1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

125 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Một trong những giải pháp mà các cấp lãnh đạo đưa ra để giải quyết cho những vấn đề nêu trên là khuyến khích đầu tư phát triển những chung cư cao tầng đáp ứng cho nhiều nhu cầu khác nhau

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam trong những năm gần đây cùng với sự phát triển bùng nổ về kinh tế,

mức sống của người dân cũng được nâng cao rõ rệt Đi đôi với nó là những nhu cầu

không thể thiếu của người dân như ăn, mặc, vui chơi giải trí cũng ngày càng cao hơn

Trong đó, “nơi ăn, chốn ở” là một trong những nhu cầu quan trọng nhất của con người vì

dân gian ta có câu: “An cư, lạc nghiệp” Ở Việt Nam hiện nay, song song với việc phát

triển đáng mừng về kinh tế thì việc gia tăng dân số một cách chóng mặt ở các đô thị lớn

như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… đã và đang đặt ra những bài toán hóc búa về an

sinh xã hội cho các nhà lãnh đạo tại các địa phương cũng như ở Trung ương Việc thiếu

nhà ở và các dịch vụ dân sinh khác tại các đô thị này như trường học, bệnh viện, khu vui

chơi giải trí… đang là một vấn đề cấp bách cần phải giải quyết

Một trong những giải pháp mà các cấp lãnh đạo đưa ra để giải quyết cho những

vấn đề nêu trên là khuyến khích đầu tư phát triển những chung cư cao tầng đáp ứng cho

nhiều nhu cầu khác nhau của người dân: từ chung cư căn hộ cao cấp cho đến các chung cư

dành cho người có thu nhập thấp… Trên cơ sở đó, “Chung cư Lô C Đinh Tiên Hoàng,

Phường 03, Quận Bình Thạnh, TP.HCM” đã được đầu tư xây dựng nhằm góp phần đáp

ứng cho nhu cầu về nhà ở đang ngày càng bức thiết của người dân Thành phố Hồ Chí

Minh, đặc biệt là những người lao động có thu nhập trung bình

Thành văn Tăng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn tốt nghiệp này tại

Trường Đại Học Mở TP.HCM, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ Khoa KỸ

THUẬT & CÔNG NGHỆ thuộc trường Đại Học Mở TP.HCM, lòng nhiệt tình cùng sự

tận tâm yêu nghề của các Thầy (Cô) đã là nguồn động viên, hỗ trợ em rất nhiều để có

được kết quả như ngày hôm nay

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) Khoa KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ –

Trường Đại Học Mở TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có được những

kiến thức vững chắc là nền tảng cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp cũng như để áp

dụng cho công việc sau này

Đặc biệt, em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Ths.TRẦN THỊ

THÔN ,Thầy Ts NGUYỄN CÔNG THẠNH ,đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ rất nhiều

cho em trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Trang 3

PHẦN MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU: 1

LỜI LỜI CẢM ƠN: 2

MỤC LỤC: 3

PHẦN I: KIẾN TRÚC GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH I TỔNG QUAN VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ: 7

II ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH: 7

1 Giải pháp kiến trúc: 8

2 Hệ thống điện và chiếu sáng: 8

3 Hệ thống cấp thoát nước: 8

4 Hệ thống thu gom rác thải: 8

5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy: 8

6 Các dịch vụ tiện ích khác: 8

PHẦN II: KẾT CẤU CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU I PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH: 10

II.CƠ SỞ TÍNH TOÁN: 10

III.ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU………10

1 Bê tông……… 10

2.Cốt thép………11

CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ TẦNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH- SÀN LẦU 1 I HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH: 12

1 Khái niệm: 12

2 Đặc điểm: 12

II TÍNH TOÁN TẦNG SÀN ĐIỂN HÌNH: 12

1.Phân loại và đánh số các ô sàn: 12

2 Chọn kích thước sơ bộ của các cấu kiện: 13

3 Xác định tải trọng: 14

3.1 Tỉnh tải: 14

Trang 4

3.2 Hoạt tải: 15

4 Tính toán nội lực các ô sàn: 15

4.1 Sàn loại bản kê 16

4.2 Sàn loại bản dầm 16

5 Tính toán cốt thép sàn 17

6 Kiểm tra độ võng của sàn 19

CHƯƠNG 3 – THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH I MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CẦU THANG: 20

II CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH: 21

III TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHĨ 21

1 Chiếu nghĩ: 22

2 Bản thang (phần bản nghiêng): 22

IV SƠ ĐỒ TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 1 Sơ đồ tính và nội lực của vế thang thứ 1 và vế thang thứ 2 23

2 Tính cốt thép bản thang 26

3 Tính dầm chiếu nghĩ 26

CHƯƠNG 4 – THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C TẦNG ĐIỂN HÌNH I THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C:……… 32

1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm……….32

2 Sơ đồ tính……… 32

3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm trục C……… 32

3.1 Tĩnh tải……….32

3.2 Hoạt tải……….32

3.3 Sơ đồ truyền tải từ sàn lên dầm trục C……… 33

4 Sơ đồ chất tải lên dầm trục C……….36

5- Xác định các giá trị nội lực- Tổ hợp nội lực……… ……… 36

6 Tính cốt thép dầm dọc trục C……… 40

6.1 Tính toán và bố trí thép dọc……….40

6.2 Tính toán và bố trí thép ngang……….41

CHƯƠNG 5 - THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG TRỤC 6 I SƠ ĐỒ TÍNH: 44

II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤC 6: 52

1 tĩnh tải và hoạt tải tác dụng vào dầm khung:………53

2 tĩnh tải và hoạt tải tập trung tại nut:………53

II XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG KHUNG TRỤC 6: 58

1.Các trường hợp tải trọng-tổ hợp tải trọng:……….58

2.Sơ đồ chất tải khung trục 6:……….60

Trang 5

III.TÍNH CỐT THÉP KHUNG TRỤC TRỤC 6: 52

1.Tính toán và bố trí thép dọc:………74

2.Tính toán và bố trí thép cột:………74

CHƯƠNG 6 - ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH II MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: 85

II MÔ TẢ CẤU TẠO TỪNG LỚP ĐẤT VÀ BẢNG TỔNG KẾT CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẤT……… 85

II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG……… 87

1.Xác định tải trọng:………87

2.Sơ đồ tải trọng:……….…89

PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP I TÍNH TOÁN MÓNG CỘT THUỘC TẢI TRỌNG LỚN – M1:……… 90

1 Tải trọng tác dụng:………87

2 Chọn chiều sâu chôn móng:……….87

3 Chọn kích thước cọc,cấp độ bền bê tông cốt thép:……….90

4 Tính khả năng chịu tải của cọc:……….92

4.1 Tính khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu……… ………92

4.2 Tính khả năng chịu tải của cọc theo cơ lý đất nền……… ………93

4.3 Tính khả năng chịu tải của cọc theo cường độ đất nền… ……… …… 94

5 Xác định số lượng cọc trong móng:……… 96

6.Tải trọng tác dụng lên từng cọc:……… ……… 97

7.Tính lún cho móng cọc:……… ……… 100

8.Tính toán cốt thép cho đài cọc:……… ……… 102

II TÍNH TOÁN MÓNG BĂNG TRÊN ĐÀI CỌC DƯỚI 2 CỘT C6&D6:………… 103

1.Tải trọng tính toán:……… ……… 103

2.Chọn chiều sâu chôn móng:……… ……….… 103

3.Xác định số lượng cọc trong móng:……… ……… ……….… 104

4.Tải trọng tác dụng lên từng cọc:……… ……… ……… 104

5.Tải trọng tác dụng lên từng cọc:……… ……… ……… 104

6.Kiểm tra xuyên thủng đài cọc:……… ……… ……… 107

7.Tính toán cốt thép cho đài cọc:……… ……… ……… 107

Trang 6

PHẦN III: THI CÔNG

I MỞ ĐẦU:

1.Tính toán cốt thép cho đài cọc:……… ……… ……… 109

2.Điều kiện thi công:……… ……… ……… ……… 109

2.1 Cấp điện:……… ……….109

2.2 Cấp nước:……… ……….109

2.3 Vật tư:……… ……….……….109

2.4 Máy móc:……… ……….……….110

2.5 Nhân công:……… ……….……….110

3.Phương thức thi công tổng quát… ……… ……… ………110

II TÍNH TOÁN MÓNG :……… ………… 110

1.Tính khối lượng cọc:……… ……… ……… 110

2.Tính khối lượng đất đào:……… ……… ……… 110

3.Tính khối lượng bê tông phần thân nhà:……… …… 111

3.1 khối lượng bê tông cọc:………… ……… ……….111

3.2 khối lượng bê tông cọc phần than nhà:………… ……… ………111

III BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG :……….……… ………… 111

1.Đống cọc:………:……… ……… ……… 111

1.1 kỹ thuật thi công………:……… ……… ………111

1.2 Biện pháp thi công………:……… ……… ……….…112

1.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc:……… ……… ……….….115

2 Công tác máy đào (chọn máy đào):……… …….115

3 Đổ bê tông toàn khối:……… ……… … 115

3.1 Biện pháp thi công:……… ……… … 115

3.1 Kỹ thuật thi công:……… ……… …… 120

IV AN TOÀN LAO ĐỘNG :……… …….……… ………… 113

V KẾT LUẬN :……… …….……… ……… 124

1 Đánh giá kết quả của đồ án:……….……… …………124

2.Hướng phát triển của đề tài:……….……… …… … 124

3 Ứng dụng đề tài vào thực tiễn :……….……… …….124

TÀI LIỆU THAM KHẢO :……… …….……… ……… 125

Trang 7

PHAÀN I

KIEÁN TRUÙC

Trang 8

GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

I TỔNG QUAN VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ:

Để thực hiện được mục tiêu hoàn thành tốt sự nghiệp “Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá” ở nước ta trước năm 2020, ngành xây dựng giữ một vai trò thiết yếu trong công cuộc xây dựng đất nước Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ về dân số tại các thành phố lớn như thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thì nhu cầu về nhà ở cho người dân tại các đô thị này cũng ngày trở nên bức thiết Chính vì vậy, “Chung cư Lô C, Đinh Tiên Hoàng, Phường 03, quận Bình Thạnh, TP.HCM” đã được đầu tư xây dựng nhằm góp

phần đáp ứng những nhu cầu nêu trên của người dân Thành phố

Chức năng sử dụng của công trình làø chung cư cao tầng

− Công trình có tổng cộng 11 tầng kể cả tầng mái Tổng chiều cao của công trình là 38,6 m Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ Mặt đứng chính của công trình hướng ra kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, xung quanh được trồng cây xanh, xen kẽ các

bồn hoa làm tăng vẻ mỹ quan cho công trình

II ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:

− Công trình bao gồm 136 căn hộ, xây dựng chủ yếu dành cho người có thu nhập

trung bình khá trở lên

− Mỗi căn hộ bao gồm 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 nhà vệ sinh, 1 bếp kết hợp với nhà ăn và có tổng diện tích vào khoảng 120 m2

− Công trình gồm có 1 tầng trệt với diện tích 26m x 69m và các tầng điển hình (lầu 1

- 10) có diện tích 28,8m x 69 m, chiều cao tầng điển hình là 3,3m

1 Giải pháp kiến trúc:

− Khối nhà được thiết kế theo khối chữ nhật phát triển theo chiều cao mang tính hiện đại, bề thế

− Các ô cửa kính khung sắt, các ban công với thiết kế đơn giản nhưng cũng đủ tạo cho công trình một diện mạo đặc trưng, ấn tượng

− Công trình nằm ở một vị trí đẹp, có không khí thoáng đãng, được điều hòa bởi dòng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Chính vì vậy, người thiết kế đã bố trí rất nhiều ô cửa sổ lớn nhằm tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên cũng như tăng khả năng thoáng gió cho công trình

