Nội dung Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục Phương sai var, hiệp phương sai cov, hệ số tương quan ρ Phần bù rủi ro - Hệ số Sharpe Danh mục đầu tư gồm hai tài sản rủi ro
Trang 1Lý thuyết Danh mục đầu
Nguồn: Fulbright Economics Teaching Program
MPP1 - 2009
Trang 2Nội dung
Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục
Phương sai (var), hiệp phương sai (cov), hệ số tương quan (ρ)
Phần bù rủi ro - Hệ số Sharpe
Danh mục đầu tư gồm hai tài sản rủi ro
Đường tập họp các cơ hội đầu tư (IOS)
Đa dạng hóa rủi ro
Rủi ro đặc thù, rủi ro hệ thống
Đường biên hiệu qủa của các tài sản rủi ro
Danh mục gồm tài sản phi rủi ro và nhiều tài sản rủi ro
Danh mục tiếp xúc
Danh mục đầu tư tối ưu
Trang 3Lợi nhuận kỳ vọng của một danh mục
Lợi nhuận kỳ vọng E(R) là lợi nhuận trung bình với trọng số là xác
suất của các lợi nhuận có thể xảy ra
Lợi nhuận kỳ vọng
Ri : Lợi nhuận ứng với khả năng i Pi: Xác suất xảy ra khả năng i n: Số khả năng có thể xảy ra
Tổng quát:
E (R ) = R P + R P +… +R P +… + R P
Trang 4Tình hình kinh tế Tỷ suất lợi nhuận
Trang 5Rủi ro của một danh mục
Độ lệch chuẩn
Ri : Lợi nhuận ứng với khả năng i
Pi: Xác suất xảy ra khả năng i
n: Số khả năng có thể xảy ra
Trong tài chính, rủi ro được đo
lường bằng sai biệt giữa lợi
nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ
Tài sản phi rủi ro: Tài sản luôn luôn không có sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng
E(Rf) = Rf
σf= 0
Trang 7Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một
Trang 9Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một
Trang 10Chọn dự án nào? Tại sao?
Khi so sánh 2 phương án có cùng lãi suất
kỳ vọng, phương án nào có độ lệch chuẩn lớn hơn thì phương án đó có tính rủi ro cao hơn.
A và B có lợi nhuận kỳ vọng tương đương nhau
B có độ lệch chuẩn cao hơn A: có rủi ro cao hơn
Trang 11Rủi ro của một danh mục: hệ số biến thiên
Là hệ số so sánh giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình
Có tác động giúp so sánh các dự án có lợi nhuận trung bình tương
đương nhau
Dự án nào có hệ số biến động cao hơn thì phương án đó có nhiều
rủi ro hơn
Chú ý: những dự án có vốn đầu tư lớn thường có độ lệch chuẩn
lớn, chứ chưa hẳn là rủi ro cao
r
P
Trang 13Danh mục đầu tư
tư hay công cụ tài chính) khác nhau
trọng số của suất sinh lợi kỳ vọng của các tài sản riêng rẽ
trong danh mục.
độ lệch chuẩn của suất sinh lợi của các tài sản riêng rẽ trong danh
mục,
sự tương tác giữa suất sinh lợi của các tài sản Những sự tương tác
này được biểu diễn bởi hiệp phương sai (Cov) hay hệ số tương quan (ρ)
Trang 14Danh mục đầu tư
E (Rj): Lợi nhuận kỳ vọng của
Trang 15Danh mục kết hợp một tài sản phi rủi ro
Trang 16kỳ vọng
Độ lệch chuẩn
(Capital Allocation Line)
Trang 17Phần bù rủi ro
ro và tài sản rủi ro sẽ mang lại lợi nhuận kỳ
vọng bằng lợi nhuận phi rủi ro cộng thêm
phần bù rủi ro.
nhuận kỳ vọng tăng thêm so với lợi nhuận phi rủi ro.
Trang 18 Hệ số Sharpe (Phần thưởng cho rủi ro –Reward to Volatility):
đo lường phần bù rủi ro trên một đơn vị rủi ro của danh mục đầu tư.
phải đánh đổi rủi ro –lợi nhuận
Trang 19Đường phân bổ vốn đầu tư CAL
Danh mục kết hợp tài sản rủi ro và phi rủi ro
Trang 20Thái độ đối với rủi ro
Sợ rủi ro (risk aversion) và chấp nhận rủi ro (risk tolerance) là hai
cách nói thường gặp trong tài chính để chỉ thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro
Việc phân bổ vốn đầu tư giữa danh mục rủi ro và danh mục phi rủi
ro phụ thuộc vào thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro
Sợ rủi ro: nếu phần bù rủi ro bằng 0, nhà đầu tư sẽ không chấp
nhận rủi ro
E(Rp) – Rf >0
Phần bù rủi ro tỷ lệ thuận với mức sợ rủi ro của nhà đầu tư: Nhà
đầu tư sợ rủi ro sẽ đòi hỏi phần bù rủi ro lớn hơn khi chấp nhận đầu
tư vào một danh mục có rủi ro cao hơn Mức độ sợ rủi ro càng cao thì phần bù rủi ro nhà đầu tư yêu cầu càng cao
Trang 21Danh mục đầu tư: kết hợp nhiều tài sản
E (Rj): Lợi nhuận kỳ vọng của
Trang 22 Độ rủi ro của danh mục đầu tư phụ thuộc vào độ lệch chuẩn của
suất sinh lợi từng tài sản riêng biệt và sự tương tác giữa suất sinh lợi của các tài sản
Hiệp phương sai:
Hệ số tương quan:
Hệ số tương quan (-1 < ρ< 1):
ρ= 1 : Lợi nhuận của hai tài sản tương quan thuận hoàn toàn với nhau
ρ= 0 : Lợi nhuận của hai tài sản hoàn toàn không tương quan với nhau
ρ= -1: Lợi nhuận của hai tài sản tương quan nghịch hoàn toàn với
nhau
Trang 23Kết hợp hai tài sản
hai tài sản J và K với tỷ trọng WJ, WK: WK+ WJ = 1
E(Rp) = WjE(Rj) + (1-Wj)E(Rk)
Trang 26Đường tập hợp các cơ hội đầu tư
(Investment Opportunity Set)
Danh mục đầu tư 2 tài sản A, B với hệ số tương quan = 0
Trang 28Đường tập hợp các cơ hội đầu tư
(Investment Opportunity Set)
Danh mục đầu tư 2 tài sản A, B với hệ số tương quan = 1
Trang 30Đường tập hợp các cơ hội đầu tư
(Investment Opportunity Set)
Danh mục đầu tư 2 tài sản A, B với hệ số tương quan = -1
Trang 31Đường tập hợp các cơ hội đầu tư
(Investment Opportunity Set)
Danh mục đầu tư 2 tài sản A, B có hệ số tương quan = 0, 1 và -1
danh mục rủi ro thấp nhất
0
1 -1 0.2 0.5
0.7