SKKN cong nghe 11: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

38 2K 8
SKKN cong nghe 11: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong môn học Công nghệ 11, chương vẽ kỹ thuật cơ sở cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, nắm được phương pháp hình chiếu vuông góc, các hình biểu diễn (Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh…) để thể hiện, biểu diễn một chi tiết máy, một vật thể hay một sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh. Thông qua đó giúp các em đọc được các bản vẽ kĩ thuật đơn giản, là cơ sở cho quá trình học tập lên cao sau này và giáo dục học sinh trong lao động, sản xuất.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ Đề tài sáng kiến, kinh nghiệm 2012 Trao đổi kinh nghiệm DẠY CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ tên: Lữ Văn Chính Chức vụ: Giáo viên Công nghệ Đơn vị: Tổ Lý-Công nghệ trường THPT Chuyên Biên Hoà Phủ lý ngày 20-4-2012 A ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1-Cơ sở lý luận Phân môn vẽ kĩ thuật Công Nghệ lớp 11 địi hỏi trí tưởng tượng khơng gian, mơn học góp phần giúp học sinh hình thành tính động, sáng tạo tiếp cận với tri thức khoa học, kỹ thuật định hướng tốt cho ngành nghề sau Trong mơn học Cơng nghệ 11, chương vẽ kỹ thuật sở cung cấp cho học sinh kiến thức vẽ kỹ thuật, nắm phương pháp hình chiếu vng góc, hình biểu diễn (Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh…) để thể hiện, biểu diễn chi tiết máy, vật thể hay sản phẩm khí hồn chỉnh Thơng qua giúp em đọc vẽ kĩ thuật đơn giản, sở cho trình học tập lên cao sau giáo dục học sinh lao động, sản xuất Vì tầm quan trọng phân mơn nêu nên cần sâu nghiên cứu, đổi phương pháp cho việc truyền thụ kiến thức tới học sinh hiệu nhất; 2-Cơ sở thực tiễn Môn Cơng Nghệ THPT nói chung phần vẽ kỹ thuật có nhiều nội dung khó Nội dung kiến thức kỹ thuật vừa cụ thể vừa trìu tượng trìu tượng: Kiến thức kỹ thuật thường khái niệm, cấu tạo nguyên lý làm việc máy móc thiết bị Học sinh khó tiếp thu khơng hiểu hình vẽ mang nhiều yếu tố mơn vẽ kỹ thuật Kênh hình SGK tất mơn mang kiến thức môn vẽ kỹ thuật hình khơng gian mơn Vật lí, mơn Tốn (hình học khơng gian), hình cắt (cắt dọc, cắt ngang) mơn Sinh…Đặc biệt kênh hình mơn mơn Cơng nghệ có nhiều hình vẽ liên quan tới hình vẽ kỹ thuật Trong thực tế môn Công Nghệ gặp nhiều khó khăn thiếu thốn sở vật chất cho dạy học thực hành: thiếu vật thể trực quan, thiếu mơ hình dạy học, thiếu tranh vẽ, thiếu dụng cụ vẽ cho thày dạy phần Vẽ kỹ thuật…Để nâng cao chất lượng dạy học tháy cố gắng khắc phục khó khăn môn, đồng thời phải đổi mới, rút kinh nghiệm sau giảng để thu kết tốt Với trăn trở trên, qua nhiều năm dạy học môn, xin đưa số ý kiến trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy chương I: Vẽ kỹ thuật sở phần vẽ kỹ thuật với mong muốn đượẩttao đổi đóng góp ý kiến đồng nghiệp II- MỤC ĐÍCH VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN 1- Mục đích Giúp việc dạy học phần VKT dễ dàng hơn, Hiểu nắm vững cách biểu diễn vật thể, thành thạo kỹ vẽ, làm sở để em học môn VKT trường chuyên nghiệp kỹ thuật làm việc sau Qua trao đổi thày cô dạy môn Công Nghệ rút kinh nghiệm để việc giảng