™ Giao thông nội bộ:

− Giao thông trên các từng tầng có hành lang thông hành rộng 2,0m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông tiện lợi đến từng căn hộ

− Giao thông đứng giữa các tầng là sự kết hợp của hệ thống 02 thang máy và 02 cầu thang bộ khách đặt đối xứng về hai phía của công trình, đảm bảo nhu cầu lưu thông một cách an toàn và thuận tiện cho mọi người

Trang 9

™ Tóm lại: Các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với bếp, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị khá hiện đại đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của các gia đình

2 Hệ thống điện và chiếu sáng:

− Hệ thống chiếu sáng: Công trình được xây dựng thuộc khu vực nội thành, các căn hộ, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính hay các patio được bố trí một cách hợp lý

− Hệ thống chiếu sáng nhân tạo được tính toán, thiết kế sao cho có thể đảm bảo ánh sáng hài hòa cho các phòng

− Hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, có hệ thống máy phát điện dự phòng riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết

3 Hệ thống cấp thoát nước:

− Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố (nước Đồng Nai) được đưa vào bể đặt tại tầng trệt (2 bể) và nước được bơm thẳng lên các bể chứa trên tầng thượng (4 bể), việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động Ống nước được đi trong các hộp gen đảm bảo vẻ mỹ thuật cho công trình

− Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng qua lỗ hợp gen Nước thải được tập trung ở hố ga chính, được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố

4 Hệ thống thu gom rác thải:

− Ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại ngăn chứa phía sau ở tầng trệt, sau đó có xe đến vận chuyển đi

5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy:

− Chung cư là nơi tập trung nhiều người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy chữa cháy rất quan trọng

− Công trình được trang bị các bộ súng cứu hoả (ống Φ 20 dài 25m, lăng phun Φ 13) đặt tại phòng trực, có các vòi cứu hoả ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy, đồng thời cũng bố trí các bảng “Tiêu lệnh PCCC ” để hướng dẫn cho người dân cách xử lý khi xảy ra sự cố hỏa hoạn

− Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng Đèn báo

cháy ở các hành lang và lối thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng

6 Các dịch vụ tiện ích khác:

− Công trình có một bãi giữ xe lớn ở khoảng giữa tầng trệt, đủ đáp ứng cho nhu cầu gửi xe của mọi dân người sống trong chung cư cũng như của khách đến thăm viếng

− Về an ninh của chung cư sẽ do một tổ bảo vệ phụ trách kiêm luôn nhiệm vụ trông giữ xe 24/24

Trang 10

PHAÀN II

KEÁT CAÁU

Trang 11

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU

I PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH:

Kích thước các tầng điển hình là 26m x 69m Xét tỉ số 2,65 1,5

theo khung ngang và khung dọc chênh lệch nhiều

Vậy ta chọn hệ chịu lực chính của công trình là khung phẳng Chọn mô hình khung

= cột + dầm, với sơ đồ tính là trục dầm và trục cột

II CƠ SỞ TÍNH TOÁN:

Các tính toán thiết kế cho công trình đều dựa vào Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam và các Tiêu chuẩn ngành sau:

[1] TCVN 2737 - 1995: Tải trọng và tác động -Tiêu chuẩn thiết kế

[2] TCVN 356 - 2005: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế [3] TCXD 205 - 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

[4] TCXD 198 - 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bêtông cốt thép toàn

khối

[5] TCXD 195 - 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi

III ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU:

Dùng bêtông B20 (M250) cho các cấu kiện cột, dầm, sàn, cầu thang, hồ nước mái Đối với móng dùng bêtông B25 (M350) Cốt thép dùng loại AI và AII Các vật liệu này có chỉ tiêu như sau:

1.Bêtông:

™Bêtông có cấp độ bền chịu nén B20 (M250):

− Cường độ chịu nén tính toán:

™ Bêtông có cấp độ bền chịu nén B25 (M350):

