1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)

122 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM   NGUYỄN THỊ THANH TÂM PHÁT HUY HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” (VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM   NGUYỄN THỊ THANH TÂM PHÁT HUY HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” (VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Văn Khải đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thư viện trường Đại học Sư phạm đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Các trường: THPT Hòn Gai, THPT Bãi Cháy, THPT Văn Lang và các đồng nghiệp, các em học sinh đã tận tình giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu thực tế và kiểm nghiệm đề tài. Toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ và động viên! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 4 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1 Những vấn đề đổi mới trong giáo dục phổ thông 4 1.1.2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở THPT 5 1.1.3. Những nghiên cứu về việc phát huy hứng thú, năng lực tự lực học tập của học sinh trong dạy học vật lí. 7 1.2 Vấn đề phát huy hứng thú học tập của học sinh 8 1.2.1 Hứng thú và những biểu hiện của hứng thú 8 1.2.1.1 Khái niệm hứng thú 8 1.2.1.2 C ấu trúc của hứng thú 10 1.2.1.3 Vai trò và các biểu hiện của hứng thú trong học tập 10 1.2.2 Các biện pháp phát triển hứng thú trong học tập 11 1.3 Vấn đề phát huy năng lực tự lực học tập của học sinh 13 1.3.1 Khái niệm về năng lực tự lực học tập 13 1.3.2 Cấu trúc của năng lực tự lực học tập 13 1.3.3 Vai trò và biểu hiện của năng lực tự lực học tập 14 1.3.4 Các biện pháp phát huy năng lực tự lực học tập 14 1.3.4.1 Những điều kiện cần thiết để phát huy năng lực tự lực học tập của học sinh 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.4.2 Những biện pháp cụ thể phát huy năng lực tự lực học tập cho học sinh 16 1.4. Nghiên cứu thực trạng dạy học một số kiến thức chương “ động lực học vật rắn ” ở trường thpt 19 1.4.1 Mục đích 19 1.4.2 Phương pháp 19 1.4.3 Kết quả điều tra 19 1.4.3.1 Về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 19 1.4.3.2 Tình hình dạy của giáo viên 20 1.4.3. Tình hình học tập của học sinh 21 1.4.4. Những nguyên nhân cơ bản và biện pháp khắc phục 23 1.5 Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của hs 26 1.5.1 Sử dụng phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học trong dạy học Vật lí 26 1.5.1.1 Phương pháp dạy học (PPDH) 26 1.5.1.2 Các phương pháp dạy học tích cực 26 1.5.1.3 Các phương tiện dạy học 30 1.5.1.4 Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học trong dạy học Vật lí theo hướng phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh 32 1.5.2 Lựa chọn và sử dụng một số bài tập trong các giờ học lí thuyết 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 35 Chƣơng 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÍNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” THEO HƢỚNG PHÁT HUY HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 36 2.1. Đặc điểm của chương động lực học vật rắn 36 2.1.1.Vị trí, vai trò của chương 36 2.1.2. Cấu trúc nội dung của chương Động lực học vật rắn 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.1.3. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương 37 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Động lực học vật rắn” 38 2.2.1. Ý tưởng sư phạm xây dựng tiến trình dạy học 38 2.2.1.1. Ý tưởng sư phạm 38 2.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Động lực học vật rắn” (vật lí 12 – nâng cao) 42 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 44 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 83 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (tnsp) 84 3.2. Nhiệm vụ của TNSP 84 3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP 84 3.4. Phương pháp TNSP 85 3.5. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP 85 3.5.1. Về mặt định tính 86 3.5.2. Về mặt định lượng 86 3.7. Kết quả và xử lí kết quả TNSP 88 3.7.1. Các kết quả về mặt định tính của việc phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh 88 3.7.2. Kết quả định lượng (kết quả của các lần kiểm tra) 89 3.3.2.3 Kết quả bài kiểm tra lần 3 93 3.4 Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. ĐC Đối chứng 2. TN Thực nghiệm 3. GV Giáo viên 4. HS Học sinh 5. NXB Nhà xuất bản 6. TNSP Thực nghiệm sư phạm 7. THPT Trung học phổ thông 8. PPDH Phương pháp dạy học 9. QTDH Quá trình dạy học 10. PTĐLH Phương trình động lực học 11. ĐLBT Định luật bảo toàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, thế kỷ của tri thức khoa học và công nghệ cao. Điều đó đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện. Nghị quyết ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục đào tạo là đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất, năng lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có năng lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi”. Để thực hiện được mục tiêu giáo dục nói trên, vấn đề đặt ra đối với các trường học là cần không ngừng đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và tăng cường trang thiết bị dạy học. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII lần hai nhấn mạnh: “Đổi mới phương pháp giáo dục và đạo tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”. Đây cũng là một trong những yêu cầu nhằm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Luật giáo dục 2005 chỉ rõ phương pháp giáo dục ở trường phổ thông: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Tuy nhiên, thực tiễn dạy và học môn vật lý trong nhà trường phổ thông hiện nay cho thấy, đa số giáo viên chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức mà ít chú trọng đến việc phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của HS, do đó khả năng tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh nói chung còn rất nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng giáo dục còn thấp. Vì vậy bên cạnh các giải pháp khác, cần phải đổi mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 phương pháp dạy học theo hướng tăng cường phát triển tư duy học sinh và bồi dưỡng cho học sinh khả năng tự lực chiếm lĩnh tri thức, tự lực giải quyết vấn đề. Nếu thực hiện tốt vấn đề này thì có thể nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức vật lý cho học sinh ở trường THPT một cách rõ nét. Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh THPT khi dạy học một số kiến thức của chương: “Động lực học vật rắn”( Vật lí 12 - Nâng cao). 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức của chương “ Động lực học vật rắn” (Vật lí 12 - Nâng cao) theo hướng phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh lớp 12 THPT. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy - học chương “ Động lực học vật rắn” (Vật lí 12 - Nâng cao). 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được tiến trình dạy học một cách khoa học và hợp lí thì sẽ có thể phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “ Động lực học vật rắn” (Vật lí 12 - Nâng cao). 5. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh THPT trong quá trình dạy học + Điều tra thực trạng dạy học vật lý ở trường THPT + Đề xuất một số biện pháp cụ thể theo hướng phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh trong dạy học vật lý ở trường THPT. + Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức vật lí của chương “ Động lực học vật rắn” (vật lí 12 – Nâng cao) theo hướng phát huy hứng thú, năng lực tự lực học tập của HS. + Tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT trong tỉnh Quảng Ninh . 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 + Nghiên cứu các tài liệu có liên quan , phân tích các vấn đề nghiên cứu của đề tài + Điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn, nhận xét rút ra kết luận + Tổ chức thực nghiệm sư phạm, kiểm tra giả thuyết khoa học đã đề ra + Phương pháp thống kê toán học, xử lý, phân tích kết quả rút ra kết luận. 7. Các kết quả và đóng góp của luận văn + Luận văn đã thực hiện việc tổng hợp được các cơ sở lý luận về việc phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh thông qua dạy học một số kiến thức vật lí cụ thể. + Đề ra các biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động dạy - học một số kiến thức của chương “ Động lực học vật rắn” (vật lí 12 – Nâng cao) theo hướng phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh lớp 12 THPT . + Xây dựng được tiến trình dạy học cụ thể một số kiến thức vật lí của chương: “Động lực học vật rắn” (vật lí 12 – Nâng cao) theo hướng phát huy hứng thú, năng lực tự lực học tập của học sinh lớp 12 THPT . + Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy vật lí ở trường THPT, góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học vật lí THPT. 8. Cấu trúc của luận văn MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh trong dạy học vật lí. Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức của chương “Động lực học vật rắn” (vật lí 12 - Nâng cao) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... động dạy học của giáo viên THPT - Tìm hiểu hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh khi học môn vật lí - Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của HS khi học chương “ Động lực học vật rắn (vật lí 12 – Nâng cao) - Trên cơ sở điều tra thực tế, phân tích hạn chế, khó khăn để tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục nhằm phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh qua các giờ học vật. .. vụ học tập Bốn thành phần cấu trúc của năng lực tự lực học tập liên hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc và qui định lẫn nhau Thiếu một trong những thành tố đó thì không biểu hiện được năng lực tự lực học tập 1.3.3 Vai trò và biểu hiện của năng lực tự lực học tập [1] * Vai trò của tự lực học tập: Khi học sinh phát huy được năng lực tự lực học tập thì sẽ có khả năng tự mình tìm tòi nhận thức và vận dụng kiến. .. học một số kiến thức cụ thể, như: Đỗ Thị Thúy Hà (2 009) “ Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập Vật lý phần cơ học chương trình Vật lí 10 nâng cao) [29] 1.2 Vấn đề phát huy hứng thú học tập của học sinh 1.2.1 Hứng thú và những biểu hiện của hứng thú [29] 1.2.1.1 Khái niệm hứng thú Có nhiều... của chương cũng là nền tảng cho học sinh sau này học tập và nghiên cứu ở các bậc học cao hơn như: đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Đây là một động lực thúc đẩy và phát huy năng lực tự lực học tập cho học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 + Khó khăn: - Chương Động lực học vật rắn là chương đầu tiên trong chương trình Vật lí lớp 12 Nâng. .. em chỉ là học lí thuyết và làm các bài tập (dễ và trung bình) của bài đã học Số còn lại tự đánh giá lực học yếu, ở nhà các em chỉ học thuộc lòng lí thuyết và làm những bài tập dễ được giao * Những thuận lợi, khó khăn của HS khi học chương “ Động lực học vật rắn + Thuận lợi: - HS có thể vận dụng được kiến thức của phần cơ học lớp 10 đã học để nghiên cứu chuyển động quay của vật rắn quanh một trục,... truyền của sóng cơ học, sự truyền nhiệt… nếu khi có sự hỗ trợ của các PTDH hiện đại (máy vi tính, phần mềm mô phỏng) thì hiệu quả của giờ học rất cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 1.3 Vấn đề phát huy năng lực tự lực học tập của học sinh 1.3.1 Khái niệm về năng lực tự lực học tập "Năng lực tự lực học tập" (NLTLHT) là tổng thể các năng lực cá thể, năng lực. .. lực chuyên môn, năng lực phương pháp và năng lực xã hội của người học tác động đến nội dung học trong những tình huống cụ thể nhằm đạt mục tiêu (bằng khả năng trí tuệ và vật chất, thái độ, động cơ, ý chí v.v của người học) chiếm lĩnh tri thức kĩ năng 1.3.2 Cấu trúc của năng lực tự lực học tập [29] Năng lực tự lực học tập có các thành phần cấu trúc như sau: - Động cơ học tập: thể hiện ở nhu cầu nhận thức, ... môn vật lí là môn học bình thường, thỉnh thoảng mới để ý tới tính ứng dụng thực tiễn của các kiến thức Vật lí được học * Về năng lực tự lực học tập: 40% học sinh tự đánh giá khả năng tự học của mình ở mức khá hoặc tốt, đó chính là những học sinh thích học môn vật lí và học khá giỏi bộ môn này 35% học sinh đánh giá mình có khả năng tự lực học tập ở mức trung bình, thể hiện việc chuẩn bị bài ở nhà của. .. thời gian học tập theo khả năng của mình, tự mình học cho mình, ai học giỏi thì học nhanh, ai học yếu thì học chậm lại Chủ chương để trẻ em hoàn toàn tự do, phát triển theo năng khi u và khả năng của mình Ở Việt Nam tư tưởng dạy học phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của người học cũng xuất hiện từ rất sớm và cũng nhanh chóng trở thành trào lưu rộng khắp do những đòi hỏi của sự phát triển... phía học sinh thì tiếp thu một cách thụ động, dập khuôn dẫn đến chất lượng học tập còn thấp, chưa phát huy được hứng thú và năng lực tự lực học tập cho HS - Chương Động lực học vật rắn là chương mới vì vậy một số HS bị rỗng kiến thức từ các lớp dưới (Phần cơ học lớp 10), không có PP học đúng đắn thì sẽ khó tiếp thu được kiến thức, không biết vận dụng để giải bài tập, không hiểu được những ứng dụng vật . HUY HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” (VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy. những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh THPT khi dạy học một số kiến thức của chương: Động lực học vật rắn ( Vật lí 12. dựng tiến trình dạy học một số kiến thức vật lí của chương “ Động lực học vật rắn (vật lí 12 – Nâng cao) theo hướng phát huy hứng thú, năng lực tự lực học tập của HS. + Tổ chức dạy thực nghiệm