dạy tốt 2- Quá trình thực Trong nhiều năm qua suy nghĩ đổi cách dạy học mơn nói chung phần Vẽ kỹ thuật nói riêng đồng thời trao đổi đồng nghiệp để vận dụng thực Sau giảng lại đúc kết rút kinh nghiệm trao đổi để đưa cách dạy phù hợp Kết đối chứng qua lần kiểm tra, làm tập thực hành tiếp tục rút kinh nghiệm để đạt kết tốt hơn, Khi nhà trường có thêm phương tiện trình chiếu nối mạng Internet tơi tích cực soạn theo hướng dùng phương tiện trình chiếu sưu tầm hình vẽ kỹ thuật để phục vụ cho dạy tích cực đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Từ kinh nghiệm thân dạy môn Công Nghệ, đặc biệt phần Vẽ kỹ thuật chương vẽ kỹ thuật sở muốn trao đổi đồng nghiệp mong góp ý, trao đổi thày cô III- ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để có sở, tư liệu nghiên cứu năm qua dạy lớp 11 năm dạy lớp 12 theo SGK Để tư liệu khách quan tham gia dạy lớp tự nhiên xã hội Năm học 2010-2011 dạy Công nghệ 11 cho lớp tự nhiên, Năm học 2009-2010 dạy lớp xã hội, 1lớp tự nhiên Phạm vi nghiên cứu chương trình mơn cơng nghệ PTTH lớp 11 SGK Bộ Giáo dục áp dụng từ năm học 2007-2008 B NỘI DUNG I- ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ Mỗi mơn học có đặc điểm riêng Để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp phải hiểu rõ đặc điểm Nhiều ý kiến thày cô cho phần vẽ kỹ thuật công nghệ lớp 11 vừa hay lại vừa khó Khó :việc học” “việc dạy” Nhiều học sinh ngại học cho khó song thấy hay thích học kiến thức chuyển sang phần khác Chương I chương có nhiều thực hành với thời lượng tiết thực hành Tuy học sinh khơng vẽ luyện tập nhà khơng đủ thời gian Phần vẽ kỹ thuật khó khó hình dung, khó vẽ hình, phải tư trìu tượng nhiều: Từ vật thể phải hiểu rõ cách vẽ vẽ hình chiếu vng góc, vẽ hình cắt mặt cắt Ngược lại từ hình chiếu học sinh phải hiểu cách vẽ vẽ hình chiếu trục đo hình chiếu phối cảnh vật thể II-LỰA CHỌN NỘI DUNG KIẾN THỨC, TRỰC QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP 1-VỀ NỘI DUNG a) Nội dung SGK theo chuẩn kiến thức đề xuất Chương I với tiêu đề VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ GỒM có lý thuyết thực hành Các nội dung chương em học THCS sơ lược Nội dung chương nâng lên mức cao so với THCS Các chương gồm: Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày vẽ gồm kiến thức cần tuân thủ vẽ gồm tiêu chuẩn khổ giấy, tỷ lệ, chữ số, ghi kích thước Bài 2: Hình chiếu vng góc giới thiệu sở vẽ hình chiếu Đây nội dung cần giảng kỹ để em hiểu phương pháp biểu diễn vật thể HÌNH CHIẾU Bài 3: Thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn giản thực tiết (Phân phối cũ tiết) Qua thực hành giúp em tập vẽ đường nét hướng dẫn thày vẽ hình chiếu làm sở cho kỹ vẽ sau Bài 4: Hình cắt, mặt cắt biểu diễn phương pháp hình chiếu vng góc để biểu diễn rõ phần khuất vật thể Bài 5: Hình chiếu trục đo dùng bổ trợ cho hình chiếu, Kiến thức tốn học gọi hình khơng gian, Vẽ tưởng tượng tốt hình chiếu trục đo giúp em học tốt mơn tốn hình khơng gian lớp 11 Bài 6: Thực hành biểu diễn vật thể toán tổng hợp phương pháp biểu diễn vật thể vận dụng phương pháp biểu diễn: Hình chiếu, hình cắt, hình chiếu trục đo Bài thực lớp tiết Bài 7: Hình chiếu phối cảnh phương pháp biểu diễn dùng