− Cường độ chịu nén tính toán:

Trang 12

2 Cốt thép:

™ Cốt thép đường kính φ ≥ 10 (10 ÷ 40), dùng thép AII có:

− Cường độ chịu kéo và chịu nén tính toán:

kPa MPa

R

R s = sc =280 =280000

− Cường độ tính cốt ngang:

kPa MPa

− Mô đun đàn hồi:

kPa MPa

E s =21.104 =21.107

™ Cốt thép có đường kính φ < 10 dùng thép AI có:

− Cường độ chịu kéo và chịu nén tính toán:

E s =21.104 =21.107

Trang 13

− Bê tông cốt thép là vật liệu hỗn hợp có những đặt tính quan trọng như : tuổi thọ cao, cường độ chịu lực lớn, dễ thi công, tính kinh tế cao hơn những vật liệu khác

Trang 14

II.TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH:

MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN:

Trang 15

1 Sơ đồ tính sàn:

*Chọn sơ bộ chiều dày sàn:

− Chiều dày sàn được chọn sơ bộ theo công thức: hs L1

m

D

=

Với: D = 0,8 ÷ 1,4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào tải trọng

m = 40 ÷ 45 : đối với bản kê 4 cạnh

− Chọn ô sàn S1 có kích thước 6,0 x 5,0 (m) để tính:

h 3 thì liên kết được xem là ngàm

− Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các tường hoặc dầm bêtông cốt thép xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp

Trang 16

*Sơ đồ tính đối với sàn loại bản dầm :

Khi α > 2: bỏ qua sự uốn theo cạnh dài, tính toán như bản loại dầm theo phương cạnh ngắn

2 Tải trọng:

− Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:

g = ∑g i n i

Trong đó: gi - trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn thứ i

ni - hệ số vượt tải của các lớp cấu tạo thứ i

− Hoạt tải sàn:

p = tc pi

i n p

Trong đó: ptc - hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn thứ i

npi - hệ số vượt tải của hoạt tải tác dụng lên thứ i

*Tĩnh tải:

Do sự khác biệt công năng của từng ô sàn, tĩnh tải sàn có 2 loại:

− Sàn không chống thấm

− Sàn có bổ sung thêm các lớp cấu tạo chống thấm

™ Tĩnh tải loại sàn không chống thấm: S1, S2, S3, S4, S5 ,S6, S7,S8

TRẦN VÀ ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT LỚP VỮA TRÁT

LỚP SÀN BTCT LỚP VỮA LÓT LỚP GẠCH CERAMIC

Trang 17

Loại vật liệu γ (kN/m 3 ) Bề dày (m) Hệ số vượt tải Trọng lượng (kN/m 2 )

Trần và đường ống kỹ thuật 0,5 (kN/m 2) 1,3 0,650

2 Phòng ăn,phòng khách, phòng vệ sinh 1,5 1,3

4 Sảnh, hành lang thông với các phòng 3,0 1,2

*Tổ hợp tải:

3 Nội lực các ô sàn:

* Sàn loại bản kê:

− Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các tường hoặc dầm bêtông cốt thép xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp

Trang 18

Công thức tính moment:

− Moment dương lớn nhất ở giữa bản:

P m

M1 = (kN.m/m)

P m

M2 = i2 (kN.m/m)

− Moment âm lớn nhất ở gối:

P k

M I = (kN.m/m)

P k

M II = i2 (kN.m/m)

Trong đó: i : Ký hiệu ô bản đang xét (i = 1, 2, 3, ….7)

1, 2 : Chỉ phương đang xét là L1 hay L2

L1, L2 : Nhịp tính toán của ô bản, là khoảng cách giữa các trục gối tựa (m)

mi1, m12, ki1, ki2 : là các hệ số tra bảng, phụ thuộc vào tỉ số

Với: p : là hoạt tải tính toán (kPa)

g : là tĩnh tải tính toán (kPa)

* Sàn loại bản dầm :

Cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn

24

2 1

qL

M nh = ;

12

2 1

qL

M g =

Trang 19

4 Cốt thép sàn:

− Cốt thép: b b o

s

s

R bhA

bh

µ =Trong đó :

Rb : cường độ chịu nén của bê tông

γ =b 0,9:hệ số điều kiện làm việc của bê tông

− Giả thiết a = 0,015m : đối với cốt thép theo phương L1 (cốt thép nằm dưới) và cốt thép mũ; ho = h - a = 0,100 - 0,015 = 0,085m

− Giả thiết a = 0,02m : đối với cốt thép theo phương L2 (cốt thép nằm trên); lúc này ho

= h - a = 0,100 - 0,02 = 0,080m

− Tính cho dãy có bề rộng b = 1m

− Dùng thép AI có Rs=225000kPa và bêtông B20 (M250) có Rb =11500kPa

− Đối với bản % 0,3 0,9µ = ÷ là hợp lý TCVN quy định µmin =0, 05%, thường lấy min 0,1%

µ = Khi µ < µmin mà không thể giảm chiều dày bản thì chọn:Fa = µmin.b.ho

Trang 20

SVTH: THÀNH VĂN TĂNG– MSSV: 20366365

5 Bảng kết quả :

Trang 21

SVTH: THÀNH VĂN TĂNG– MSSV: 20366365 TRANG 21

Trang 22

6 Kiểm tra độ võng sàn:

Kiểm tra độ võng tại tâm của ô bản thứ 1 có kích thước lớn nhất (6,0 x 5,0) m: độ võng của bản ngàm 4 cạnh được xác định theo công thức sau: L41

0,61

L

L => tra được α = 0,00191

L1 là cạnh ngắn: L1 = 5,0 m

D là độ cứng trụ:

3 b

8,2343

5.15.5.00191

Trang 23

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG SÀN ĐIỂN HÌNH

KẾT CẤU MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CẦU THANG :

Trang 24

I BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ:

1 Sơ đồ tính:

Cắt 1 dãy có bề rộng b=1m để tính Xét tỉ số <3

b

d h

h nên liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ là liên kết khớp

*Chọn sơ đồ tính trường hợp 1:

Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:

Chiều dày bản thang theo cấu tạo phải lớn hơn 8cm

Do đó ta chọn hs= 12cm

2 Tải trọng:

*Chiếu nghỉ:

Tĩnh tải: gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo:

Các lớp cấu tạo bậc thang:

Trang 25

STT Vật liệu Chiều dày

(m)

γ (kN/m3) n Tĩnh tải tính toán gcn (kN/m²)

Hoạt tải: pcn = 1,2 × 3 = 3,6 kN/m²

Tổng tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ: q1 = pcn + gcn = 7,436kN/m²

*Bản thang (phần bản nghiêng):

Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng δtdi: theo công thức 1.5 của [12]

Trong đó:

876,0cos150300

mm l

b b

Lớp đá mài tô:

Trang 26

Tĩnh tải: gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo

tdi

γ (kN/m3) n Tĩnh tải tính toán gbn (kPa)

Hoạt tải: pbn = 1.2 × 3 = 3,6(kN/m²)

Trọng lượng của lan can glc = 0,3kN/m; quy tải lan can trên đơn vị m2 bản thang:

9,1

3,

*Nội lực của vế thang thứ 1 và vế thang thứ 2:

Chọn sơ bộ kích thước các dầm:

- Dầm chiếu nghỉ và chiếu tới:

15,34613

4500)

1310

350)32

÷

Tương tự chọn dầm chiếu tới: DCT(200x350)

Cắt 1 dãy có bề rộng b=1m để tính Xét tỉ số <3

b

d h

h nên liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ là liên kết khớp

*Chọn sơ đồ để tính trường hợp 1:

