giáo án Tổng ba góc của một tam giác

8 2.7K 17
giáo án Tổng ba góc của một tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 9 Ngày soạn:15.10.2014 Tiết : 17 Ngày dạy:17.10.2014 Chương 2: TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào bài toán thực tế đơn giản. II .CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Kéo cắt giấy, tam giác bằng bìa, máy chiếu + Phương án tổ chức lớp học : Cá nhân, tập thể,thảo luận nhóm ghép hình. 2.Chuẩn bị của học sinh: + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, vẽ tam giác, xác định số đo một góc bằng thước đo độ. + Dụng cụ học tập:Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác, kéo cắt giấy III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Điểm danh học sinh trong lớp, kiểm tra dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành 2. Bài mới : (42’) a/ Giới thiệu sơ lược nội dung chính của chương II:( trình chiếu slide2 lên màn hình dùng sơ đồ tư duy) 1 b/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1 :Giới thiệu bài học (2 phút) -Ở lớp 6, các em đã học về tam giác, bây giờ em hãy vẽ tam giác ∆ABC . GV nhận xét thao tác vẽ. Em hãy đọc tên các tam giác có ở hình vẽ sau:(slide 3) Các tam giác này có thể khác nhau về kích thước và hình dạng nhưng tổng số đo ba góc của mỗi tam giác luôn bằng nhau . Vậy tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu? Các em sẽ trả lời được câu hỏi này qua bài học hôm nay. 1HS vẽ trên bảng, Cả lớp vẽ vào vở nháp HS đọc tên các tam giác trên màn hình. HĐ2: Thực hành đo tổng ba góc của một tam giác (5 phút) Trở lại ∆ABC HS vừa vẽ, Em hãy nêu tên các góc của tam giác ABC? Ta đã biết xác định số đo của một góc bằng thước đo góc . Các em hãy dùng thước đo góc xác định số đo µ µ µ , ,A B C của ∆ ABC. GV nhận xét thao tác đo góc của HS. tam giác ABC có µ µ µ , ,A B C 1HS thực hiện đo tam giác trên bảng, HS cả lớp cùng làm ở nháp. Kết quả: µ A = µ B = µ C = 2 Tính xem µ µ µ A B C+ + =? GV lấy kết quả tổng ba góc của 3 HS ? Em có nhận xét gì về các kết quả trên? Sẽ có nhiều kết quả khác nhau. Bằng đo góc thì ta chưa kết luận được tổng ba góc của tam giác là tổng ba góc bao nhiêu. Tiếp theo chúng ta tìm tính chất tỏng ba góc của tam giác bằng cách khác là cắt ghép hình. µ µ µ A B C+ + = 2 HS dưới lớp báo cáo kết quả tổng ba góc của tam giác. TL HĐ3:Cắt ghép giấy (5 phút) Sử dụng một tam giác bằng bìa GV hướng dẫn thực hành (silde 4) Đánh giá nhận xét hoạt động thực hành cắt ghép. Khi cắt góc B, góc C đặt kề với góc A, em hãy nêu dự đoán về tổng các góc A,B,C của tam giác ABC? Tiếp tục cho HS quan sát tổng ba góc của nhiều tam giác có hình dạng khác nhau trên màn hình(slide 6) Em có nhận xét gì về tổng ba góc của mỗi tam giác có trên hình vẽ?. Vậy các tam giác có thể khác nhau về kích thước, hình dạng nhưng tổng ba góc của tam giác HS chuần bị tam giác HS đọc và quan sát kỹ phần hướng dẫn thực hành. 1HS lên bảng thực hiện HS cả lớp thực hành cắt ghép HS nêu dự đoán Tổng ba góc của mỗi tam giác đó đều bằng 180 0 3 này bằng tổng ba góc của tam giác kia. Một lần nữa cô muốn các em nêu kết luận về tổng ba góc của một tam giác?. Đó chính là nội dung định lí về tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 HĐ4: Chứng minh định lí (14 phút) Em hãy nêu giả thiết kết luận của định lí? HS nêu để GV ghi lên bảng Để chứng minh được µ A + µ B + µ C = 180 0 thì việc đầu tiên ta làm gì nào? Trở lại mô hình cắt ghép Nếu vẽ tia Ax men theo một cạnh của góc C (ở vị trí mới) thì em có nhận xét gì về tia Ax với BC? Tương tự, vẽ tia Ay men theo một cạnh của góc B (ở vị trí mới) em có nhận xét gì về tia Ay với BC? Hs đứng tại chỗ trả lời Suy nghĩ Ax // BC vì có 2 góc so le trong bằng nhau Ay song song với BC 1.Tổng ba