nhiều ngành kiến trúc, xây dựng Bài giới thiệu sơ lược hình biểu diễn vẽ xây dựng, vẽ nhà Chương I có ơn tập tiết kiểm tra lý thuyết thực hành Theo chuẩn kiến thức cung cấp kiến thức tiêu chuẩn vẽ khơng có kiến thức vẽ nối tiếp hai đoạn thẳng cung tròn kiến thức cần giải số tập thực hành (bài 1-bài 3-bài 5) Bài thực hành vẽ hình chiếu vật thể SGK hướng dẫn cách vẽ hình chiếu theo cách “ Vẽ khối bao cắt bỏ phần” Nếu áp dụng cách vẽ khó khăn em vẽ thực hành trang 21 nên cần bổ xung cách vẽ hình chiếu Tương tự chương cung cấp cách vẽ hình chiếu trục đo SGK nêu “ Căn vào đặc điểm hình dạng vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo thích hợp Để giúp học sinh vẽ hình chiếu trục đo phần tập thực hành cần cung cấp thêm cho học sinh thêm cách vẽ khác b) Bổ xung kiến thức Nguyên tắc bổ xung: Vì nội dung kiến thức SGK giáo sư dày công đầu tư thẩm định nên việc bổ xung thêm kiến thức cần phải cân nhắc kỹ trao đổi đồng nghiệp tuân thủ nguyên tắc sau: + Thật cần thiết, thiếu HS gặp khó khăn học thực hành + Cần đủ, phù hợp thời gian, không làm nặng thêm kiến thức SGK + Không đưa mục riêng, cần giảng Những kiến thức cần bổ xung: BỔ XUNG KIẾN THỨC VẼ NỐI TIẾP ĐƯỜNG THẲNG VỚI CUNG TRÒN: Cách1+2 nối tiếp hai đường thẳng với HÌNH cung trịn giúp em có kiến CHIẾU BẰNG BÀI vẽ thức vẽ hình chiếu tập trang 21, vẽ lại hình chiếu trang 36 Cụ thể: R20 40 Bài tập trang 21 Hình chiếu BẰNG cần vẽ nối tiếp 20 O20 40 20 O40 Bài tập trang 21 Hình chiếu ĐỨNG cần vẽ nối tiếp O20 R20 40 Vẽ lại hình chiếu hình tập thực hành trang 36 phải vẽ nối tiếp 016 32 R16 Theo phân phối chương trình cũ thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn giản có tiết phân phối tăng lên tiết nên việc bổ xung kiến thức vẽ nối tiếp để học sinh có kiến thức vẽ hình chiếu cho hai nêu hợp lý (Kiến thức vẽ nối tiếp có SGK cũ) Việc bổ xung khoảng 5-7 phút BỔ XUNG CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU Ngồi cách vẽ hình chiếu SGK nêu ( vẽ khối bao cắt bỏ phần” giáo viên bổ xung câc cách vẽ mà nhiều thày cô giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu Cách vẽ giúp học sinh dễ dàng vẽ hình chiếu tập vẽ hình chiếu trang 21 Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy vật thể người quan sát Khi cần thiết phải thể phần khơng nhìn thấy vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ” Có thể đưa bước để vẽ hình chiếu sau Bước 1: Xác định hướng chiếu Cần lưu ý cho học sinh bước có ý nghĩa quan trọng hình chiếu đứng hình chiếu vẽ, phải phản ánh rõ nét hình dạng vật thể nên phải chọn hướng chiếu từ trước đảm bảo yêu cầu Bước 2: Căn vào hướng chiếu xác định xác định bề mặt nhìn thấy, nét thấy, bề mặt khuất, nét khuất tiến hành vẽ mờ theo thứ tự : Hình chiếu đứng, Hình chiếu hình chiếu cạnh Bước 3: Tơ đậm ghi kích thước Trước tơ đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ (bỏ nét thừa, bổ xung nét thiếu…) Dùng bút chì mềm tơ đậm Sau ghi kích thước Xin lấy vài ví dụ thực tập vẽ hình chiếu trang 21: Vẽ hình chiếu trượt dọc Từ 1-Xác định hướng chiếu: Từ trái Từ trước 2- Quan sát xác định bề mặt thấy khuất tiến hành vẽ a)Vẽ hình chiếu đứng HÌNH CHIẾU ĐỨNG Bề mặt thấy HƯỚNG CHIẾU b) Vẽ hình chiếu HƯỚNG