Trang 30

BIỂU ĐỒ MOMEN VẾ 2

PHẢN LỰC VẾ 2

VẾ 2: Mn

max = 12,22 kNm, ME = 1,11kNm, RC = 40,71kN, RD = 5,26 kN

4 Tính cốt thép bản thang và chiếu nghỉ:

ta chọn giá trị momen max dễ tính cốt thép

Momen ở nhịp:Mn = 0,7Mmax =0,7.24,77= 17,3 kNm

Momen ở gối: Mg = 0,4 Mmax =0,4.24,77= 9,9 kNm

Momen tại vị trí E : ME = 1,11 kNm

Tính cho dãy có bề rộng b = 1m

Dùng thép AI có Rs =225000kPa và bêtông B20 (M250) có Rb =11500kPaGiả thiết a = 0,015m; ho = h - a = 0,12 - 0,015 = 0,105m

s

s

R bhA

Trang 31

II TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ:

Trọng lượng bản thân dầm:

m m

R D = 20,94 Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ:

s

s

R bhA

20

56,12100

s

b R R

R

ξ

Trang 32

Vậy: µmin=0,1%< µ < µmax

* Tính cốt đai

Theo cấu tạo chọn đai ∅6 (Aw = 0,283cm2), đai 2 nhánh (n = 2)

Chọn bước đai s = 150mm

Cường độ tính toán của cốt thép ngang nhóm AI: Rsw =175000kPa

Bêtông B20 có cường độ chịu kéo tính toán: Rbt =900kPa

Bước đai tính toán:

ϕ là hệ số, với bêtông nặng ϕb2 = 2

Tính theo tiết diện chữ nhật ϕf = 0

035,64

315,0.2,0.900.9,0)01(2)10.6.(

14,3.2

2 2

Bước đai cực đại:

m Q

bh R

035,64

315,0.2,0.900.9,0)

01.(

5,1)

1(

Vậy chọn cốt bước cốt đai thiên về an toàn: s = 0,15m < st, smax

Kiểm tra tiết diện dầm:

10.216

)10.6.(

14,3.2

10.283,0.175000

Trang 33

CHƯƠNG 4

THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C TẦNG ĐIỂN HÌNH

I THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C:

1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm:

− Chiều cao dầm: hd

d

d m

l

=Trong đó : ld – nhịp của dầm đang xét

md = 12 ÷ 20 ( đối với dầm phụ)

md = 8 ÷ 12 (đối với dầm chính )

md = 5 ÷ 7 (đối với dầm công xôn )

− Bề rộng dầm: bd = (0,3 ÷ 0,5)hd

⇒ Chọn sơ bộ hd = 400 mm; bd = 200 mm

− Chọn chiều dày lớp bảo vệ a = 0,03m

− Trọng lượng bản thân dầm khai báo khi khi giải SAP

− Trọng lượng tường xây trên dầm: g tt.b t.h t.n t =18.0,1.3.1.1=5,94 (kN/m)

− Trọng lượng sàn: gS (kN/m)

3.2 Hoạt tải:

− Hoạt tải sàn: pS (kN/m)

Tải được tính như sau:

− Tải phân bố hình tam giác: 1

L g

q s = s (kN/m),

Trang 34

− Tải phân bố hình chữ nhật:

21

L g

Trang 35

KẾT QUẢ TẢI TRỌNG CỦA SÀN

Ô sàn

Loại

ô sàn L 2 L 1 L 2 /L 1

Tĩnh tải g (kN/m²)

Hoạt tải p (kN/m²)

Xác định tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục C gồm tĩnh tải và hoạt tải : Nhịp 1-2

- Tải phân bố hình chữ nhật truyền từ sàn S6: 4,38

2

238,42

1

6,32

26.32

1

52,22

4,16.32

Trọng lượng tường ngăn dày 0,10 m

Tải trọng tác dụng

Xác định tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục C: Nhịp 2-3, 5-6, 6-7

- Tải phân bố hình chữ nhật truyền từ sàn S5: 4,38

2

238,42

1

6,32

26.32

11

11

Trang 36

Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố

Trọng lượng tường ngăn dày 0,10 m 5.94

Tải trọng tác dụng

Xác định tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục C: Nhịp 3-3’, 4’-5, 7-7’

- Tải phân bố hình chữ nhật truyền từ sàn S5: 4,38

2

238,42

1.1.3.1,0.18(2/)

Trọng lượng tường ngăn dày 0,10 m 5.94

Tải trọng tác dụng

Xác định tải trọng tác dụng lên dầm dọc trục C: Nhịp 3’- 4, 4-4’, 7’-8

- Tải phân bố hình chữ nhật truyền từ sàn S5: 4,38

2

238,42

1

6,32

26.32

1

Trang 37

BẢNG THỐNG KÊ TẢI TRÊN NHỊP CHO DẦM TRỤC C

4 Sơ đồ chất tải lên dầm trục C:

− Do nhà có khe nhiệt nên dầm trục C chỉ tính một bên, còn lại kết quả tương tự

− Đơn vị của lực phân bố là kN/m, và của lực tập trung là kN

− Các trường hợp chất tải như sau:

Từ cách xác định tải trên ta có các trường hợp chất tải sau:

- Tĩnh tải chất đầy (1)

- Hoạt tải cách nhịp lẻ (1-3-5-9) để tìm M+

maxở nhịp 1,3,5,7,9 (2)

- Hoạt tải cách nhịp chẵn (2-4-6-8) để tìm M+

max ở nhịp 2,4,6,8 (3)

- Hoạt tải liền nhịp (1-2) để tìm M

-max ở gối 2 (4)

- Hoạt tải liền nhịp (2-3) để tìm M

-max ở gối 3 (5)

- Hoạt tải liền nhịp (3-4) để tìm M

-max ở gối 4 (6)

- Hoạt tải liền nhịp (4-5) để tìm M

-max ở gối 5 (7)

- Hoạt tải liền nhịp (5-6) để tìm M

-max ở gối 6 (8)

- Hoạt tải liền nhịp (6-7) để tìm M

-max ở gối 7 (9)

5 Xác định các giá trị nội lực – Tổ hợp nội lực:

− Ta dùng phần mềm SAP2000 để tính nội lực của dầm dọc trục C, đồng thời tổ hợp nội lực nhằm xác định các giá trị nội lực lớn nhất do các trường hợp tải gây ra

− Các trường hợp tổ hợp nội lực như sau:

Dùng phần mềm Sap 2000 tổ hợp và tính cốt thép bằng excel

Đơn vị của lực cắt là kN – Đơn vị của moment là kNm

Trang 40

Bảng tổng hợp các giá trị moment và lực cắt lớn nhất ở các nhịp dầm dọc trục C:

Dựa trên các kết quả tính toán từ chương trình SAP2000 ở trên (biểu đồ bao lực cắt

và biểu đồ bao moment), ta xác định được các giá trị moment và lực cắt lớn nhất cho mỗi

nhịp và gối dầm dọc trục C như sau:

Nhịp Gối (KNm) M min (KNm) M max Q (KN) max

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ tính sàn: - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
1. Sơ đồ tính sàn: (Trang 15)
5. Bảng kết quả : - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
5. Bảng kết quả : (Trang 20)
1. Sơ đồ tính: - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
1. Sơ đồ tính: (Trang 24)
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN VÀO DẦM TRỤC C - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN VÀO DẦM TRỤC C (Trang 34)
SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG (Trang 45)
BẢNG TỔNG HỢP TIẾT DIỆN CỘT  Taàng - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
a àng (Trang 53)
Bảng Lực tập trung tại nút do tĩnh tải và hoạt tải tầng 1 đến mái - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
ng Lực tập trung tại nút do tĩnh tải và hoạt tải tầng 1 đến mái (Trang 58)
2. Sơ đồ tải trọng: - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
2. Sơ đồ tải trọng: (Trang 90)
Hình vẽ bố trí cọc: - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
Hình v ẽ bố trí cọc: (Trang 98)
HÌNH NEÙN LUÙN - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
HÌNH NEÙN LUÙN (Trang 102)
Hình vẽ bố trí cọc: - Thiết kế chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
Hình v ẽ bố trí cọc: (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w