Thực tế cho thấy rằng học công nghệ là quá trình nhận thức, khám phá, tìm tòi các tri thức công nghệ thông qua hoạt động tích cực của người học. Mà phương pháp dạy học tích cực là phương pháp hướng tới việc học tập chủ động, sáng tạo của người học. Đổi mới phương pháp dạy học phải đảm bảo cho học sinh được làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn để tự tìm ra những tri thức cần thiết. Trong đó vai trò của người thầy là thiết kế, tổ chức, điều khiển quá trình hoạt động của học sinh theo những mục tiêu cụ thể đã được định sẵn, hướng dẫn học sinh hoạt động, củng cố thêm cho học sinh những thông tin dưới sự điều khiển của giáo viên.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC
MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 NHẬN XÉT CHUNG .
ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số:
Bằng chữ:
Giám khảo số 1:
Giám khảo số 2:
Trang 2Năm học 2011 - 2012
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐƯỜNG AN
SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC
MÔN: CÔNG NGHỆ TÊN TÁC GIẢ: BÀ VŨ THỊ HIẾU
ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Nhận xét, xếp loại)
Xác nhận của nhà trường
(Ký, đóng dấu)
Số phách
Trang 3UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC
MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI LỚP: 11 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP CƠ SỞ
ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số:
Bằng chữ:
Giám khảo số 1:
Giám khảo số 2:
Trang 4- Nhiều hoạt động trên lớp vẫn còn do giáo viên thực hiện như: Giới thiệu qua
mô hình, tranh vẽ, giải thích các hiện tượng xảy ra…
- Các mô hình, tranh vẽ được dùng chủ yếu để giáo viên giải thích nên qua đóhọc sinh vẫn thụ động tiếp thu kiến thức do giáo viên truyền thụ
- Một số giáo viên đã chú ý tới việc phát huy tính tích cực của học sinh bằngphương pháp đàm thoại nhưng vẫn còn nhiều câu hỏi vụn vặt và chỉ có một sốhọc sinh làm việc, còn phần lớn học sinh không tham gia hoạt động
- Đối với một số giờ dạy giỏi, hoạt động của học sinh đã được thiết kế nhưhoạt động theo nhóm nhưng phần lớn vẫn còn mang tính hình thức, chưa thực sự
mô phỏng được hoạt động tích cực của học sinh dưới sự tổ chức, điều khiển củagiáo viên theo mục tiêu bài học
- Việc đánh giá chất lượng học tập thể hiện ở mục tiêu của bài còn nặng vềđánh giá kiến thức, chưa đánh giá đúng mức đến kĩ năng vận dụng tri thức đểgiải quyết tốt những vấn đề liên quan đến cuộc sống thực tế hàng ngày
- Việc dạy công nghệ hiện nay chưa thực sự giúp có phương pháp cũng như kĩnăng tiến hành các hoạt động để tìm tòi, khám phá kiến thức một cách chủ động,sáng tạo
Thực tế cho thấy rằng học công nghệ là quá trình nhận thức, khám phá,tìm tòi các tri thức công nghệ thông qua hoạt động tích cực của người học Màphương pháp dạy học tích cực là phương pháp hướng tới việc học tập chủ động,sáng tạo của người học Đổi mới phương pháp dạy học phải đảm bảo cho họcsinh được làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn để tự tìm
ra những tri thức cần thiết Trong đó vai trò của người thầy là thiết kế, tổ chức,
Trang 5điều khiển quá trình hoạt động của học sinh theo những mục tiêu cụ thể đã đượcđịnh sẵn, hướng dẫn học sinh hoạt động, củng cố thêm cho học sinh nhữngthông tin dưới sự điều khiển của giáo viên.
Năm học 2010 - 2011, 2011- 2012 nhóm giáo viên dạy công nghệ củatrường THPT đã hiểu sâu sắc những vấn đề thực trạng dạy công nghệ hiện nay.Trong điều kiện thực tế của nhà trường, các điều kiện có thể áp dụng một cáchđầy đủ các phương pháp dạy học tích cực còn nhiều hạn chế Vì vậy việc lựachọn nội dung kiến thức thích hợp phương tiện hợp lí để vận dụng phương phápdạy học tích cực là một yêu cầu đặt ra đối với mỗi giáo viên, với từng trường,từng lớp để có thể đổi mới dần phương pháp dạy học
Từ nhận thức trên tôi thấy rằng việc sử dụng phiếu học tập là một phươngtiện để phát triển tích cực hoạt động của học sinh Phiếu học tập giúp học sinhlàm quen với một cách kiểm tra trình độ kiểu mới Các câu hỏi thường khôngphức tạp, không khó nhưng đòi hỏi học sinh phải có phản xạ nhanh, hiểu ýnhanh và lựa chọn ngay cách trả lời thích hợp nhất Muốn vậy thiết kế phiếu họctập theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và môn công nghệ 11nói riêng là hợp lí và khoa học nhất Bởi vì: Phiếu học tập là một trong nhữngcông cụ cho phép cá nhân hoạt động học tập, tiết kiệm thời gian trong việc tổchức các hoạt động học tập Đồng thời là công cụ hữu hiệu trong việc thu thập
và xử lí thông tin ngược Phiếu học tập gồm những tờ giấy rời, in sẵn nhữngcông việc độc lập hoặc làm theo nhóm được phát cho học sinh để hoàn thànhtrong một thời gian ngắn của tiết học Mỗi phiếu có thể giao cho học sinh vàicâu hỏi, bài tập cụ thể nhằm dẫn dắt đến một kiến thức tập dượt, một kĩ năng rènluyện, một thao tác tư duy thăm dò một thái độ trước một vấn đề
Với điều kiện thực tế hiện nay ở các trường với các cán bộ giáo viên đều
có thể sử dụng tốt phương tiện này để nâng cao hiệu quả giờ dạy Đối với môncông nghệ có thể trả lời câu hỏi thể hiện ngay trong phiếu học tập, phiếu trắcnghiệm Qua đó sẽ giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức hoặc hoànthành những kết luận của toàn bài
Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp, của Ban giám hiệu nhà trường, với sự
nỗ lực của bản thân, tôi đã tiến hành sưu tầm, soạn thảo và thiết kế hệ thống cácphiếu học tập của một số bài trong môn công nghệ 11 Tôi đã thường xuyên sửdụng phiếu học tập trong giảng dạy công nghệ năm 2010 - 2011, 2011-2012bước đầu có hiệu quả cao, được tổ chuyên môn đánh giá cao Tôi hi vọng vớisáng kiến này có thể góp phần không nhỏ trong việc đổi mới phương pháp dạy
Trang 6học hiện nay của môn công nghệ trường THPT Đây cũng là một trong nhữngphương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Sau đây là những biện pháp tiến hành và những kết quả thu được
Phần II
NỘI DUNG
Như trên ta đã biết: Phiếu học tập là một sự định hướng cụ thể phươngpháp học, giúp cho người học nắm được:
- Phương pháp tìm hiểu bài
- Phương pháp hệ thống các kiến thức cơ bản của bài học
- Phương pháp tự đọc, tự học, tự suy nghĩ, tự quan sát đánh giá nhiều hơn
để tìm ra những tri thức cần thiết Ngược lại qua đó cũng giúp giáo viên thu thậpđược các thông tin ngược từ phía học sinh rồi đề ra những phương hướng kịpthời Do đó ta tiết kiệm được thời gian để hoàn thành tiết học
Căn cứ vào nội dung bài học và trình độ của học sinh, giáo viên có thểthiết kế hệ thống câu hỏi, phiếu học tập sao cho hợp lí Tuy vậy ta có thể phâncác phiếu học tập thành 4 dạng chủ yếu:
- Phiếu học tập có các bài tập dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Phiếu học tập có các bài tập dạng trắc nghiệm điền khuyết
- Phiếu học tập có các bài tập dạng trắc nghiệm ghép đôi
- Phiếu học tập có các bài tập dạng trắc nghiệm đúng sai
Với môn công nghệ lớp 11, do dặc trưng của môn học là ngay từ đầu đòihỏi sự tưởng tượng vào thế giới hình không gian, vào cấu tạo của động cơ đốttrong mà học sinh rất ít khi quan tâm, tìm hiểu Chính vì vậy trong giảng dạygiáo viên cần đặc biệt quan tâm, coi trọng phương pháp trực quan bằng cách:
- Sử dụng các mô hình, tranh ảnh, sơ đồ cấu tạo
- Sử dụng những hiểu biết thực tế của học sinh
- Liên hệ những hình ảnh thực tiễn, ứng dụng kết hợp với sự hướng dẫncủa giáo viên làm học sinh ghi nhận được bản chất của đối tượng nghiên cứu
Từ đó nhằm phát triển tư duy khoa học và gây hứng thú cho học sinh học môncông nghệ Mặt khác giáo viên cần phối hợp hài hoà giữa kiến thức và phươngpháp dạy Sự phát triển tư duy là chính Vì thế phiếu học tập giúp học sinh tintưởng và có những kết luận khoa học, biết cách ứng dụng vào thực tế học tập
Trang 7Qua nghiên cứu nội dung chương trình công nghệ 11 và một số mẫu phiếuhọc tập trong tài liệu đổi mới phương pháp dạy học công nghệ, tôi xin đưa ramột hệ thống các phiếu học tập của chương trình công nghệ 11 hiện hành.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất.
1 Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vật thể được đặt ở vị trí nào?
a Trước mặt phẳng hình chiếu đứng
b Trên mặt phẳng hình chiếu bằng
c Bên trái mặt phẳng hình chiếu cạnh
d Cả a,b,c
2 Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vị trí hình chiếu bằng được đặt ở đâu?
a Góc bên trái bản vẽ b Góc bên phải bản vẽ
c Dưới hình chiếu đứng d Trên hình chiếu đứng
3 Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vị trí hình chiếu đứng được đặt ở đâu?
a Góc bên trái bản vẽ b Góc bên phải bản vẽ
c Bên trái hình chiếu cạnh d a, b và c
4 Trong phương pháp chiếu góc thứ ba vật thể được đặt ở vị trí nào?
a Sau mặt phẳng hình chiếu đứng
b Dưới mặt phẳng hình chiếu bằng
c Bên phải mặt phẳng hình chiếu cạnh
d Cả a,b,c
5 Trong phương pháp chiếu góc thứ ba vị trí hình chiếu bằng được đặt ở đâu?
a Góc bên trái bản vẽ b Góc bên phải bản vẽ
c Dưới hình chiếu đứng d Trên hình chiếu đứng
6 Trong phương pháp chiếu góc thứ ba vị trí hình chiếu đứng được đặt ở đâu?
a Góc bên trái bản vẽ b Dưới hình chiếu bằng
Trang 8c Bên phải hình chiếu cạnh d Cả b, c.
* Phiếu học tập tìm hiểu bài.
- Sử dụng phiếu học tập trên lớp Tìm hiểu vị trí đặt vật thể và vị trí các hìnhchiếu trên bản vẽ trong 2 phương pháp chiếu góc thứ nhất và góc thứ ba
- Mỗi học sinh một phiếu
- Thời gian hoàn thành 8 10 phút
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát kết hợp hình vẽ trong sách giáo khoa để tìmhiểu
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh:………
Lớp:………
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất.
1 Khi pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất là khi:
a Pit-tông ở ĐCT b Pit-tông ở ĐCD
c Pit-tông đổi chiều chuyển động d Cả a và b
2 Khi pit-tông chuyển dịch được một hành trình thì trục khuỷu sẽ quay được:
a Pit-tông chuyển dịch được 4 hành trình, trục khuỷu quay 2 vòng
b Pit-tông chuyển dịch được 2 hành trình, trục khuỷu quay 4 vòng
Trang 9c Pit-tông chuyển dịch được 4 hành trình, trục khuỷu quay 4 vòng.
d Pit-tông chuyển dịch được 2 hành trình, trục khuỷu quay 2 vòng
7 Trong nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì lần lượt xảy ra các quá trình:
a Nạp, nén, thải, cháy- dãn nở b Nạp, thải, cháy- dãn nở, nén
c Nạp, nén, cháy- dãn nở, thải d Nén, thải, cháy- dãn nở, nạp
8 Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay bao nhiêuđộ?
a 180o b 540o c 360o d 720o
9 Trong động cơ điêzen 4 kì, pit-tông ở vị trí điểm chết dưới tương ứng với thờiđiểm nào?
c Cuối kì nạp và cuối kì cháy- dãn nở d Đầu kì nén
10 Việc đóng, mở cửa nạp, cửa thải, của quét của động cơ 2 kì là nhờ chi tiếtnào?
a Lên, xuống của pit-tông b Các xupáp
11 Quá trình nạp hoà khí của động cơ xăng 2 kì là khi:
a Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD
b Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT
c Pit-tông bắt đầu mở của nạp khi đi từ ĐCD lên ĐCT
d Pit-tông bắt đầu mở của thải khi đi từ ĐCT xuống ĐCD
* Phiếu học tập củng cố kiến thức.
- Sử dụng sau khi học xong bài
- Mỗi học sinh một phiếu
- Thời gian hoàn thành: học sinh ở lớp nếu chưa xong về nhà làm tiếp, giờ sauthu phiếu lại và gọi học sinh trả lời trước lớp (cho điểm)
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh:………
Lớp:………
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất.
1 Vị trí xecmăng dầu trên đầu pit-tông được đặt ở vị trí nào?
a Phía trên xecmăng khí b Phía dưới xecmăng khí
Trang 10c Không có xecmăng dầu d Đặt giữa 2 xecmăng dầu
2 Pit-tông của động cơ xăng 4 kì thường có hình dạng như thế nào?
3 Trong cấu tạo thanh truyền, đầu to thanh truyền được lắp với chi tiết:
a Chốt pit-tông b Chốt khuỷu
4 Đầu to và đầu nhỏ thanh truyền được lắp với bạc lót và ổ bi nhằm:
a Giảm ma sát và chống mài mòn
b Để chốt pit-tông quay nhanh và trơn hơn
c Để đầu to và đầu nhỏ thanh truyền dày hơn
d Cả 3 ý kiến trên đều sai
5 Trên má khuỷu có thêm đối trọng để làm gì?
a Để cân bằng cho trục khuỷu b Để lắp với má khuỷu
c Để tạo dáng cho trục khuỷu d Cả 3 ý kiến trên
6 Trục khuỷu động cơ 1 xilanh gồm:
a 1 đầu trục khuỷu, 1 đuôi trục khuỷu, 1 chốt khuỷu, 2 cổ khuỷu, 2 má khuỷu,
7 Trên đầu pit-tông có cấu tạo xecmăng khí để:
a Ngăn không cho khí cháy lọt xuống cacte
b Ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy
c Cả 2 ý kiến trên
* Phiếu học tập kiểm tra kiến thức học sinh.
- Mỗi học sinh làm một phiếu
- Thời gian 10 phút
- Sử dụng khi kiểm tra bài cũ
Trang 11- Giáo viên thu phiếu học tập để theo dõi học sinh nhận xét kịp thời để họcsinh rút kinh nghiệm.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng để học sinh tự chấm kết quả
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh:………
Lớp:………
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất.
1 Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là gì?
a Đóng, mở cửa nạp đúng lúc
b Đóng, mở cửa thải đúng lúc
c Đóng, mở cửa nạp, cửa thải đúng lúc
d Đóng, mở cửa nạp, cửa thải đúng lúc để động cơ nạp khí mới vào xi lanh vàthải khí đã cháy trong xi lanh ra ngoài
2 Cơ cấu phân phối khí xupap treo gồm các chi tiết nào? (quan sát hình vẽSGK)
a Trục khuỷu, cặp bánh răng phân phối, cam, con đội, đòn bẩy, xupap
b Trục khuỷu, thanh truyền, pit-tông, xilanh, trục cam, cam, bánh đà
c Xupap, con đội, đũa đẩy, cò mổ, trục cò mổ, trục cam và cam, cặp bánhrăng phân phối, lò xo xupap
d Trục khuỷu, thanh truyền, pit-tông, xilanh, xupap
3 Cơ cấu phân phối khí xupap đặt gồm các chi tiết nào? (quan sát hình vẽ SGK)
a Trục khuỷu, thanh truyền, pit-tông, xilanh, trục cam, cam, bánh đà
b Xupap, con đội, trục cam và cam, cặp bánh răng phân phối, lò xo xupap
c Xupap, con đội, đũa đẩy, cò mổ, trục cò mổ, trục cam và cam, cặp bánh
răng phân phối
d Trục khuỷu, thanh truyền, pit-tông, xilanh, xupap
4 Cơ cấu phân phối khí xupáp đặt khác cơ cấu phân phối khí xupáp treo ở điểmnào?
a Xupap đặt trong thân máy
b Xupap đặt trong nắp máy
c Xupap đặt ngoài thân, nắp máy
Trang 12d Cả 3 ý kiến trên.
* Phiếu học tập tìm hiểu bài.
- Sử dụng phiếu học tập trên lớp Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu phânphối khí
- Mỗi học sinh một phiếu Thời gian hoàn thành 8 10 phút
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát kết hợp hình vẽ trong sách giáo khoa để tìmhiểu cấu tạo
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh:………
Lớp:………
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất.
1 Động cơ đốt trong dùng trên ôtô có các cách bố trí nào?
a Bố trí ở đầu ôtô b Bố trí ở đuôi ôtô
c Bố trí ở gữa ôtô d Cả 3 phương án trên
2 Trong hệ thống truyền lực trên ôtô, lực được truyền từ động cơ đến bánh xetheo trình tự nào?
c Li hợp, hộp số, truyền lực chính, bộ vi sai, truyền lực các đăng
d Li hợp, truyền lực chính, bộ vi sai, truyền lực các đăng
4 Hệ thống truyền lực trên ôtô có thể không có cơ cấu nào?
5 Ôtô có thể đi lùi được là nhờ:
Trang 13a Bánh xe b Hộp số.
* Phiếu học tập củng cố kiến thức.
- Sử dụng sau khi học xong bài
- Thời gian hoàn thành 5 phút
- Mỗi học sinh một phiếu
- Cuối giờ giáo viên đưa ra phiếu trả lời đúng để học sinh tự chấm kết quả cho nhau
II - PHIẾU HỌC TẬP CÓ CÁC BÀI TẬP DẠNG TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh:………
Lớp:………
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện các nội dung sau: 1 Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu ………
2 Các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ được gọi là………
3 Góc giữa các trục đo: X'O'Z', Y'O'Z', X'O'Z' gọi là………
4 Hệ số biến dạng theo trục O’X’ là………
5 Hệ số biến dạng theo trục O’Y’ là………
6 Hệ số biến dạng theo trục O’Z’ là………
7 Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo bằng nhau và bằng………
8 Hình chiếu trục đo vuông góc đều có hệ số biến dạng là ………
….….… 9 Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các góc trục đo là ………
……….…
8 Hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng là ………
… … …