góc của một tam giác: a. Định lí:(SGK) G T ∆ ABC K L µ A + µ B + µ C = 180 0 Chứng minh: ( SGK/106) 4 y 1 2 x C B A Em có nhận xét gì về tia Ax và Ay? Vậy để chứng minh định lí ta cần vẽ thêm vào hình yếu tố nào ? - Mối liên hệ giữa góc B và góc A 1 ? -Mối liên hệ giữa góc C và góc A 2 ? · µ ¶ 1 2 BAC A A+ + =? *Lưu ý: Ngoài cách vẽ đường thẳng qua A, xy//BC chúng ta có thể vẽ thêm đường thẳng xy qua B và xy//AC hoặc qua C vẽ xy//AB Ax và Ay tạo thành đường thẳng xy (theo tiên đề Ơclit) Kẻ đường thẳng xy qua A và song song với BC xy//BC ⇒ µ µ 1 A B= (so le trong) xy//BC ⇒ µ µ 2 A C= (so le trong) · µ µ BAC B C+ + = · µ ¶ 1 2 BAC A A+ + = · xAy =180 0 HĐ 5: Củng cố (17 phút) BT1: Hãy chọn kết quả đúng nhất. Số đo góc C của ∆ ABC là: Vì sao em chọn µ 0 . 40a C = ? HS trả lời ở bảng con. µ 0 . 40a C = HS trả lời BT2 (1b /sgk/108) 5 µ µ µ 0 0 0 . 40 . 30 . 50 a C b C c C = = = BT2 (1b /sgk/108) Chúng ta tìm số đo x bằng cách nào? Có thể giáo viên trình bày giải mẫu BT3(bài4/108,SGK) chiếu (Slide8,9) lên màn hình Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ. ∆ ABC đã biết số đo của những góc nào? BT 4 : GV đưa đề lên bảng (slide 10) Sau khi HS đã nắm kỹ đề bài đưa ra, GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS trả lời HS ghi vào vở Quan sát, tìm hiểu đề µ µ 0 0 90 , 5C A = = Một em lên giải Cả lớp làm vào phiếu học tập Quan sát Làm bài tập 4 theo nhóm Tính số đo x trên hình vẽ sau: ∆HIG có µ µ 0 180H I G+ + = $ hay x + 30 0 + 40 0 =180 0 x+70 0 = 180 0 x = 180 0 -70 0 x = 110 0 BT 3( 4/SGK/108) ∆ABC có µ A + µ B + µ C = 180 0 hay 5 0 + µ B +90 0 =180 0 µ B +95 0 =180 0 µ B = 180 0 -95 0 µ B = 85 0 BT 4: Tìm số đo x trên hình vẽ: ∆DEF có µ µ µ 0 1 180D E F+ + = Hay 60 0 +70 0 + µ 1 F =180 0 µ 1 F +130 0 =180 0 µ 1 F = 180 0 -130 0 =50 0 µ · 0 1 180F DFG+ = (kề bù) 6 Gv tổng kết, nhận xét kết quả làm bài của các nhóm. Góc DFG còn được gọi là góc ngoài của tam giác DEF và nó còn có cách tính khác gọn hơn nhiều, ta sẽ được biết trong tiết sau. -Trò chơi: “ phần thưởng thú vị” (Slide 12) GV đưa ra nội dung trò chơi với 3 câu hỏi Câu 1 Câu 2 Qua câu 2 khắc phục sai sót cho HS khi trình bày : ∆MNP có 0 1 80M N P+ + = trong bài giải. Câu 3 Tam giác có ba góc bằng nhau là một loại tam giác đặc biệt, các em cũng sẽ được học trong chương này. · 0 0 0 180 5 130 0 x DFG = ⇒ = ⇒ − Câu 1:Bộ ba số đo góc nào sau đây không phải là ba góc của một tam giác? a) 100 0 ; 100 0 ; 30 0 b) 45 0 ; 45 0 ; 90 0 Câu 2: Dựa vào hình vẽ, cho biết khẳng định nào sau đây sai?(Slide14) 1. ∆MNP có 0 1 80M N P+ + = 2. ∆MNP có ¶ 0 90M = Câu 3: Số đo x trên hình vẽ là bao nhiêu ? 1. x = 60 0 2. x = 90 0 3. Dặn dò – hướng dẫn về nhà (2 phút) - Về nhà học định lí tổng ba góc của một tam giác và cách tính số đo góc chưa biết trong một tam giác. - Làm bài tập1 hình 47,48, 49 SGK/108 - Học sinh giỏi làm thêm bài tập sau: Cho tam giác ABC có µ µ µ 0 0 100 , 20A B C= − = . Tính µ µ ,B C . Hướng dẫn: Tính µ µ µ 0 180 ?B C A+ = − = Từ kết quả µ µ B C+ và µ µ 0 20B C− = tìm được µ µ ,B C 7 8 . kết quả tổng ba góc của 3 HS ? Em có nhận xét gì về các kết quả trên? Sẽ có nhiều kết quả khác nhau. Bằng đo góc thì ta chưa kết luận được tổng ba góc của tam giác là tổng ba góc bao nhiêu 180 0 3 này bằng tổng ba góc của tam giác kia. Một lần nữa cô muốn các em nêu kết luận về tổng ba góc của một tam giác?. Đó chính là nội dung định lí về tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của. khác nhau về kích thước và hình dạng nhưng tổng số đo ba góc của mỗi tam giác luôn bằng nhau . Vậy tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu? Các em sẽ trả lời được câu hỏi này qua bài

Ngày đăng: 24/11/2014, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan