1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án toán 11 full chuẩn ktkn

55 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 805,5 KB

Nội dung

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC *************** TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ******************************************************* * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT MÔN TOÁN (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2013-2014) Lớp 11 Cả năm 123 tiết Đại số và Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 48 tiết 24 tiết Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết TT Nội dung Số tiết Ghi chú 1 Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác Các hàm số lượng giác (định nghĩa, tính tuần hoàn, sự biến thiên, đồ thị). Phương trình lượng giác cơ bản. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Phương trình asinx + bcosx = c. Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. 21 Đại số 78 tiết (trong đó có tiết ôn tập, kiểm tra và trả bài) 2 Tổ hợp. Khái niệm về xác suất Quy tắc cộng, quy tắc nhân. Chỉnh hợp, hoán vị, tổ hợp. Nhị thức tơn. Phép thử và biến cố. Xác suấtcủa biến cố.Niu 15 3 Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân Phương pháp quy nạp toán học. Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân. 9 4 Giới hạn Giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số. Một số định lí về giới hạn của dãy số, hàm số. Các dạng vô định. Hàm số liên tục. Một số định lí về hàm số liên tục. 14 5 Đạo hàm Đạo hàm. ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm. Các quy tắc tính đạo hàm.Đạo hàm của hàm số lượng giác. Vi phân. Đạo hàm cấp hai. 13 6 Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Phép biến hình trong mặt phẳng, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình, hai hình bằng nhau. Phép đồng dạng trong mặt phẳng, phép vị tự, phép đồng dạng, hai hình đồng dạng. 11 Hình học 45 tiết (trong đó có tiết ôn tập, kiểm tra và trả bài) 7 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Hình học không gian: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian. Đường thẳng và mặt phẳng song song. Hai mặt phẳng song song. Hình lăng trụ và hình hộp. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của hình không gian. 13 TT Nội dung Số tiết Ghi chú 8 Vectơ trong khơng gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian Vectơ và phép tốn vectơ trong khơng gian. Hai đường thẳng vng góc. Đường thẳng vng góc với mặt phẳng. Phép chiếu vng góc. Định lí ba đường vng góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc giữa hai mặt phẳng. Hai mặt phẳng vng góc. Khoảng cách (từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa hai đường thẳng chéo nhau). Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 15 Ngày soạn: Chương I: HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC Tiết dạy: 01 Bàøi 1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Nắm được đònh nghóa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới đònh nghóa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác đònh bởi công thức. − Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. − Biết tập xác đònh, tập giá trò của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thò của chúng. Kó năng: − Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. − Biểu diễn được đồ thò của các HSLG. − Xác đònh được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. Thái độ: − Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập một số kiến thức đã học về lượng giác 15' H1. Cho HS điền vào bảng giá trò lượng giác của các cung đặc biệt. H2. Trên đtròn lượng giác, hãy xác đònh các điểm M mà sđ = x (rad) ? • Các nhóm thực hiện yêu cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hàm số sin và côsin 18' • Dựa vào một số giá trò lượng giác đã tìm ở trên nêu đònh nghóa các hàm số sin và hàm số côsin. H. Nhận xét hoành độ, tung độ của điểm M ? Đ. Với mọi điểm M trên đường tròn lượng giác, hoành độ và tung độ của M đều thuộc đoạn [–1; 1] I. Đònh nghóa 1. Hàm số sin và côsin a) Hàm số sin Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx sin: R → R x a sinx đgl hàm số sin, kí hiệu y = sinx Tập xác đònh của hàm số sin là R. b) Hàm số côsin Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx cos: R → R x a cosx đgl hàm số côsin, kí hiệu y = cosx Tập xác đònh của hàm số cos là R. Chú ý:Với mọi x ∈ R, ta đều có: –1 ≤ sinx ≤ 1, –1 ≤ cosx ≤ 1 . Hoạt động 3: Củng cố 10' • Nhấn mạnh: – Đối số x trong các hàm số sin và côsin được tính bằng radian. • Câu hỏi: 1) Tìm một vài giá trò x để sinx (hoặc cosx) bằng 1 2 − ; 2 2 ; 2 2) Tìm một vài giá trò x để tại đó giá trò của sin và cos bằng nhau (đối nhau) ? 1) sinx = 1 2 − ⇒ x = 6 π − ; sinx = 2 2 ⇒ x = 4 π ; sinx = 2 ⇒ không có 2) sinx = cosx ⇒ x = 4 π ; 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 2 SGK. − Đọc tiếp bài "Hàm số lượng giác". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC Tiết dạy: 02 Bàøi 1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Nắm được đònh nghóa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới đònh nghóa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác đònh bởi công thức. − Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. − Biết tập xác đònh, tập giá trò của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thò của chúng. Kó năng: − Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. − Biểu diễn được đồ thò của các HSLG. − Xác đònh được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. Thái độ: − Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu đònh nghóa hàm số sin ? Đ. sin: R → R x a sinx 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số tang và hàm số coating 20' H1. Nhắc lại đònh nghóa các giá trò tanx, cotx đã học ở lớp 10 ? • GV nêu đònh nghóa các hàm số tang và côtang. H2. Khi nào sinx = 0; cosx = 0 ? Đ1. tanx = sin cos x x ; cotx = cos sin x x Đ2. sinx = 0 ⇔ x = kπ cosx = 0 ⇔ x = 2 π + kπ I. Đònh nghóa 2. Hàm số tang và côtang a) Hàm số tang Hàm số tang là hàm số được xác đònh bởi công thức: y = sin cos x x (cosx ≠ 0) kí hiệu là y = tanx. Tập xác đònh của hàm số y = tanx là D = R \ , 2 k k Z   π + π ∈     b) Hàm số côtang Hàm số côtang là hàm số được xác đònh bởi công thức: y = cos sin x x (sinx ≠ 0) kí hiệu là y = cotx. Tập xác đònh của hàm số y = cotx là D = R \ { } ,k k Z π ∈ Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất chẵn lẻ của các hàm số lượng giác 5' H. So sánh các giá trò sinx và sin(–x), cosx và cos(–x) ? Đ. sin(–x) = –sinx cos(–x) = cosx Nhận xét: – Hàm số y = cosx là hàm số chẵn. – Các hàm số y = sinx, y = tanx, y = cotx là các hàm số lẻ. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác H1. Hãy chỉ ra một vài số T Đ1. T = 2π; 4π; … II. Tính tuần hoàn của hàm số 10' mà sin(x + T) = sinx ? H2. Hãy chỉ ra một vài số T mà tan(x + T) = tanx ? Đ2. T = π; 2π; … lượng giác Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng T = 2 π là số dương nhỏ nhất thoả đẳng thức: sin(x + T) = sinx, ∀ x ∈ R a) Các hàm số y = sinx, y = cosx là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2 π . b) Các hàm số y = tanx, y = cotx là các hàm số tuần hoàn với chu kì π . Hoạt động 4: Củng cố 5' • Nhấn mạnh: – Tập xác đònh của các hàm số y = tanx, y = cotx. – Chu kì của các hàm số lượng giác. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 1, 2 SGK. − Đọc tiếp bài "Hàm số lượng giác". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC Tiết dạy: 03 Bàøi 1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Nắm được đònh nghóa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới đònh nghóa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác đònh bởi công thức. − Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. − Biết tập xác đònh, tập giá trò của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thò của chúng. Kó năng: − Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. − Biểu diễn được đồ thò của các HSLG. − Xác đònh được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. Thái độ: − Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các bài đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu tập xác đònh của các hàm số lượng giác ? Đ. D sin = R; D cos = R; D tang = R \ , 2 k k Z   π + π ∈     ; D cot = R \ {kπ, k ∈ Z} 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khảo sát hàm số y = sinx 20' H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = sinx ? • GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thò của hàm số y = sinx trên đoạn [0; π] H2. Trên đoạn 0; 2   π     , hàm số đồng biến hay nghòch biến ? • GV hướng dẫn cách tònh tiến đồ thò. Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: – Tập xác đònh: D = R – Tập giá trò: T = [–1; 1] – Hàm số lẻ – Hàm số tuần hoàn với chu kì 2π Đ2. Trên đoạn 0; 2   π     , hàm số đồng biến III. Sự biến thiên và đồ thò của hàm số lượng giác 1. Hàm số y = sinx • Tập xác đònh: D = R • Tập giá trò: T = [–1; 1] • Hàm số lẻ • Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 π a) Sự biến thiên và đồ thò hàm số y = sinx trên đoạn [0; π ] -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/ 2 -2 -1 1 2 x y b) Đồ thò hàm số y = sinx trên R -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2 -2 -1 1 2 x y Hoạt động 2: Khảo sát hàm số y = cosx 10' H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = cosx ? • GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thò của hàm số y = cosx trên đoạn [–π; π] H2. Tính sin 2 x   π +  ÷   ? • Tònh tiến đồ thò hàm số y = sinx theo vectơ ;0 2 u   π = −  ÷   r ta được đồ thò hàm số y = cosx Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: – Tập xác đònh: D = R – Tập giá trò: T = [–1; 1] – Hàm số chẵn – Hàm số tuần hoàn với chu kì 2π Đ2. sin 2 x   π +  ÷   = cosx 2. Hàm số y = sinx • Tập xác đònh: D = R • Tập giá trò: T = [–1; 1] • Hàm số chẵn • Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 π • Sự biến thiên và đồ thò hàm số y = cosx trên đoạn [– π ; π ] -3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2 -2 -1 1 2 x y y=sinx y=cosx O • Đồ thò của các hàm số y = sinx, y = cosx được gọi chung là các đường sin. Hoạt động 3: Củng cố 10' • Nhấn mạnh: – Tính chất đồ thò của hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. – Dạng đồ thò của các hàm số y = sinx, y = cosx. • Câu hỏi: Chỉ ra các khoảng đồng biến, nghòch biến của hàm số y = sinx, y = cosx trên đoạn [–2 π ; 2 π ] ? • Các nhóm thảo luận và trình bày. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK. − Đọc tiếp bài "Hàm số lượng giác". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC Tiết dạy: 04 Bàøi 1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Nắm được đònh nghóa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới đònh nghóa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác đònh bởi công thức. − Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. − Biết tập xác đònh, tập giá trò của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thò của chúng. Kó năng: − Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. − Biểu diễn được đồ thò của các HSLG. − Xác đònh được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. Thái độ: − Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các bài đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu tập xác đònh của các hàm số lượng giác ? Đ. D sin = R; D cos = R; D tang = R \ , 2 k k Z   π + π ∈     ; D cot = R \ {kπ, k ∈ Z} 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khảo sát hàm số y = tanx 15' H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = tanx ? Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: – Tập xác đònh: D = R \ III. Sự biến thiên và đồ thò của hàm số lượng giác 3. Hàm số y = tanx • Tập xác đònh: [...]... được đồ thò của các HSLG − Biết sử dụng các tính chất và đồ thò của các hàm số lượng giác để giải các bài toán liên quan Thái độ: − Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ôn tập các bài đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức:... trường hợp cụ thể − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ôn tập công thức lượng giác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3') 1 H Tìm một vài giá trò x sao cho: sinx = ? 2 5π π ; ;… Đ x = 6 6 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung... trường hợp cụ thể − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ôn tập công thức lượng giác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3') 1 H Tìm một vài giá trò x sao cho: cosx = ? 2 π π Đ x = ; − ; … 3 3 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung... Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc kü n¨ng §óNG THEO S¸CH CHN KIÕN THøC MíI LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc kü n¨ng §óNG THEO S¸CH CHN KIÕN THøC MíI LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc kü n¨ng §óNG THEO S¸CH CHN KIÕN THøC MíI LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc... HƯ §T 0168.921.86.68 Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc kü n¨ng §óNG THEO S¸CH CHN KIÕN THøC MíI LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc kü n¨ng §óNG THEO S¸CH CHN KIÕN THøC MíI LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc kü n¨ng §óNG THEO S¸CH CHN KIÕN THøC MíI LI£N HƯ §T 0168.921.86.68 Gi¸o ¸n 10 ,11, 12 so¹n theo s¸ch chn kiÕn thøc... của hàm số y = sin2x ? H5 Ta chỉ cần xét trên miền Đ5 Chỉ cần xét trên đoạn  π nào ?  0; 2    y 1 0 5 x -π -π/ 2 π /2 π -0 5 -1 Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng tính chất và đồ thò hàm số để giải toán 1 4 Dựa vào đồ thò hàm số y = • Pt cosx = có thể xem là cosx, tìm các giá trò của x để 2 15' pt hoành độ giao điểm của 2 1 cosx = đồ thò của các hàm số y = 2 1 cosx và y = 2 H1 Tìm hoành độ giao... cosx = 1 ⇔ x = k2π, k ∈Z ⇒ max y = 3 đạt tại x = k2π, Hoạt động 4: Củng cố 6 Tìm giá trò lớn nhất của hàm số: a) y = 2 cos x + 1 b) y = 3 – 2sinx • Nhấn mạnh: – Cách vận dụng tính chất và đồ thò để giải toán 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Đọc trước bài "Phương trình lượng giác cơ bản" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Chương I: HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ... só số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu tập xác đònh của các hàm số lượng giác ? π  Đ Dsin = R; Dcos = R; Dtang = R \  + k π, k ∈ Z  ; Dcot = R \ {kπ, k ∈ Z} 2  3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác đònh của hàm số lượng giác • Hướng dẫn HS sử dụng • Các nhóm lần lượt thực 1 Tìm tập xác đònh của các 12' bảng giá trò đặc biệt, . VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC *************** TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN. các bài toán liên quan. Thái độ: − Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo. bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. − Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức

Ngày đăng: 27/11/2014, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w