CHIẾU Bề mặt thấy HÌNH CHIẾU BẰNG c)Vẽ hình chiếu cạnh HÌNH CHIẾU CẠNH Trong tập tác giả sách giáo khoa vẽ hình chiếu trục đo với chiều dài theo trục 0/y/ , (Đáng lẽ chiều dài phải theo trục chiều rộng theo trục /x/) , chiều rộng theo trục 0/x/, (Đáng lẽ chiều rộng phải theo trục chiều rộng theo trục 0/y/) Vì học sinh khó vẽ hình chiếu cạnh khơng quan sát bề mặt bên trái Có đồng nghiệp khuyên chọn hướng chiếu xoay với cách 90 o vẽ hình chiếu khó hình dung vật thể Tuy với cách vẽ suy mặt trái vật thể tương tự nhìn mặt phải phải ý chiều quan sát phải xoay ngược lại 180o Bề mặt thấy Kết ta hình chiếu sau: 10 HS: Phần phia cắt bỏ khối hộp chữ nhật khối L số 1, Phần đế nằm ngang cắt bỏ rãnh hình hộp chữ nhật 2, phần thẳng đứng khoét lỗ trụ Câu hỏi cho bước 2: ?3-Để vẽ đẹp, cân đối cần bố trí hình chiếu nào? HS: Cách mép giấy, khoảng cách hình chiếu hợp lý Giáo viên phân tích hướng dẫn cách bố trí vẽ hình chữ nhật theo chiều dài, rộng, cao theo hình chiếu Câu hỏi cho bước 3: VÏ khèi ch÷ L 10 26 Vẽ rÃnh hình hộp Vẽ lỗ hình trơ Quan sát kỹ hình vẽ cho biết: ?4- Các hình chiếu hình hộp chữ nhật hình gì? Kích thước nào? HS: Là hình chưc nhật Kích thước chiều dài cao cho HCĐ, Dài rộng cho HCB, rộng cao cho HCC.Giáo viên hướng dẫn cần lấy kích thước dài cho HCĐ dóng xuống cho HCB Từ kích thước chiều cao cho HCĐ dóng ngang cho HCC Từ kích thước chiều rộng HCB dóng tới đường nghiêng 45o để lấy kích thước rộng cho HCC ?5- Hình a) biểu diễn phần vật thể HS: Phần vật thể bị cắt phần khối hộp chữ nhật phía bên trái có dạng chữ L ?6- Các hình chữ nhật màu vàng cam biểu diễn phần bị cắt vật thể? HS: Phần rãnh dạng khối hộp phần đế 27 ?7- Tương tự với hình c) HS: Phần lỗ trụ thuộc phần thẳng đứng vật thể Các bước sau giáo viên phân tích hướng dẫn HS thực hirnj Lưu ý cách tô đậm ghi kích thước 18 28 38 18 14 14 28 50 20 Ba hìn h chi ếu vật thể Vì gia tăng thêm tiết nên giới thiệu cách vẽ thứ 2: Vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu Khi nắm hai cách vẽ tuỳ theo mỗ tập học sinh vận dụng Sau vẽ chiếu để giảng bổ xung cách vẽ cho học sinh thu kết tốt Trên hình vẽ chủ yếu vẽ hình ghi vắn tắt, giảng giáo viên vấn đáp, phân tích làm rõ bước, đặc biệt lưu ý cách quan sát bề mặt thấy, khuất cách vẽ 28 C¸ch vÏ: Dựa vào định nghĩa hình chiếu Hình chiếu hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy vật thể theo hớng chiếu ngời quan sát Quy ớc biểu diễn bề mặt thấy, nét thấy nét liền đậm, mặt khuất, nét khuất nét đứt (SGK K thut 10-Vẽ kỹ thuật gia công vật liệu-Nguyễn Hữu Quế chủ biên) Tõ trªn Bíc 1: Chän híng chiÕu Tõ trước Từ trái Bớc 2: Xác định bề mặt thấy, khuất theo h ớng chiếu, tiến hành vẽ hình chiếu a) Vẽ hình chiếu đứng Bề mặt thấy Lỗ khuÊt Hướng chiếu từ trước R·nh khuÊt 29 b) VÏ hình chiếu Hng chiu t trờn Bề mặt thấy Lỗ khuất c) Vẽ hình chiếu cạnh Bề mặt thấy Từ trái Bớc 3: Kiểm tra, sửa chữa (tẩy nét thõa, bỉ xung nÐt thiÕu), ghi kÝch th íc vµ hoàn thiện vẽ 30 BI THC HNH BIU DIN VẬT THỂ TRANG 36 Đây tập tổng hợp để biểu diễn vật thể làm sở để vẽ vẽ kỹ thuật Để thực tập em cần nắm vững kiến thức biết vẽ hình chiếu vật thể, từ hai hình chiếu vẽ hình chiếu thứ ba, biết vẽ hình chiếu trục đo, mặt cắt hình cắt Cơng việc chuẩn bị bao gồm dụng cụ vẽ giấy vẽ, việc kiểm tra, ôn lại kiến thức học để phục vụ thực hành Cũng trước hình vẽ SGK từ hình 6-1 đến hình 6-6 cần vẽ trước in vào tạo điều kiện tốt để vấn đáp, hướng dẫn học sính Để em làm quên với dạng đề SGK giáo viên chọn để hướng dẫn (bài loại không giao cho em nữa) Tôi chọn vẽ bước theo hướng dẫn in vào để trình chiếu thu kết tốt đẹp Đồng thời với hình vẽ tạo hiệu ứng xuất dần dùng phần mềm máy tính giúp em hiểu thực hành tốt Sau hình vẽ giới thiệu bước thực hành trình chiếu máy chiếu trong: Trên hình vẽ chủ yếu mơ tả hình vẽ, vào kiến thức em học giáo viên vấn đáp xây dựng nội dung Cần lưu ý hướng dẫn em : - Cách đọc vẽ hình chiếu: Thực đường dóng hình chiếu tưởng tường hình dung khối tạo nên vật thể toàn vật thể - Cách vẽ trục đo thước, êke, com pa - Cách kẻ đường thẳng vuông góc đường thẳng song song cách trượt thước com pa - Cách vẽ hình elip hình 5-9 SGK cách dũng khuôn vẽ elip áp dụng vào vẽ cụ thể (bài 1, 4, 6) 31 ®Ị trang 36 Gá mặt nghiêng TL 1:1 Hai hình chiếu 30 10 20 16 10 72 Vẽ hình chiếu cạnh 30 30 20 10 26 10 10 10 16 26 10 30 20 30 72 10 16 Vẽ hình cắt đứng 32 72 Xố nét thừa, tơ đậm, ghi kích thước 20 10 26 30 30 10 16 10 23 72 z 26 Vẽ hình chiếu trục đo TL1:1 Chon loại HCTĐ vng góc 1- Vẽ trước mặt sở (chon mặt trước làm mặt sở) y 19 72 33 x 2-Từ đỉnh mặt sở vẽ đường thẳng song song với trục 0/y/ 3-Xác định chiều rộng lớn vật thể (đo hình chiếu bằng), nối lại z 30 x 30 z x y 30 y 30 4-Vẽ rãnh 30 10 z x y 16 5-Xố nét thừa, tơ đậm 34 20 10 26 30 30 10 16 10 Bài hon thnh (trang sau) 72 x Gá mặt nghiêng Người vÏ Kiểm tra Lữ Chính 35 VËt liƯu TØ lƯ Thép 1:1 Bài số 02 Trường THPT Chuyên Biờn Ho III- KẾT QUẢ THỰC HIỆN Qua nhiều năm dạy học tơi ln cố gắng suy nghĩ tìm cách giảng phần vẽ kỹ thuật cho hiệu Theo SGK cũ tơi có đề tài bàn cách dạy phân môn này, nhiều đồng nghiệp ủng hộ Trong năm học đổi rút kinh nghiệm sau dạy mơn chung phần vẽ kỹ thuật nói riêng Trong ba bốn năm gần nhờ máy chiếu tích cực sưu tầm tài liệu mang thành công nhiều dạy Trong năm học tiến hành dạy kiểm tra mộ số lớp dạy trường hợp có khơng bổ xung kiến thức đẫ nêu Thử nghiệm cách dạy truyền thống cách dạy nêu vấn đề, đổi phương pháp nhận thấy kết khác biệt Đổi phương pháp giúp học sinh hiểu nhanh, nắm 36 kiến thức lý thuyết thực hành, biết vận dụng kỹ vẽ làm Học sinh vui vẻ, hứng thú học tập Nhiều em say mê học tập Trong năm học dạy lớp 11 lớp chuyên tự nhiên Khi dạy số 2:Hình chiếu vng góc dạy theo cách truyền thụ trực tiếp cho lớp 11 chun tTỐN (lớp có đầu điểm cao nhất, giỏi nhất) Các lớp cịn lai chun LÝ, HỐ, SINH, TIN dạy đổi mới, rút kinh nghiệm trình bày Bài kiểm tra 15 phút hơm sau với câu hỏi SGK: Trình bày nội dung phương pháp hình chiếu vng góc Kết cho thấy lớp TỐN học giỏi nhơng có kết thấp (sau tơi phải củng cố kiểm tra lại) Cụ thể: LỚP Lớp TOÁN Lớp LÝ Lớp HOÁ Lớp SINH Lớp TIN GIỎI KHÁ TRUNG BINH (%) 73 82 87 85 79 (%) 27 18 13 15 21 (%) 0 0 Với thực hành lớp dạy theo cách vẽ SGK mà không bổ xung cách vẽ thứ hai, thời gian làm em lâu không kịp thời gian làm phải cho thêm thời gian (thu lại, tiết sau phát lại) cịn lớp khác có hướng dẫn thêm cách