Thực trạng việc học của sinh viên ở các trờng thành viên

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 72 - 77)

20 Văn học Việt Nam 1999 10 21Ngôn ngữ học

2.2.2. Thực trạng việc học của sinh viên ở các trờng thành viên

Đào tạo NLCN hiện nay phải quan tâm tới việc học của sinh viên bởi lẽ muốn phát triển về mặt chất lợng NLCN thì yếu tố ngời học là yếu tố then chốt. Thực tế đã chứng minh rằng trong quá trình đào tạo nếu các yếu tố giảng viên, cơ sở vật chất kỹ thuật... đảm bảo nhng ngời học không tự giác, không tự rèn luyện thì chất lợng cũng không thể cao đợc. Hiện nay, mọi ngời đều quan niệm khâu cơ bản trong đào tạo ở đại học là "dạy cách học" và "học cách tự học", bởi lẽ trong xã hội thông tin và sự bùng nổ thông tin nh ngày nay thì thầy có dạy bao nhiêu kiến thức vẫn không đủ và trò có học bao nhiêu kiến thức thì vẫn thiếu. Có những kiến thức vừa học xong ở trong trờng nhng khi ra trờng đã trở nên lạc hậu. Do vậy, cách duy nhất để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực sẽ là đào tạo ra những con ngời có khả năng tự học, có thói quen và phơng pháp tự học, tự tạo lực xuất phát để chiếm lĩnh tri thức nhân loại thành tri thức của riêng mình, có nh vậy bản thân họ mới không lạc hậu với thời cuộc. ở ĐHTN việc học của sinh viên trong những năm qua có nhiều tiến bộ vợt bậc, song sinh viên vẫn cha phát huy cao độ hình thức và phơng pháp tự học nói trên.

Nếu nh trớc đây việc sinh viên vào học ở trờng nào, ngành này thờng do cha mẹ định hớng thì ngày nay phần đông các em đã tự quyết định lấy mặc dù có nhiều em trong số đó cha có dự định rõ ràng về nghề nghiệp sau này của mình. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy: Trong tổng số 2.575 sinh viên đợc hỏi

thì có 465 em cho rằng lý do vào học ở Đại học Thái Nguyên là do gia đình định hớng, 1.907 em cho rằng do nguyện vọng của bản thân, còn 203 em cho rằng do các lý do khác. Điều này cho thấy các em đã biết tự mình xác định h- ớng đi cho cuộc sống sau này, do đó trong học tập các em tự giác hơn. Chăm chỉ, tự giác học nhất có lẽ là sinh viên các trờng S phạm và Y khoa. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy sinh viên ở hai trờng này ngoài giờ học chính khoá các em còn tự học ở giảng đờng, th viện, ký túc xá... chính vì vậy mà trong thi cử các em thực hiện rất nghiêm túc, hiện tợng quay cóp bài hầu nh không có.

Học để tiếp nhận tri thức, học để có kỹ năng lao động đó là những câu trả lời của sinh viên khi chúng tôi thực hiện phỏng vấn các em, điều này cho thấy việc xác định đúng động cơ, mục đích học tập là điều kiện để việc học thuận lợi hơn. Tuy nhiên, để đạt đợc mục đích đó, sinh viên phải biết cách tự học. ở ĐHTN hiện nay, đa số sinh viên cha biết cách tự học, đây là hậu quả của phơng pháp dạy học truyền thống "Thầy đọc, trò ghi" trớc đây để lại. Chính phơng pháp này làm hạn chế t duy năng động, sáng tạo của sinh viên, làm cho sinh viên trở nên thụ động, cách học không khoa học. Nhìn vào số l- ợng sinh viên hàng ngày lên lớp, sinh viên mợn sách, đến th viện ta có thể hình dung đợc cách học của sinh viên. Kiểm tra đột xuất ở các trờng cho chúng tôi kết quả: không có một lớp nào sinh viên đi học đủ 100%, có những lớp sinh viên thiếu tới 10%, cá biệt có những lớp số sinh viên nghỉ học không lý do lên tới 20%, số lợng sinh viên nghỉ học nhiều và thờng xuyên nhất xảy ra ở những lớp tại chức, chuyên tu, cử tuyển. Số lợng sinh viên lên th viện đọc tài liệu cũng rất ít.

