2.1.3 Mô hình ngữ cảnhHỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO HÀNG CSDL khách hàng Hệ thống xuất hàng CSDL nhân viên CSDL nhập hàngCSDL xuất hàngCSDL loại hàng sửa thông tin hàng nhâp, xóa hàng khi không n
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, quy mô xây dựng và sản xuất ngày càng phát triển, sử dụngnhiều công nghệ mới, với máy móc vật tư rất đa dạng về chủng loại, nên các nhân tố cóthể gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động ngày càng giatăng Vì vậy, việc thực hiện những biện pháp nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ cho người lao động là một yêucầu rất cấp thiết
Các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị lao động đều phải quản lý một lượng hànghóa trong kho tương đối nhiều Nên việc quản lý kho là một công việc quan trọng đòihỏi bộ phận quản lý phải tiến hành nhiều công việc phức tạp Các doanh nghiệp khôngchỉ có mô hình tập trung mà còn có thể tổ chức trên quy mô rộng phân tán trên nhiềuđịa điểm Việc quản lý thống nhất mô hình này là cần thiết, nhưng rất phức tạp đối vớiviệc quản lý thông thường
Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã mang lại một bước đột phá lớn cho côngtác quản lý kho, giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin hàng hóa một cách chính xác vàkịp thời Từ đó doanh nghiệp có thể kịp thời đưa ra các kế hoạch đúng đắn giúp giảmchi phí và tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh
Từ sự quan trọng và hữu ích của một phần mềm quản lý kho nên chúng em đã
Trang 2Mô tả đề tài
Mỗi doanh nghiệp đều có nhiều lĩnh vực để quản lí và trong một doanh nghiệpsản xuất bên cạnh việc quản lí tài chính là xương sống thì việc quản lí kho hàngcũng quan trọng không kém Khi có một hệ thống quản lí kho tốt sẽ giúp cho cácchủ doanh nghiệp tìm ra được các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sản xuất vàhướng phát triển doanh nghiệp
Các hoạt động chủ yếu của hệ thống là nhập và xuất, yêu cầu, báo cáo chi tiếtđịnh kì
Lý do chọn đề tài
Việc áp dụng công nghệ thông tin sẽ dễ dàng cho quản lý
Giảm chi phí, làm tăng tính hiệu quả trong việc quản lý
Tự động hóa trong việc kiểm kê số lượng các mặt hàng
Trang 3CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
1.1 Khảo xát hiện trạng
1.1.1 Khảo sát
Hải Hà là một cửa hàng bán thiết bị bảo hộ lao động, hiện tại cửa hàng đang pháttriển ổn định và đang cố gắng mở rộng kinh doanh Số lượng hàng hóa trong kho là rấtlớn Việc quản lý các linh kiện mặt hàng trong kho là rất cần thiết và tương đối phức tạp:
Việc kiểm soát lượng hàng hoá trong kho còn nhiều khó khăn
Vì quản lý bằng thủ công nên quy mô còn nhỏ dẩn đến việc nhập xuất trong khocòn hạn chế
Việc kiểm kê chất lượng hàng hoá trong kho còn kém
Vì vậy cần phải có hệ thống quản lý kho hàng phải đảm bảo quản lý
được các công việc nêu trên Hệ thống còn phải quản lý được thông tin hàng trongkho, có khả năng thực hiện kiểm kê theo định kỳ hoặc bất thường
1.1.2 Nghiên cứu hiện trạng chức năng của từng bộ phận trong hệ thống
Sơ đồ chức năng của hệ thống
Người quản trị
Trang 4Hoạt động của hệ thống bao gồm các bộ phận sau:
- Theo dõi việc nhập và xuất hàng hóa
- Lưu trữ các thông tin về lượng vật tư hàng hoá nhập xuất Để biết rõ số lượng vàtình trạng hàng hoá tồn kho thực tế tại các thời điểm, nhằm đảm bảo việc báo cáo tổnghợp xuất nhập tồn hàng hóa theo yêu cầu
Thực hiện các báo cáo theo yêu cầu (báo cáo nhanh, định kỳ)
Kế toán vật tư hàng hóa
- Dựa vào các chứng từ liên quan theo qui định của Công Ty, cập nhật các thôngtin, nhằm theo dõi sự biến động về lượng và giá trị của vật tư hàng hóa trong kho
- Phối hợp với thủ kho, thực hiện kiểm kê nhanh hoặc định kỳ lượng hàng hoáthực tế trong kho hàng nhằm kiểm tra tình trạng thực tế của vật tư hàng hóa
Dựa vào báo cáo nhanh của Nhân viên kho hoặc kế toán vật tư hàng hoá Tiếnhành lập phiếu đề xuất nhập vật tư hàng hóa, khi có nhu cầu sử dụng hoặc khi có đơnhàng của khách hàng nhưng không đủ vật tư, hàng hoá trong kho hoặc số lượng vật tưhàng hoá tồn kho còn quá ít so với kế hoạch kinh doanh
Quản lí nhân viên, cũng như tài khoản của nhân viên
1.1.3 Phạm vi đề tài
Quản lý được việc nhập xuất hàng trong kho
Kiếm soát, thống kê số lượng và chất lượng hàng trong kho
Trang 5 Thủ kho: kiểm tra, thay đổi thông tin hàng.
Kế toán vật tư hàng hóa: thay đổi thông tin giá bán
1.2 Xác định yêu cầu
1.2.1 Yêu cầu chức năng
Quản lý được danh mục nhóm hàng hoá, hàng hoá, khách hàng, nhà phân phối
Quản lý được đơn vị tính, hạn sử dụng, giá bán
Quản lý được thông tin khách hàng
Quản lý được thông tin nhân viên, bộ phận
Quản lý được thông tin việc xuất, nhập
Ghi nhận nhân viên xuất hàng và khách hàng
Quản lý hàng hoá bảo hành, bảo trì
Báo cáo phân loại vật tư, hàng hóa Cho biết thông tin về hàng hóa trong khohoặc hệ thống kho theo các tiêu chí phân loại của người sử dụng
Báo cáo số lượng hàng hóa, vật tư theo chủng loại hàng hóa, theo từng kỳ
1.2.2 Yêu cầu phi chức năng
Cho phép người sử dụng in ra các báo cáo hoặc xuất ra các file dưới dạng
MS World, MS Excel, XML, Acrobat Reader để lưu trữ hoặc in ra trực tiếp
Hỗ trợ khối lượng dữ liệu lớn
Trang 61.3 Sơ đồ chức năng của chương trình
Nhập hàng
Lập đơn mua
hàng
Viết phiếu nhập kho
Lập danh sách NCC
Lập danh sách hàng
Xuất hàng
Nhận đơn đặt hàng
Viết phiếu xuất kho
Lập báo cáo
Lập báo cáo nhập xuất
Lập báo cáo hàng tồn
Chương trình quản
lý kho hàng
Hình 1.2: Sơ đồ chức năng của chương trình
1.4 Các ràng buộc trong chương trình
Các mặt hàng nhập vào với điều kiện số lượng mặt hàng đó trong kho dưới mứcquy định
Các mặt hàng xuất phải có đầy đủ các điều kiện xuất
Trang 7CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MÔ HÌNH 2.1 Phân tích
2.1.1 Danh sách các Actor
Người quản trị: có quyền đăng nhập và thay đổi quyền người dùng hệ thống.
Thủ kho: thêm hàng hóa, nhập, xuất, thay đổi thông tin hàng hóa
Kế toán vật tư hàng hóa: xem thông tin, lập hóa đơn, cập nhật giá
Nhân viên phòng kinh doanh: xem thông tin
2.1.2 Mô hình ca sử dụng (Use Case)
doanh
Kế toán
Trang 82.1.3 Mô hình ngữ cảnh
HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO HÀNG
CSDL khách hàng
Hệ thống xuất hàng
CSDL nhân viên
CSDL nhập hàngCSDL xuất hàngCSDL loại hàng
sửa thông tin hàng nhâp, xóa hàng khi không nhập ra khỏi danh sách hàng nhập
thông tin hàng xuất, xóa hàng khi không xuất ra khỏi danh sách hàng xuất
Hệ thống kiểm tra, thống kê kho hàng: cho phép xem thông tin hàng hóa, kiểm
Trang 9 CSDL xuất hàng: lưu trữ thông tin xuất hàng (mã đơn xuất, mã nhân viên, ngàyxuất, tổng tiền, mã khách hàng).
ngày nhập, thành tiền)
hàng, địa chỉ, số điện thoại, mã số thuế)
CSDL nhà cung cấp: lưu trữ thông tin nhà cung cấp (mã nhà cung cấp, tên nhàcung cấp, địa chỉ, số điện thoại, mã số thuế)
CSDL nhân viên: lưu trữ thông tin nhân viên (mã nhân viên, tên nhân viên)
Trang 102.1.4 Mô hình luồng dữ liệu của chức năng chính
Người quản trị hệ thống
Chức năng thêm nhân viên
Người quản trị
Chức năng quản lý nhân viên
Thông tin nhân viên
Hệ thống đăng nhập
Hình 2.3: Mô hình luồng dữ liệu - Chức năng thêm nhân viên.
Trang 11Hiển thị thông tin hàng hóa
Cập nhập vào CSDL hàng hóa
Dữ liệu đã được thêm
Hệ thống đăng nhập
Hình 2.4: Mô hình luồng dữ liệu - thêm hàng hóa.
Trang 12Chức năng nhập, xuất hàng hóa
Thủ kho
Chọn nhập hàng hoặc xuất hàng
Điền dữ liệu nhập, xuất
hàng hóa
Chọn chức năng thêm hàng nhập, xuất
Hiển thị thông tin hàng hóa nhập, xuất
Bảng nhập hàng hoặc xuất hàng
Dữ liệu hàng nhập, xuất đã được điền
Dữ liệu được cập nhập
Thông tin hàng hóa nhập, xuất
Cập nhập vào CSDL nhập, xuất hàng hóa
Dữ liệu đã được thêm
Hệ thống đăng nhập
Hình 2.5: Mô hình luồng dữ liệu - nhập, xuất hàng hóa.
Trang 13Chức năng thay đổi thông tin hàng hóa.
Thủ kho
Chọn thông tin cần thay đổi
Chọn chức năng xóa, sửa thông tin
Hiển thị thông tin hàng hóa đã thay đổi
Điền dữ liệu thông tin cần thay đổi
Dữ liệu được cập nhập
Thông tin hàng hóa
Cập nhập vào CSDL
Dữ liệu đã được thay
đổi
Hệ thống đăng nhập
Hình 2.6: Mô hình luồng dữ liệu - thay đổi thông tin hàng hóa.
Trang 14 Kế toán
Chức năng thay đổi giá hàng hóa
Kế toán
Chọn hàng hóa cần thay đổi giá
Chọn chức năng thêm thông tin
Hiển thị đơn giá hàng hóa đã thay đổi
Điền đơn giá hàng
hóa
Dữ liệu được cập nhập
Hình 2.7 Mô hình luồng dữ liệu - thay đổi giá hàng hóa
Trang 15 Nhân viên kinh doanh
Chức năng xem thông tin hàng hóa
Nhân viên kinh doanh
Hình 2.8 Mô hình luồng dữ liệu - xem thông tin hàng hóa
Trang 16Y/C chức năng nhập
hàng hóa Cập nhật hàng hóa
Kết quả dữ liệu nhập hàng
Dữ liệu sau khi nhập
Y/c chức năng xuất hàng Cập nhật hàng hóa
Kết quả dữ liệu Xuất hàng
Dữ liệu sau khi xuất
Cập nhật dữ liệu hàng hóa
Nhập thông tin hàng hóa mới
Cập nhật dữ liệu hàng hóa Kết quả dữ liệu hàng hóa
Y/C chức năng thêm
hàng hóa
Dữ liệu sau khi thêm
Hình 2.9 Mô hình ứng xử.
Trang 172.1.6 Mô hình Use Case Diagram
Quản trị hệ thống
Đăng nhập
Thay đổi mật khẩu
Thay đổi thông tin nhân viên
Phân quyền cho nhân viên
Thêm nhân viên
Hình 2.10: Mô hình Use Case Diagram - quản trị hệ thống.
Trang 18Hình 2.12: Mô hình Use Case Diagram - Kế toán.
Trang 192.2 Mô hình cơ sở dữ liệu
1 n 0 1
1
1 n
Hình 2.14 Mô hình lớp
STT Tên tắt Diễn giải Kiểu dữ liệu Ràng buộc
sau là số thứ tự
Trang 206 NGAYNHAP Ngày nhập Ngày
sau là số thứ tự
tự
Trang 212.2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu
NgaySanXuat, SoLuong, DonGia, DonViTinh)
DonGiaNhap, SoLuong, MaDonNhap)
Trang 222.2.3 Sơ đồ quan hệ
Hình 2.15: Sơ đồ quan hệ
Trang 232.3 Thiết kế giao diện
2.3.1 Chương trình chính- Chức năng nhập hàng
Cho phép thêm hàng vào bảng loại hàng, với chức năng thêm người dùng có thểthêm hàng vào danh sách nhập hàng, chức năng xóa dùng để xóa loại hàng ra khỏidanh sách hàng nhập, nhấn nút hoàn tất để hoàn tất việc nhập hàng
Trang 242.3.2 Chương trình chính- Chức năng xuất hàng
Cho phép người dùng xuất hàng khi có yêu cầu, với chức năng thêm người dùng
có thể thêm hàng vào danh sách hàng xuất, chức năng xóa dùng để xóa loại hàng rakhỏi danh sách hàng xuất, nhấn nút hoàn tất để hoàn tất việc xuất hàng
Hình 2.17: Chức năng xuất hàng
Trang 252.3.3 Chương trình chính- Chức năng thống kê
Thông báo cho người sử dụng biết thông tin hàng hóa trong kho của từng mặthàng, loại hàng, nhà cung cấp, số lượng khi có yêu cầu kiểm tra
Hình 2.18: Chức năng thống kê
Trang 272.3.5 Form nhà cung cấp
Cho phép ta quản lý được những nhà cung cấp cung cấp hàng trưc tiếp cho công
ty Thêm nhà cung cấp mới khi có nhà cung cấp mới Xóa nhà cung cấp khi không còncung cấp hàng cho công ty Sửa thông tin nhà cung cấp khi cần thiết Liệt kê danh sáchcác nhà cung cấp hiện tại
Hình 2.20: Form nhà cung cấp
Trang 282.3.6 Chức năng tìm kiếm
Cho phép người sử dụng có thể tìm kiếm thông tin hàng hóa theo mã hàng hoặctên hàng khi không nhớ rõ về thông tin hàng hóa mình đang cần biết
Hình 2.21: Chức năng tìm kiếm
Trang 292.3.7 Form hàng hóa- Chức năng thêm mặt hàng
Có các chức năng thêm, xóa, sửa mặt hàng khi cần thay đổi thông tin mặt hàng
Hình 2.22: Chức năng thêm mặt hàng
Trang 302.3.8 Form hàng hóa- Chức năng thêm loại hàng
Có các chức năng thêm, xóa, sửa loại hàng khi cần thay đổi thông tin loại hàng
Hình 2.23: Chức năng thêm loại hàng
Trang 312.3.9 Form chi tiết hóa đơn nhập
Cho phép xem thông tin từng hóa đơn nhập, hoặc tất cả hóa đơn nhập
Hình 2.24: Chi tiết đơn nhập
Trang 322.3.10 Form chi tiết hóa đơn xuất
Cho phép xem thông tin từng hóa đơn xuất, hoặc tất cả hóa đơn xuất
Hình 2.25: Chi tiết đơn xuất
Trang 332.3.11 Form cập nhật giá
Cho phép người dùng cập nhập giá bán theo từng loại hàng hoặc toàn hệ thốngbằng cách chọn kiểu cập nhật, nhập giá trị cần cập nhật rồi nhấn nút cập nhật Nếu cậpnhật đơn thì chọn hàng cần cập nhật ơ bảng danh sách hàng hóa
Hình 2.26: Cập nhật giá
Trang 34CHƯƠNG III CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Ngôn ngữ cài đặt: Microsoft Visual Studio 2005
3.2 Hệ cơ sở dữ liệu: Microsoft Access 2003
3.3 Yêu cầu của hệ thống: Microsoft NET Framework SDK 2.0 trở lên
Trang 35CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
4.1 Kết quả đạt được
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Cơ bản chúng em đã xây dựng được một hệ thống mà trong đó ta có thể kiểm soát được hàng trong kho cũng như việc nhập xuất, thống kê hàng hóa
Vì chưa khảo sát thực tế được nên hệ thống không thể tránh khỏi việc thiếu sót các chức năng khác của hệ thống
4.2 Hướng phát triển
Hoàn thiện hồ sơ Chuyển hệ thống lên Internet
Vận dụng các kiến thức học được vào các đồ án sau này
Tăng tính hiệu quả, tăng tốc độ tìm kiếm, tăng tính ổn định và tính bảo mật của chương trình
Trang 36MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
Mô tả đề tài 2
Lý do chọn đề tài 2
CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 3
1.1 Khảo xát hiện trạng 3
1.1.1 Khảo sát 3
1.1.2 Nghiên cứu hiện trạng chức năng của từng bộ phận trong hệ thống 3
1.1.3 Phạm vi đề tài 4
1.1.4 Các Stake holder và chức năng 4
1.2 Xác định yêu cầu 5
1.2.1 Yêu cầu chức năng 5
1.2.2 Yêu cầu phi chức năng 5
1.3 Sơ đồ chức năng của chương trình 6
1.4 Các ràng buộc trong chương trình 6
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MÔ HÌNH 7
2.1 Phân tích 7
2.1.1 Danh sách các Actor 7
2.1.2 Mô hình ca sử dụng (Use Case) 7
2.1.3 Mô hình ngữ cảnh 8
2.1.4 Mô hình luồng dữ liệu của chức năng chính 10
2.1.5 Mô hình ứng xử 16
2.1.6 Mô hình Use Case Diagram 17
2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu 19
Trang 372.3.2 Chương trình chính- Chức năng xuất hàng 24
2.3.3 Chương trình chính- Chức năng thống kê 25
2.3.4 Form quản trị hệ thống 26
2.3.5 Form nhà cung cấp 27
2.3.6 Chức năng tìm kiếm 28
2.3.7 Form hàng hóa- Chức năng thêm mặt hàng 29
2.3.8 Form hàng hóa- Chức năng thêm loại hàng 30
2.3.9 Form chi tiết hóa đơn nhập 31
2.3.10 Form chi tiết hóa đơn xuất 32
2.3.11 Form cập nhật giá 33
CHƯƠNG III CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 34
3.1 Ngôn ngữ cài đặt: 34
3.2 Hệ cơ sở dữ liệu: 34
3.3 Yêu cầu của hệ thống: 34
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 35
4.1 Kết quả đạt được 35
4.2 Hướng phát triển 35