vẽ thứ đa số em áp dụng cách vẽ hoàn thành thực hành thời gian quy định Ở lớp khác, tiết ơn tập tơi đề vẽ hình chiếu trục đo (không lấy điểm) giao đề yêu cầu nửa lớp dãy phải làm theo cách vẽ khối bao ngoài, cắt bỏ phần nội dung SGK, nửa lớp làm theo phương pháp vẽ trước mắt làm sở để khảo sát thu kết sau: - Các em vẽ theo cách vẽ khối bao cắt bỏ (cách 1) lúng túng cắt bỏ hoàn thành lại quên xoá nét thừa cắt bỏ Bản vẽ xấu phải tẩy xoá nhiều - Các em làm theo cách vẽ vẽ trước mặt sở (cách 2) vẽ nhanh hơn, hỏi thày 37 Điểm số cụ thể sau: Cách Cách Giỏi (%) 21 42 Khá (%) 62 52 Trung bình (%) 17 Tuy nhiên cách vẽ có ưu, nhược điểm riêng với đề đơn giản cách vẽ trước mặt sở thích hợp cho em Kết kiểm tra tiết lớp năm học 2011-2012 phần lý thuyết thực hành em làm tốt 100% em có điểm trở lên, khơng có điểm trung bình Các em vẽ thực hành, nhiên kỹ vẽ yếu Như lợi ích việc cân nhắc nội dung giảng dạy, mắt tuân thủ chuẩn kiến thức môn, mặt khác cân nhắc bổ xung kiến thức cần thiết qua trao đổi nhóm chun mơn rõ Tôi mong thày cô dạy môn thực khảo sát cho ý kiến góp ý C KẾT LUẬN Để góp phần tích cực vào phong trào đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao tính tích cực học sinh, cơng việc tơi làm khơng có mới, việc bình thường với mong muốn làm tốt công việc đóng góp cơng sức nâng cao chất lượng giảng dạy môn Qua thời gian thực rút kinh nghiệm tơi muốn đóng góp với đồng nghiệp kinh nghiệm mình, dù cịn ỏi Mong muốn việc giảng dạy môn công nghệ trường trung học phổ thơng nói chung phân mơn vẽ kỹ thuật nói riêng hấp dẫn, nhẹ nhàng thực tế Các em học tập say mê, hứng thú đạt nhiều kết tốt Tôi xin đề nghị lần viết sách giáo khoa lần sau, Bộ giáo dục nên lấy ý kiến tham khảo giáo viên môn để biên soạn nội dung phù hợp Hiện sở vật chất mơn cơng nghệ cịn thiếu thốn, để việc đổi phương pháp giảng dạy môn thành công, đề nghị Bộ giáo dục tăng 38 cường mô hình, hình vẽ SGK dụng cụ vẽ kỹ thuật dạy lớp cho giáo viên Do khả có hạn, chắn viết cịn nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp, góp ý thày cô nhà trường thày cô môn Xin chân thành cảm ơn! Phủ lý ngày 22-4-2012 Người viết Lữ Văn Chính Tài liệu tham khảo: 1-Tư liệu SGK Kĩ thuật 10: Vẽ kỹ thuật gia công vật liệu NXB Giáo dục Tác giả:Trần Hữu Quế - Đồn Như Kim - Phạm Văn Khơi 2-Tư liệu SGK Công nghệ công nghiệp 11 NXB Giáo dục Tác giả: Nguyễn Văn Khôi chủ biên 3-Tài liệu Vẽ kỹ thuật NXB Đại học sư phạm Trần Hữu Quế chủ biên 39 40 ... hình vẽ kỹ thuật để phục vụ cho dạy tích cực đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Từ kinh nghiệm thân dạy môn Công Nghệ, đặc biệt phần Vẽ kỹ thuật chương vẽ kỹ thuật sở muốn... Với trăn trở trên, qua nhiều năm dạy học môn, xin đưa số ý kiến trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy chương I: Vẽ kỹ thuật sở phần vẽ kỹ thuật với mong muốn đượẩttao đổi đóng góp ý kiến đồng nghiệp... ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ Mỗi môn học có đặc điểm riêng Để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp phải hiểu rõ đặc điểm Nhiều ý kiến thày cô cho phần vẽ kỹ thuật công nghệ lớp 11 vừa hay

Ngày đăng: 28/11/2014, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan