giáo án Đại số 8
Tuần:30 Ngày soạn: 23/03/2014 Tiết: 61 Ngày dạy: 24/03/2014 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình, để giải thích sự tương đương của bất phương trình. Kỹ năng: Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Thái độ: Biết giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. II. CHUẨN BỊ : • GV: bảng phụ ghi các câu hỏi trong SGK, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa. GV giải thích đề bài dạy. HS nắm mục đề, HS cho ví dụ. GV có thể cho HS cho nhiều ví dụ và loại trừ các ví dụ không phải là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế. x - 5 < 18 =. X < 18 + 5 (cộng hai vế với 5) Thay vì cộng hai vế với 5: - GV hướng dẫn HS chuyển vế hạng tử -5 sang vế phải. Ví dụ 2: GV cho HS thực hiện vídụ 2. HS: : Giải bất phương trình. 3x > 2x + 5 ⇔ 3x – 2x > 5 ⇔ x > 5 Vậy tập nghiệm của bất ptrình là {x / x > 5} HS giải ?2 Đối với bất đẳng thức cũng như giải bất đẳng thức số. HS: tự giải và trình bày Ví dụ 4: GV cho HS thực hiện ví dụ. Nhận xét bài giải. 1. Định nghĩa. Ví dụ: a. 2x – 3 < 0 là bất phương trình b. 15 – 2x ≥ 0 bậc nhất 1 ẩn c. 0x + 5 > 0 không là bất phương d. x 2 > 0 trình bậc nhất 1 ẩn Định nghĩa: (SGK) ax + b < 0 (> , ≤ , ≥ ) (a ≠ 0) 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế. VD1: Giải bất phương trình; x - 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của bất ptrình là {x / x<23} b. Quy tắc nhân với một số. VD2: Giải bất phương trình. 0,5 x < 3 ⇔ 0,5 x . 2 < 3 .2 ⇔ x < 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 6. GV : Mai Văn Dũng - THCS Quang Trung Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. HS: VD 4: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. 4 1 − x < 3 ⇔ 4 1 − x (- 4 ) > 3. (-4) ⇔ x > -12 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12. Hoạt động 4: Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Vi dụ 5: 2x – 3 < 0 GV cho HS thực hiện. GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo 2 cách. Hoạt động 5: Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Dạng ax + b < 0 ax + b > 0 ax + b ≤ 0 ax + b ≥ 0 GV cho HS nêu quy tắc biến đổi bất phương trình. Giải bất phương trình. GV cho HS giải ?6. Hoạt động 5: Củng cố Bài tập 20/47. 3.Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. VD3: 2x – 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ x < 2 3 VD4: - 4x + 12 < 0 ⇔ - 4x < -12 ⇔ 4 12 4 x4 − − > − − ⇔ x > 3 4. Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn VD 7: Giải bất phương trình: 3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 3x – 5x < – 7 – 5 ⇔ – 2x < – 12 ⇔ 2- 2x- > 2 12 − − ⇔ x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : • Làm các bài tập 22, 23, 26, 19 c, d SGK. • Nắm vững lý thuyết và cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn • Biết cách đưa một bất phương trình về bất phương trình bật nhất một ẩn ======================================== GV : Mai Văn Dũng - THCS Quang Trung 3/2 0 ) 0 -12 ( GV : Mai Văn Dũng - THCS Quang Trung GV : Mai Văn Dũng - THCS Quang Trung . ẩn. Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế. x - 5 < 18 =. X < 18 + 5 (cộng hai vế với 5) Thay vì cộng hai vế với 5: - GV hướng dẫn HS chuyển vế hạng tử. biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế. VD1: Giải bất phương trình; x - 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của bất ptrình là {x / x<23} b. Quy tắc nhân với một. trình bậc nhất 1 ẩn. Vi dụ 5: 2x – 3 < 0 GV cho HS thực hiện. GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo 2 cách. Hoạt động 5: Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Dạng