Ngày đăng: 25/11/2014, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Vụ GV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
4. Đoàn Ngọc Căn - Đặng Thanh Hải - Vũ Đình Tuý (2008), Bài tập chọn lọc Vật lí 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chọn lọc Vật lí 12
Tác giả: Đoàn Ngọc Căn - Đặng Thanh Hải - Vũ Đình Tuý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Nguyễn Hữu Chí, Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học
6. Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Tuý - Phạm Quý Tư (2008), Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Tuý - Phạm Quý Tư
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Tuý - Phạm Quý Tư (2008), Bài tập Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 12 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Tuý - Phạm Quý Tư
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Tuý - Phạm Quý Tư (2008), Sách giáo viên Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 12 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Tuý - Phạm Quý Tư
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 - Môn Vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 - Môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
12. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
13. Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ (2004), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí
Tác giả: Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ
Năm: 2004
14. Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
Tác giả: Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp
Năm: 1995
15.Nguyễn Trọng Sửu (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 – Môn Vật lí -
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
16. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
17.Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
18.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
19.Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
20. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Năm: 2007
21. Phạm Hữu Tòng (2006), Lí luận dạy học vật lí 1, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí 1
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
22. Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, Giáo trình sau đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Trần Đức Vượng
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ lôgic giải bài toán: - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Sơ đồ l ôgic giải bài toán: (Trang 76)
Bảng 1: Chất lượng học tập của các nhóm TN và ĐC - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 1 Chất lượng học tập của các nhóm TN và ĐC (Trang 92)
Bảng 2: Kết quả kiểm tra lần 1 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 2 Kết quả kiểm tra lần 1 (Trang 96)
Bảng 3: Xếp loại học tập lần 1 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 3 Xếp loại học tập lần 1 (Trang 97)
Đồ thị phân phối tần suât lần 1 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
th ị phân phối tần suât lần 1 (Trang 98)
Bảng 5: Kết quả kiểm tra lần 2 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 5 Kết quả kiểm tra lần 2 (Trang 98)
Bảng 6: Xếp loại học tập lần 2 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 6 Xếp loại học tập lần 2 (Trang 99)
Bảng 7: Phân phối tần suất lần 2 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 7 Phân phối tần suất lần 2 (Trang 99)
Bảng 8: Kết quả kiểm tra lần 3 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 8 Kết quả kiểm tra lần 3 (Trang 100)
Đồ thị phân phối tần suât lần 2 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
th ị phân phối tần suât lần 2 (Trang 100)
Bảng 9: Xếp loại học tập lần 3 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
Bảng 9 Xếp loại học tập lần 3 (Trang 101)
Đồ thị phân phối tần suât lần 3 - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
th ị phân phối tần suât lần 3 (Trang 102)
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM - phát huy hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh thpt khi dạy học một số kiến thức của chương động lực học vật rắn ( vật lí 12 - nâng cao)
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Trang 122)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN