Cơ sở lý luận: + Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 2 chương 3 đã quy định như sau: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức,
Trang 1và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để họcsinh tiếp tục học bậc Trung học cơ sở.”
Trong trường tiểu học, dạy học là hoạt động trọng tâm, chiếm một quỹthời gian lớn, chi phối nhiều hoạt động khác Nhưng do đặc điểm tâm lí họcsinh tiểu học, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh cả về trí tuệ, lẫn thể chất Bảnchất của việc “học mà chơi, chơi mà học” vẫn là đặc điểm tâm lí hết sức quantrọng và đặc trưng cho mọi hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí củacác em Đây là thời kì mà tư duy của trẻ đang chuyển dần từ tư duy trực quansinh động sang tư duy trừu tượng Nhất là đối với học sinh đầu cấp tư duy củatrẻ mới được hình thành từ những thao tác cụ thể tức là những thao tác của tưduy thuộc về những đồ vật có thể điều khiển bằng tay hoặc có thể trực giáchóa Vì vậy, song song với việc đặt những viên gạch nền móng của kiến thứcvăn hóa và khoa học cho các em, chúng ta cần phải tổ chức cho trẻ sinh hoạtvui chơi một cách lí thú , bổ ích phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của các em
Làm thế nào để giúp trẻ cân bằng giữa việc học tập và vui chơi, giúp trẻgiảm bớt sự mệt mỏi, căng thẳng sau những giờ học trên lớp, tạo hứng thútrong học tập, trong tư duy, trong nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện và phát triểnthể chất, tinh thần cho trẻ,… Việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp trong nhà trường sẽ giải quyết được vấn đề nêu trên Bởi chính hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp là một sân chơi bổ ích và lí thú nhất trong nhà
Trang 2trường giúp các em vừa được học tập ôn luyện củng cố, mở mang kiến thức
đã học trên lớp vừa được vui chơi, giải trí lành mạnh và thể hiện được chínhmình Đây là động lực thúc đẩy giúp các em học tốt hơn các môn học vănhóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trong nhàtrường
Chính vì những mục tiêu nêu trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tập thể ở trường Tiểu học Kim An” nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện học sinh trongnhà trường
2 Mục đích nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng hoạt động tập thể ở trường Tiểu học Kim An
Từ đó đề xuất một số biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng tập thể nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trongnhà trường nói chung
- Đối tượng nghiên cứu :
Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu, công tác dạy và học của giáo viên
và học sinh trong việc thực hiện hoạt động thể trường Tiểu học Kim An trongnhững năm gần đây
3 Phương pháp nghiên cứu :
+ Phương phápTrò chuyện:
Mục đích : Nhằm nghiên cứu thực trạng và thu thập tư liệu, thông tin
về công tác hoạt động tập thể tại trường
Trang 3Cách thức tiến hành : Trò chuyện trực tiếp với giáo viên, Ban đại diệnHội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và địa phương.
+ Phương pháp thống kê: Sử dụng thống kê để xử lí các tài liệu, số liệu thu
thập được
- Phạm vi nghiên cứu :
* Nghiên cứu cơ sở lí luận về công tác hoạt động tập thể.
* Nghiên cứu thực trạng công tác hoạt động tập thể của trường Tiểu họcKim An
* Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác hoạt động tập thể tại trườngTiểu học Kim An
- Về thời gian : Bắt đầu từ năm học 2012-2013 , kết thúc cuối năm học
2013 – 2014
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận:
+ Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 2 chương 3 đã quy
định như sau: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Khoản 1 Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010 đã ghi: “ Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phát triển phù hợp đặc điểm tâm
lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học” Như vậy, hoạt động giáo dục trong
trường Tiểu học được chia thành hai bộ phận: Hoạt động giáo dục trong giờlên lớp; Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 4Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạyhọc các môn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thô cấp
Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành ( Khoản 2- Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010).
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa,hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, vănnghệ, hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xãhội khác được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự
chọn ( Khoản 3- Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010).
+ Hoạt động tập thể trong trường Tiểu học là hoạt động mang tính chấtpháp chế được quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nước và BộGiáo dục Đào tạo Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu một sốtài liệu sau:
- Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường (dành cho hiệutrường và cán bộ quản lý nhà trường) Nhà xuất bản chính trị quốc gia – HàNội năm 2007
- Điều lệ trường tiểu học năm 2010
- Luật giáo dục Việt Nam năm 2005
- Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học
- Chương trình hoạt động tập thể của Bộ GD-ĐT
- Văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động tập thể của Phòng Giáo dục vàĐào tạo Thanh Oai ; Sở Giáo dục và Đào tạo trong những năm qua
+ Do yêu cầu thực tiễn giáo dục và đào tạo, hoạt động giáo dục, dạy học
trong trường học ngày càng phức tạp, đa dạng Trên cơ sở đó, hiệu trưởng rútkinh nghiệm, cải tiến cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phùhợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo trong nhàtrường Hơn nữa, từ năm 2008 đến nay, căn cứ chỉ thị số 40/CT BGD ĐT của
Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân
Trang 5thiện, học sinh tích cực”; để thực hiện tốt phong trào này đòi hỏi phải thực hiện
tốt tất cả các mặt giáo dục trong nhà trường theo 5 nội dung của trường họcthân thiện, học sinh tích cực mà điều cần quan tâm là việc nâng cao chất lượnggiáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh mà từ trước đến nay chúng ta còn xemnhẹ
tháng 12 năm 2010, qui định về các hoạt động giáo dục trong trường tiểu học
đã khẳng định :
- Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoàigiờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năngkhiếu, giúp học sinh yếu kém phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổihọc sinh tiểu học
- Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việcdạy học các môn bắt buộc và tự chọn
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa,hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa,hoạt động vệ sinh môi trường, lao động công ích và các hoạt động khác
Như vậy các hoạt động giáo dục trong nhà trường tiểu học bao gồmhoạt động dạy học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hai hoạt động nàygắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình giáo dục Hoạt động này góp phần bổsung cho hoạt động kia vận động và phát triển và cùng thực hiện chung mộtmục đích là giáo dục học sinh trở thành những con người mới XHCN
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục cơ bản đượcthực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm thực thi quátrình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đờisống xã hội
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường quản lí, tiến hànhngoài giờ dạy học trên lớp theo chương trình, kế hoạch dạy học Nó được tiến
Trang 6hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương trình dạy học trong phạm vi nhà trườnghoặc trong đời sống xã hội do nhà trường chỉ đạo, diễn ra trong suốt năm học
Nhận thức của phụ huynh về việc học của con em còn thấp, hầu hếtkhoán trắng cho trường Do kinh tế khó khăn nên phụ huynh ít quan tâm đếnđiều kiện học tập của con em Chính quyền địa phương đôi khi cũng phải bótay khi có một só học sinh bỏ học
b Đặc điểm trường tiểu học Kim An :
Trường tiểu học Kim An thành lập từ năm 1992 được tách từ trườngPTCS Kim An Đội ngũ giáo viên ổn định, đảm bảo đủ chỉ tiêu (21 GV/9lớp) Số giáo viên đạt chuẩn 100%, giáo viên trên chuẩn 19/21 tỉ 91%; trường
có đủ giáo viên chuyên các môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, tiếng Anhtrong biên chế; toàn trường học 2 buổi/ngày lại học chỉ một điểm trường nênthuận lợi cho việc quản lý, chỉ đạo và sinh hoạt của học sinh
Cơ sở vật chất tương đối ổn định, có đủ phòng học, cây xanh bóng mátđảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp; có sân chơi lát gạch sạch sẽ, có sân chơicho học sinh; song còn hạn chế là chưa có bãi tập, nhà đa năng, phòng máy vitính cho HS hoạt động
c Thực trạng công tác quản lý hoạt động tập thể trong thời gian qua:
+ Công tác quản lý, chỉ đạo:
Trang 7Trong những năm trước đây, nhà trường còn xem nhẹ hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, xem đây là “môn phụ” mà chỉ đầu tư nhiều vào các
“môn chính” Nội dung thực hiện còn sơ sài, thời gian dành cho hoạt độngnày còn hạn chế Trong quá trình thực hiện ít có sự kiểm tra, đánh giá Điềukiện, phương tiện phục vụ cho hoạt động còn thiếu thốn, chưa được đầu tưnhiều
Trong những năm gần đây, từ khi trường đăng ký thực hiện phong trào
“Xây dưng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp đã được nhà trường quan tâm hơn trước Chất lượng và hiệuquả của hoạt động này đã có những bước chuyển biến đáng kể Nội dung giáodục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, thời gian thựchiện thuận lợi, thu hút được nhiều học sinh tham gia Hoạt động tập thể đã trởthành hoạt động thường xuyên liên tục, nối tiếp với hoạt động dạy học trênlớp và là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động giáo dục chung củanhà trường Nó đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
và thực hiện tốt mục tiêu giáo dục chung của nhà trường
+ Việc thực hiện hoạt động tập thể :
Trong những năm trước đây, một bộ phận giáo viên chưa thực sự nhậnthức được vai trò và tác dụng to lớn của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpđối với việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh Giáo viêncòn xem nhẹ hoạt động này, chỉ tập trung vào các hoạt động dạy học trên lớp.Đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp, họ chỉ tổ chức nhằm đối phó với sự quản
lí, chỉ đạo của lãnh đạo mà không cần quan tâm đến chất lượng và hiệu quảcủa nó Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không được giáo viên đầu tưdẫn đến nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, chưa thiết thực, chưa gắnvới nhu cầu thực tế cuộc sống, chưa đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng củahọc sinh Chính vì vậy các hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa hấp dẫn lôi cuốn
Trang 8học sinh tham gia, chưa mang lại hiệu quả giáo dục, chưa đáp ứng tốt yêu cầugiáo dục hiện nay
Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thìviệc tham gia các hoạt động ngoại khóa cũng là một nhiệm vụ, một quyền lợi
để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của mỗi học sinh Vì vậy họ chỉ đầu tưnhiều cho hoạt động học tập, thu nhận các kiến thức văn hóa, khoa học màchưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp của trường, lớp Thậm chí nhiều phụ huynh không muốncho con em mình tham gia vào hoạt động này vì sợ mất nhiều quỹ thời gianhọc tập của trẻ và ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả, thành tích học tập của các
em Chính những suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm ấy đã chi phối đến cách nhậnthức của trẻ đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp Do vậy nhiều trẻ không có ýthức tự nguyện, tự giác, tích cực khi tham gia hoạt động Nhiều em tham gialấy lệ, chưa phát huy hết năng lực sở trường của bản thân, chưa thể hiện đượcbản lĩnh của mình trước tập thể Vì thế chất lượng hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp chưa cao
Những năm gần đây, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã đượcquan tâm cải tiến về nội dung và hình thức, thu hút được học sinh tham gia.Ngoài thời gian sinh hoạt Đội, Sao, hoạt động ngoại khóa, mỗi lớp còn córiêng 1 tiết/tuần, thời gian đầu tư thỏa đáng.Việc nhận thức của giáo viên vàphụ huynh học sinh đối với hoạt động này có nhiều chuyển biến Giáo viênchủ nhiệm đã quan tâm nhiều hơn đến hoạt động này, song xét về chất lượng
và hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt cho việc thực hiện cácmục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới cũng như thực hiện tốt phong trào
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
3 Các biện pháp tiến hành:
Trang 9Trên cơ sở thực trạng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngTiểu học Kim An trong thời gian qua, để nâng cao chất lượng dạy học ngoàigiờ lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinhtrong nhà trường, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể sau:
-Một là : Đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo:
Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở và Phòng Giáodục- Đào tạo về tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptrong nhà trường
Đảm bảo sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương Phốikết hợp thật tốt với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt cáchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Thành lập Ban hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường,
tư vấn kịp thời trong chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra
và đánh giá để giúp Ban giám hiệu thực hiện tốt công tác quản lí, chỉ đạo cáchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
-Hai là : Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội giáo viên
và học sinh trong trường về việc xây dựng, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
+ Đối với đội ngũ giáo viên:
- Bồi dưỡng về nhận thức:
Nâng cao nhận thức của Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp, của cán bộ,giáo viên về tầm quan trọng, về vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc nâng cao chất lượng giáo dục củanhà trường và sự hình thành phát triển nhân cách của học sinh
Thường xuyên cung cấp cho giáo viên một số cơ sở lí luận cần thiết củamặt hoạt động giáo dục này để họ có thể vận dụng vào thực tiễn xây dựng tốtmục tiêu, kế hoạch hoạt đông, chọn lựa tốt hình thức tổ chức, cách thức tiếnhành, đảm bảo được chất lượng hiệu quả của từng hoạt động
Trang 10- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ:
Tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, các kĩ năng thựchành: xây dựng, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp của giáo viên dưới hình thức chuyên đề Làm tốt phầnhướng dẫn thực hiện điểm và tổ chức thực hiện đại trà Không được bỏ quakhâu kiểm tra đánh giá và đúc rút kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện củagiáo viên
Quá trình bồi dưỡng cần chú ý đi sâu vào việc cung cấp cho giáo viêncác kinh nghiệm thực tế về tổ chức, quản lí, thực hiện hoạt động giáo dục họcsinh có hiệu quả của các đồng nghiệp, tổ chức triển khai cho giáo viên ápdụng vào thực tiễn công tác của bản thân
+ Bồi dưỡng Ban cán sự lớp, Ban chỉ huy Đội:
Bồi dưỡng giáo dục để các em có nhận thức đúng về việc tham gia cáchoạt động ngoại khóa Học sinh phải hiểu được tham gia hoạt động ngoài giờlên lớp chính là quyền lợi và cũng trách nhiệm của mỗi học sinh Qua cáchoạt động ngoại khóa giúp các em phát triển về nhận thức về các kĩ năng cầnthiết Từ đó các em tuyên truyền, vận động phụ huynh, các bạn trong lớp,trong trường tích cực tham gia tốt hoạt động này
Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực tổ chức, điều hành, hướng dẫn, quản lí tập thể lớp tổ của đội ngũ cán bộ lớp
Bồi dưỡng về kĩ năng tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể Rèn tínhchủ động, tự giác, tính tập thể, tính sáng tạo trong tham gia hoạt động ngoàigiờ lên lớp
-Ba là : Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục của nhà trường
trong suốt năm học:
Khi xây dựng kế hoạch phải bám sát kế hoạch chỉ đạo chung của cấptrên, phải phù hợp với tình hình kinh tế địa phương và đặc biệt là phải phùhợp với đặc điểm tình hình thực tế của trường
Trang 11Kế hoạch phải cụ thể rõ ràng, về thời gian, mục tiêu, nội dung, phươngpháp tổ chức thực hiện và phải được quán triệt đến tất cả giáo viên, cán bộ,nhân viên và học sinh trong trường
Tất cả các hoạt động giáo dục theo chủ điểm đều phải được xác định rõthời gian triển khai, mục tiêu giáo dục; xây dựng kế hoạch cho một hoạtđộng, phải chọn lựa hình thức hoạt động thật cụ thể, mang tính khả thi
Tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác lập kế hoạchhoạt động, chọn lựa hình thức phù hợp với nội dung giáo dục, tổ chức triểnkhai thực hiện hoạt động phù hợp với tình hình cụ thể lớp mình phụ tráchtrên cơ sở kế hoạch chung của trường
Sau mỗi hoạt động đều phải tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thểtrong chỉ đạo quản lí và tổ chức thực hiện
- Bốn là : Xây dựng và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục theo chủ
điểm:
Để tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục theo chủ điểm trong chỉđạo, quản lí, cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau :
+ Về nguyên tắc tổ chức:
Bám sát vào các văn bản, chỉ đạo của các cấp
Xác định rõ yêu cầu của hoạt động
Chọn lựa các hình thức tổ chức phải phù hợp với nội dung giáo dục,phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trong từng giai đoạn pháttriển ở tiểu học (Nhi đồng khối 1,2,3 ; Đội viên khối 4,5)
Đảm bảo được tích tập thể và phát huy tốt tính tự giác, chủ động củahọc sinh
Phải đảm bảo tính kế hoạch và sự cân đối với các hoạt động giáo dụckhác trong nhà trường
+ Về hình thức và phương pháp tổ chức:
Trang 12Chọn lựa hình thức tổ chức đa dạng, phong phú, hấp dẫn học sinh.Không nên lặp đi, lặp lại quá nhiều lần một hình thức tổ chức, dễ gây tâm línhàm chán trong HS.
Cải tiến nội dung và hình thức tổ chức các ngày lễ kỉ niệm trong năm.Tránh những bài thuyết giảng quá dài dòng, bắt học sinh phải nghe mà khôngđọng lại nhiều trong nhận thức của các em, dẫn đến việc các em nói chuyệnriêng, gây mất trật tự trong giờ sinh hoạt và không còn hứng thú với hoạtđộng tiếp theo
Việc chọn lựa hình thức, phương thức tiến hành các hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp cần có sự xem xét đến nhu cầu và đặc điểm tâm lí củatừng đối tượng học sinh của mình
+ Về nội dung giáo dục:
Đối với lứa tuổi tiểu học nội dung giáo dục phải thật cụ thể rõ ràng vềcác chuẩn mực, các yêu cầu về hành vi đạo đức trẻ Tránh nói chung chung,nói những câu bóng bẩy, học sinh không hiểu, không đem lại tác dụng giáodục
Ví dụ: Khi giáo dục học sinh lớp 1đến lớp5 về phẩm chất đạo đức,
những hành vi, thái độ ứng xử đúng trong chủ đề “Chăm ngoan lễ phép” trong chủ điểm giáo dục vào tháng 9: “Truyền thống nhà trường”, ta cần cụ
thể các phẩm chất đạo đức ấy thành các hành vi, chuẩn mực đúng để học sinhrèn luyện, thể hiện trong hành vi, trong các ứng xử hằng ngày của mình cảtrong nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội Cụ thể học sinh cần hiểu vàthực hành tốt các yêu cầu sau:
+ Chăm học là: Đi học đúng giờ ; học bài và làm bài đầy đủ ; chú ýnghe giảng trên lớp ; hăng hái phát biểu xây dựng bài ; giữ gìn sách vở sạchsẽ…
+ Có kỉ luật trật tự là: Thực hiện đúng những qui định chung khi : Ra vàolớp ; trong giờ học ; trong giờ sinh hoạt tập thể; đi đường, nơi công cộng…