi và lưu trữ các tín hiệu (dưới dạng điện) vềcác vị trí của vật và thời điểm tương ứng với các vị trí đó Các tín hiệu điện này từ bộcảm biến được truyền theo dây dẫn đến thiết bị ghép tương thích (Interface) Tại thiết bịghép tương thích này, các tín hiệu đó sẽ được số hoá để đưa vào MVT Tại MVT, ta chỉ
Trang 17cần ra lệnh "lưu trữ" là các tín hiệu số này được lưu trữ vào bộ nhớ của MVT Bây giờ,
ta có thể chọn các phương án xử lí các tín hiệu số theo ý muốn, ví dụ như: lập bảng vềquãng đường và thời gian (s và t), về vận tốc và thời gian (v và t), về gia tốc và thời gian(a và t) v v Qua bảng này ta có thể xác định ngay được vận tốc, gia tốc của vật tạitừng thời điểm Hơn nữa, phần mềm trong máy tính cho phép ta từ các số liệu thu được
vẽ các đồ thị s và t, đồ thị v và t, đồ thị a và t v v Mỗi một công việc này chỉ mất có độvài giây, cho ngay kết quả trên màn hình.Việc hiển thị các kết quả trên màn hình cũngrất rõ ràng, khoa học và tiện lợi với các màu sắc làm nổi bật những dấu hiệu cần quantâm
Ta có thể cho hiện thị bất kì đồ thị nào trong các đồ thị trên lên màn hình, sau đó có thểphóng to, thu nhỏ lại được Hơn nữa, cùng một lúc có thể hiện thị nhiều đồ thị bên cạnhnhau trên màn hình Để tất cả học sinh trong lớp có thể quan sát được, ta có thể dùng cácthiết bị chiếu tất cả những gì có trên màn hình máy vi tính lên màn màu trắng hay đưahình ảnh ở máy tính lên ti vi có màn ảnh rộng Một vài thiết bị đó hiện nay đang đượcdùng kèm máy vi tính là: thiết bị chiếu hình ghép nối với máy vi tính (PC-Projector)CPD 300 Kindermann của CHLB Đức, hay loại LCD Projector như: VPL-X1000, VPL-S900 và VPL-SC50 của hãng Sony Nhật và nhiều loại khác nữa Từ việc so sánh trên,cho ta thấy thí nghiệm được hỗ trợ bằng máy vi tính có một số ưu điểm sau:- có tínhtrực quan cao hơn trong việc tŕnh bày số liệu đo, hiển thị kết quả (ví dụ như các kết quả
đo hiển thị trên màn h́nh bằng số có kèm theo đơn vị đo, bảng số liệu và đồ thị được đưa
ra rơ ràng, với mọi mầu sắc thích hợp )- tiết kiệm rất nhiều thời gian do thu thập cũngnhư xử lí số liệu hoàn toàn tự động,
- cho phép thu thập nhiều bộ dữ liệu thực nghiệm trong thời gian rất ngắn (đó là mộtyều cầu quan trọng trong nghiên cứu thực nghiệm,- độ chính xác cao của các số liệu đocũng như kết quả tính toán cuối cùng do sử dụng các thiết bị hiện đại và phương pháptính hiện đại (ví dụ trong các phép đo thời gian, độ dài, độ chính xác đến 0,001 s ; 0,001
m, còn tính vận tốc chính xác đến 0,001 m/s (chính xác đến 1 phần nghìn đơn vị),- tiếtkiệm thời gian lắp đặt thí nghiệm (vì nói chung các thiết bị vi tính và các thí nghiệmghép nối với chúng có ít chi tiết hơn),- để có thể sử dụng được các thí nghiệm có ghépnối với thiết bị vi tính thì không đòi hỏi ở người sử dụng biết kiến thức đặc biệt về kĩthuật vi tính, và không cần biết về ngôn ngữ lập trình.Mặc dù thí nghiệm được ghép nốivới máy vi tính có nhiều ưu điểm, song hiện nay ở nước ta chủ yếu mới sử dụng trongcác trường đại học, còn chưa được sử dụng ở đa số các trường phổ thông Theo chúngtôi việc sử dụng nó còn chưa rộng rãi do còn có một số khó khăn sau:
- người sử dụng cần có thời gian làm quen máy vi tính (chủ yếu là làm quen với việc
mở một chương tŕnh ứng dụng đă được cài đặt trong máy và làm quen với bàn mặc dù hiện nay máy vi tính không đắt tiền lắm (tất cả các trường phổ thông THCS vàPTTH ở thành phố đều có nhiều), song đắt tiền là các thiết bị khác như các bộ cảm biến,các thiết bị ghép tương thích và thiết bị thí nghiệm tương ứng.Song điểm hết sức quantrọng là ở chỗ ở Việt nam còn quá ít các nghiên cứu về lí luận cũng như thực tiễn về vấn
Trang 18phím)-đề này để có những đánh giá đúng mức và đưa ra các kinh nghiệm cụ thể trong việc sửdụng thí nghiệm có hỗ trợ của máy vi tính kết hợp với các phương tiện dạy học khác khidạy học từng phần, từng chương và từng bài cụ thể trong chương trình vật lí phổ thông.
Để việc sử dụng các thiết bị vi tính ghép nối với các thí nghiệm một mặt phát huy đượctính ưu việt của máy vi tính như kể trên, mặt khác đảm bảo rèn luyện các kĩ năng vàphương pháp đo lường cơ bản đối với các đại lượng cơ bản của vật lí trong điều kiệnhiện nay, một trong các vấn đề đặt ra đối với các nhà nghiên cứu cũng như giáo viên làtừng bước nghiên cứu về việc sử dụng phối hợp hai loại thí nghiệm để đạt được hiệu quảdạy học cao nhất
Vì các tính năng ưu việt của việc sử dụng thí nghiệm ghép nối với các thiết bị vi tính, vìthực tế trên thế giới hiện nay, các thiết bị thí nghiệm nghiên cứu (không chỉ riêng trongvật lí mà còn trong tất cả các ngành khoa học) đều ghép nối với thiết bị vi tính, cho nêntrong nhà trường phổ thông cần từng bước tạo điều kiện cho học sinh- những người chủtương lai của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá - làm quen dần vớicác thí nghiệm có ghép nối với các thiết bị vi tính bên cạnh các thí nghiệm với các thiết
bị đo và cách xử lí số liệu truyền thống
Trang 19Máy vi tính hỗ trợ cho việc phân tích băng hình ghi các quá trình vật lí thực.
Một trong các ứng dụng hết sức quan trọng của máy vi tính trong dạy học vật lí là hỗ trợcho việc phân tích băng hình ghi các hiện tượng, quá trình vật lí thực cần nghiên cứu
Những khó khăn khi nghiên cứu các hiện tượng, quá trình vật lí trong
phòng thí nghiệm hay trong tự nhiên
Trong vật lí, có những quá trình do xảy ra quá nhanh hoặc xảy ra trong không gian rộngkhó quan sát, khó đo đạc bằng các phương tiện, thiết bị đo thông thường trong phòng thínghiệm (ví dụ như chuyển động rơi tự do, chuyển động ném xiên hay chuyển động củatên lửa phóng khỏi bệ ) thì việc nghiên cứu nó ở trường phổ thông là hết sức khó khăn
Để giải quyết các khó khăn đó, trên thực tế ngoài việc sử dụng máy vi tính để mô phỏngchúng như đã trình bày ở trên, người ta còn sử dụng một số phương pháp khác ở trườngphổ thông như:
- phương pháp đánh tia lửa điện của bộ thí nghiệm Việt nam hay bộ thí nghiệm J- 2155của Trung quốc
- phương pháp dùng thì kế hiện số và các cửa chắn quang điện (trong bộ thí nghiệmJ-2125-1 của Trung quốc hay các bộ thí nghiệm của hãng Phywe, Leybold của CHLBĐức, các bộ thí nghiệm của hãng Pasco của Mĩ )
Trang 20- phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm (tuy nhiên trên thực tế thì thiết bị chụp ảnhhoạt nghiệm không được trang bị ở trường phổ thông).Về nguyên tắc thì trong các cácphương pháp này ta cần ghi và đo trên băng giấy hay trên phim ảnh các quãng đường
đi được trong những khoảng thời gian cố định bằng nhau (trong phương pháp đánh tialửa điện và phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm) hoặc đo được các quãng đường đi đượctrong khoảng thời gian tuỳ ý (trong phương pháp dùng thì kế hiện số và các cửa chắnquang điện) của chuyển động Tuy nhiên, với các thiết bị sử dụng theo các phương phápnày thì lĩnh vực nghiên cứu chỉ giới hạn trong các loại chuyển động thẳng (trừ phươngpháp chụp ảnh hoạt nghiệm) và giới hạn trong không gian của phòng thí nghiệm Hơnnữa, khi sử dụng các phương pháp này, việc thu thập số liệu đo (bao gồm việc xác địnhtoạ độ của vật cũng như các quãng đường trên băng giấy hay phim ảnh) là khó chínhxác, mất thời gian Thêm vào đó, từ các số liệu đo được, để phân tích, xử lí nó (tính toán,lập bảng, biểu diễn các mối quan hệ trên đồ thị ) cũng đòi hỏi khá nhiều thời gian.Chính vì lí do đó, trong thực tế dạy học phổ thông hiện nay khi sử dụng các phươngpháp này thì các thí nghiệm thường được tiến hành dưới dạng thí nghiệm minh hoạ
Để khắc phục các hạn chế kể trên, một trong các phương pháp mới được đưa ra là:phương pháp phân tích các băng ghi hěnh nhờ máy vi tính vŕ các phần mềm tương ứng.Phương pháp này đang được sử dụng nhiều trong các trường học ở các nước phát triểnnhư Mĩ, CHLB Đức
Phương pháp phân tích các băng ghi hình nhờ máy vi tính
Trong phương pháp này, để tạo điều kiện có thể nghiên cứu kĩ và chính xác các quá tŕnhvật lí, trước hết, các quá tŕnh vật lí thật này (ví dụ như chuyển động ném xiên) được ghivào băng h́nh nhờ một máy Videocamera có gắn thêm một thước đo toạ độ và một đồng
hồ đo thời gian Sau đó, h́nh ảnh trong băng ghi h́nh được quay lại trên Tivi hay chiếulại trên màn ảnh to Nhờ chức năng có thể quay h́nh chuyển động chậm lại và làm h́nhđứng im lại của máy (chức năng Stand by) cho phép ta quan sát cẩn thận quá tŕnh vật líthực và xác định chính xác từng cặp giá trị của toạ độ và thời điểm tương ứng của vật.Hơn nữa, nhờ chức năng quay lại băng ghi h́nh của máy, ta có thể quan sát quá tŕnh vật
lí đang nghiên cứu nhiều lần với các mục đích khác nhau
Như vậy với việc ghi quá tŕnh vật lí thực vào băng h́nh và quay chậm lại, tạo điều kiệnhết sức thuận lợi cho việc quan sát đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, khi sử dụng băngh́nh này, c̣n một khó khăn gặp phải để giải quyết nó thường mất nhiều thời gian nhấttrong khi nghiên cứu thực nghiệm vật lí là quá tŕnh thu thập số liệu đo, thực hiện cácphép tính toán trong khi phân tích và xử lí số liệu cũng như việc tŕnh bày các kết quả xử
lí đó
Để tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu (đo đạc và ghi chép số liệu), và đặc biệt làviệc thực hiện các phép tính toán trong khi phân tích và xử lí số liệu cũng như việc tŕnhbày các kết quả xử lí đó một cách chính xác và cực nhanh, người ta đă đưa ra phương
Trang 21pháp: phân tích các băng ghi h́nh nhờ máy vi tính và các phần mềm tương ứng Nguyêntắc của phương pháp này là như sau: V́ máy vi tính và các phần mềm chỉ làm việc, tínhtoán với các cơ sở dữ liệu đă được số hoá nên trước hết băng ghi h́nh về quá tŕnh vật
lí thật đang chứa những tín hiệu dạng Analog phải được chuyển thành các tín hiệu dướidạng số
Quá trình chuyển các tín hiệu dưới dạng Analog sang dạng tín hiệu số gọi là quá trình sốhoá Việc số hoá này được tiến hành nhờ một Card số (digital board) được cài đặt trongmáy vi tính Như vậy sau khi số hóa, các tín hiệu về quá trình vật lí này được lưu trữtrong máy vi tính dưới dạng các tín hiệu số Những tín hiệu hình đã được số hoá này với
tư cách là các số liệu, dữ kiện có thể được các máy vi tính thông thường (hiện đang dùngtrong các trường phổ thông Việt nam) dễ dàng sử dụng để phân tích, xử lí tính toán Đểcác máy vi tính này có thể làm được điều đó, cần cài đặt một phần mềm trong máy đểgiúp việc đọc các tín hiệu đã được số hoá (đã lưu trữ tong đĩa mềm hay ổ cứng), hiển thịlại quá trình vật lí trên màn hình, thu thập, xử lí các số liệu (lập bảng, vẽ đồ thị về cácmối quan hệ của các đại lượng, tiến hành các tính toán khác v v )
Các giai đoạn của phương pháp phân tích các băng ghi hình nhờ máy vi tính trong dạy học vật lí
Để sử dụng phương pháp phân tích các băng ghi hình nhờ máy vi tính trong dạy học vật
lí thì trước hết phải có các tín hiệu về quá trình vật lí thực cần nghiên cứu (ví dụ: chuyểnđộng ném xiên, chuyển động rơi tự do, chyển động của vận động viên nhảy xa ) đãđược lưu trữ dưới dạng số hoá trong máy vi tính Trong máy vi tính cần cài đặt phầnmềm dùng để xử lí các tín tiệu số hoá này Các phần mềm viết cho phương pháp nàyđang được sử dụng rộng rãi trong trường phổ thông cũng như đại học trên thế giới có thể
kể đến là: Videopoint, CUPLE (Mĩ), Galileo, DIVA (CHLB Đức) v v Sau đây trìnhbày các giai đoạn của phương pháp phân tích các băng ghi hình nhờ máy vi tính trongdạy học vật lí, với sự minh hoạ bằng phần mềm Galileo
Quan sát quá trình vật lí cần nghiên cứu
Giai đoạn đầu tiên của việc nghiên cứu là phải tổ chức quan sát quá trình vật lí cầnnghiên cứu Nhờ các tín hiệu về quá trình vật lí đã được số hoá và phần mềm trong máy
vi tính, giáo viên hoặc học sinh có thể quay lại quá trình vật lí thực trên màn hình củamáy vi tính để nghiên cứu nó một cách kĩ càng trong bài giảng
Với chức năng của phần mềm, trước hết ta có thể cho hình chuyển động như trong thực
tế, sau đó có thể cho nó chuyển động chậm lại, chuyển động từng giai đoạn hay đứngyên tuỳ theo mục đích nghiên cứu Ví dụ như, trong phần mềm Galileo, cửa sổ ở góctrên, bên trái của màn hình (ở Hình dưới đây ) với các nút: Play, Review, Pause, chophép ta làm việc đó
Trang 22Xác định vị trí toạ độ và thời điểm tương ứng của vật chuyển động thông qua lập bảng số liệu về quan hệ giữa toạ độ và thời gian trong chuyển động và vẽ đồ thị y, x theo t
Số liệu quan trọng nhất cần có khi nghiên cứu quá trình động học là số liệu về quan hệgiữa toạ độ (kí hiệu là x, trong chuyển động thẳng và x, y trong chuyển động cong) vàthời gian trong chuyển động (bảng quan hệ x hay x,y và t) Nhờ phần mềm, có thể đặttrục toạ độ thích hợp vào màn hình trong đó đang có hình ảnh về quá trình chuyển độngđang nghiên cứu Sau đó, người nghiên cứu dùng chuột để xác định và đánh dấu vị trítoạ độ của vật chuyển động và thời điểm tương ứng, bằng cách kích chuột vào trọng tâmcủa vật Sau mỗi lần kích chuột, tại cửa sổ bên phải màn hình, một cặp giá trị toạ độ x,
y của vật được điền vào bảng số liệu và một vị trí của vật trên trục toạ độ được đánhdấu Đồng thời vật dịch chuyển đến vị trí tiếp theo trên màn hình Với việc kích chuộtliên tiếp như vậy, ta lập được bảng số liệu và vẽ được đồ thị (Thường thì thời gian làmviệc này thường chỉ cần khoảng một phút) Hình dưới đây có bảng số liệu và đồ thị củaquả bóng rổ (được coi là vật bị ném xiên) đã xây dựng
Bảng số liệu x, y theo t và đồ thị tương ứng được xây dựng nhờ phần mềm
Trang 23Phân tích, xử lí số liệu và trình bày kết quả của việc phân tích, xử lí
Dựa trên bảng số liệu về toạ độ và thời gian này, người nghiên cứu sẽ suy nghĩ xem liệuquá trình vật lí đang nghiên cứu chứa đựng các qui luật như thế nào Để làm được điều
đó, thông thường ta phải tiến hành nhiều phép tính toán tiếp theo, lập các bảng hay vẽ
đồ thị về các mối quan hệ như v-t, a-t, x-v Tất cả công việc đó đều có thể nhờ phầnmềm thực hiện ngay trong một giây ( dẫu phải tiến hành hàng trăm, nghìn phép tính ).Các kết quả này được trình bày chính xác, đẹp đẽ trên màn hình dưới dạng bảng hay đồthị tuỳ theo mong muốn của ta Các bảng hay các đồ thị này, sẽ giúp ta tìm ra các quiluật tiềm ẩn trong đó Ví dụ, nhờ phần mềm, ta có thể vẽ được đồ thị x- t hay y- t (Hìnhsau)
Trang 24Đưa ra dự đoán (giả thuyết) về qui luật chuyển động và kiểm tra tính đúng đắn của
dự đoán, điều chỉnh dự đoán để tìm ra qui luật
Nhìn vào bảng số liệu và dạng đồ thị x-t cũng như y-t thu được ta thấy:
• Đồ thị x-t có dạng đường thẳng, ta dự đoán rằng x lŕ hŕm bậc nhất của t,
• Đồ thị y-t có dạng đường Parapol, ta dự đoán rằng chuyển động theo phương y làchuyển động có gia tốc vŕ y lŕ hŕm bậc hai của t,
Sau khi dự đoán x là hàm bậc nhất của t và y là hàm bậc hai của t, ta có thể kiểm trangay dự đoán đó là đúng hay sai bằng cách nhờ phần mềm vẽ thử ngay từng đồ thị bậcnhất x = x0 + vx0.t và đồ thị bậc hai y = y0 + vy0.t + ay0t2 ứng với các giá trị ban đầux0 , vx0 , y0 , vy0 và giá trị ay0 nào đó Hình 2.10 dưới đây là các đồ thị mà ta thử vẽvới các giá trị x0 = 0 ; vx0 = 6,0 ; y0 = 0 ; vy0 = 5,0 và ay0 = -7,80 Các đồ thị này làđường liền nét
Vẽ các đồ thị x = x(t) với các giá trị: x0 = 0 ; vx0 = 6,0
và y = y (t) với y0 = 0; vy0 = 5,0; ay0 = -7,80
Trên hình 2.10, ta thấy các đồ thị lí thuyết (đường liền nét) và đồ thị thực nghiệm (đườngchấm chấm) chưa trùng nhau Điều đó chứng tỏ đồ thị lí thuyết mới vẽ với các giá trịtrên chưa phản ánh đúng qui luật chuyển động của vật theo phương x cũng như theophương y
Để có thể těm được qui luật chuyển động thành phần theo các phương ox và oy, ta phảithay đổi các giá trị ban đầu (tức lŕ các giá trị x0, vx0 hay y0, vy0) và giá trị ay0
Trang 25sao cho đồ thị lí thuyết trùng sát nhất với đồ thị thực nghiệm Khi đó, chỉ cần đọc cácgiá trị x0, vx0 và y0 , vy0 và giá trị ay0 , ta sẽ biết được qui luật của chuyển động củavật.
Hình dưới đây cho thấy nhờ phần mềm, ta đã chọn được các giá trị mới thích hợp củax0, vx0 cũng như y0 , vy0 và giá trị ay0 để cho đồ thị lí thuyết (ứng với các giá trị mớinày) trùng khít nhất với đồ thị thực nghiệm
Ở hình dưới đây cho thấy giá trị của x0= 0 và vx0= 3,78 m/s (đối với thành phần chuyểnđộng theo phương ox) và y0 = 0; vy0 = 6,60 m/s và ay0 = -9,80 m/s2 (đối với thànhphần chuyển động theo phương oy)