Nền kinh tế tri thức ra đời kéo theo sự xuất hiện của hàng ngàn các loại sách báo, tạp chí, đây là điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập và nghiên cứu. Nhng có thể khẳng định rằng ở ĐHTN sinh viên rất lời đọc tài liệu tham

khảo, tình trạng học một cuốn giáo trình trong đó có kiến thức phục vụ cho thi và kiểm tra còn phổ biến ở các trờng. Do vậy mà, khi đến các th viện chúng tôi thấy rằng phòng giáo trình cứ đến đầu năm học là trống rỗng - do sinh viên mợn về học, còn phòng tài liệu tham khảo và phòng báo, tạp chí thì còn đầy cả kho. Hiện tợng này dẫn tới cách học bị động, đối phó, chỉ học theo bài giảng mà không học theo tài liệu nào khác.

Nh vậy, kết quả đào tạo không cao không hẳn là do thiếu tài liệu tham khảo mà do sinh viên lời học, không chịu học. Mặt khác, chất lợng đào tạo thấp còn do sinh viên học không tập trung, không biết cách đào sâu tri thức và đặc biệt có những sinh viên còn học một cách ngẫu hứng, môn nào thích thi học môn nào không thích thì học đối phó, không ít những sinh viên còn có t t- ởng "học cho bố mẹ".

Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, ngoài việc học trên lớp ra, thời gian sinh viên dành cho tự học là rất ít. Đại đa số sinh viên dành khoảng thời gian từ 1giờ đến 4giờ một ngày cho tự học. Số sinh viên tự học trên 4giờ một ngày là rất ít. Quỹ thời gian này quả thực rất ít so với toàn bộ quỹ thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên, với quỹ thời gian đó sinh viên chỉ có thể nêu ra vấn đề chứ không thể đi sâu giải quyết vấn đề và đọc tài liệu khác đợc.

Chúng ta đã bớc vào nền kinh tế thị trờng đầy những biến động, có những biến động theo chiều hớng tốt nhng cũng không ít biến động theo chiều hớng xấu và chính những biến động theo chiều hớng xấu đó ảnh hởng tiêu cực lên chất lợng học tập của sinh viên. Khi đất nớc mở cửa cũng là lúc ngời ta đổ xô đi tìm những tấm bằng đại học, nó đợc coi là những "tấm vé", những cái "giấy thông hành" để bớc vào cuộc đời. Do vậy mà sức ép từ việc thi tuyển sinh đại học tăng lên, nhng khi vào đợc đại học rồi thì không ít sinh viên không thể trả lời đợc những câu hỏi học xong đại học mình có xin đợc việc làm không? việc làm đó có đúng chuyên ngành mà mình đang đợc đào tạo

không? ... Vì thế mà những nhiệt huyết, ý chí cao độ trong học tập khi họ bắt đầu vào học sau một vài học kỳ đầu không còn nữa thay vào đó là tâm lý chán học, không quan tâm tới tích luỹ kiến thức, rèn luyện nghiệp vụ, tay nghề cũng nh phong cách đạo đức, học đối với họ chỉ là "cho xong", "cốt là có cái bằng". Bên cạnh đó còn có hiện tợng có những sinh viên tuy đã định hớng cho mình mục đích vào học đại học là tiếp nhận tri thức, có kỹ năng lao động, có bằng cấp song họ vẫn thiếu yên tâm về nghề nghiệp mà mình lựa chọn. Để yên tâm hơn, ngoài việc học chính khoá ở trờng họ còn theo học những ngành, những chơng trình học khác nhau, họ tìm mọi cách để trong tay có càng nhiều văn bằng, chứng chỉ càng tốt, mục đích là sau này có nhiều cơ hội xin việc hơn.

Thậm chí còn có sinh viên, trớc khi vào học gia đình đã định hớng sẵn nghề nghiệp, thờng những sinh viên này có bố mẹ hoặc anh em họ hàng đang công tác, họ để sẵn cho con em mình một chỗ làm. Những sinh viên này dựa vào lợi thế đó nên trong học tập họ không tự giác vơn lên, học đối với họ chỉ là hình thức, là điều kiện để hợp lý hoá bằng cấp.

Những vấn đề nêu trên đều ảnh hởng trực tiếp tới đào tạo NLCN chất l- ợng cao, làm giảm sút phong trào học tập trong sinh viên và hơn nữa nó còn dẫn tới tình trạng những tri thức mà sinh viên học trong những năm đại học khi đem ra sử dụng thì không tơng thích với thực tế.

Mặt trái của cơ chế thị trờng cũng hàng ngày, hàng giờ tác động vào nhà trờng làm nảy sinh những tiêu cực, tệ nạn xã hội trong trờng học ảnh hởng không nhỏ tới quá trình học tập của sinh viên. Ngời ta có thể nghi vấn rằng có thực trạng sinh viên lời học, chán học thì tại sao họ vẫn tốt nghiệp ra trờng đ- ợc. Trả lời cho câu hỏi này cần phải đa ra hai khuynh hớng. Một mặt là về phía sinh viên thì những ngày bình thờng họ rất lời học nhng cứ đến kỳ thi thì họ lao đầu vào học, học ngày học đêm. Qua điều tra xã hội học chúng tôi thấy

có sinh viên cho rằng mình tự học 6 giờ trên một ngày nhng đó chỉ là những ngày ôn thi mà thôi, còn những ngày không thi thì không học. Do vậy mà họ có thể qua kỳ thi một cách dễ dàng, song thi xong thì trong đầu họ lại trở về với con số không, không có bất kỳ một kiến thức gì. Còn những sinh viên mà không học đợc thì khi thi họ mở tài liệu ra "copy", nếu "copy" không đợc thì đến nhà thầy "mua điểm", hoặc không thi đợc lần 1 thì thi lần 2 thậm chí chấp nhận học lại. Họ coi đó là những việc thờng ngày, có khi còn trở thành quan điểm của không ít sinh viên "không thi lại không phải là sinh viên". Còn mặt khác là về phía giảng viên, chúng tôi không thể phủ nhận rằng có những thầy cô, do vòng xoáy đồng tiền trong cơ chế thị trờng đem lại nên họ đã thơng mại hoá nghề nghiệp của mình, sẵn sàng nâng điểm, sửa điểm cho sinh viên để lấy vài trăm ngàn. Ngoài ra thì còn có một bộ phận giảng viên còn quan liêu trong việc đánh giá thi và kiểm tra cho sinh viên, hầu hết sinh viên thi lần hai đều đ- ợc các thầy cô "chiếu cố" cho qua. Đây chính là "kẽ hở" trong đào tạo ở ĐHTN để sinh viên có thể luồn lách và qua đợc các kỳ thi một cách suôn sẻ.

Đạo đức của sinh viên hiện nay cũng ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng đào tạo. Quá trình toàn cầu hoá đã đặt ra không ít những bất lợi cho việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của sinh viên. Một bộ phận sinh viên trong các trờng thành viên của ĐHTN đã không ngần ngại khi tham gia vào mặt trái của toàn cầu hoá gây nên những tiêu cực trong học tập. Hiện nay ở ĐHTN vẫn còn những hiện tợng sinh viên tham gia vào các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, mại dâm, trộm cắp, nghiện ngập... khi đã tham gia vào những hiện tợng này thì chắc chắn họ không còn thời gian để dành cho học tập do đó mà chất lợng học tập bị giảm sút nghiêm trọng.

Quan niệm lệch lạc trong học tập giữa kiến thức chuyên ngành với các kiến thức bổ trợ cũng xuất hiện trong sinh viên. Đa số sinh viên chỉ tập trung học tập các môn chuyên ngành để thuận lợi cho vấn đề việc làm sau khi ra tr- ờng, còn các môn khác sinh viên học với tình trạng đối phó, thi thì chỉ cần đủ

điểm qua (5 điểm). Khi xem lại kết quả học tập của một số sinh viên tốt nghiệp những năm trớc, chúng tôi thấy, có nhiều sinh viên điểm số các môn chuyên ngành rất cao nhng các môn bổ trợ thì điểm lại rất thấp, có khi phải thi và học lại mới đợc điểm 5, nhất là đối với những môn khoa học thuộc chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh mà từ trớc tới nay sinh viên vẫn coi đó là những môn khó và dài. Đây cũng là một thực trạng xấu trong học tập bởi thực tế các môn bổ trợ là những môn học giữ một vị trí quan trọng trong việc tiếp thu nhanh kiến thức chuyên môn. Hơn nữa trên phơng diện là ngời lao động giỏi thì không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà phải có đạo đức, phẩm chất chính trị tốt, am hiểu các lĩnh vực khác mới có thể làm chủ đợc bản thân và xã hội.

Tóm lại để trở thành những giáo viên, kỹ s, bác sĩ... có trình độ chuyên môn cao, đạo đức tốt, có lơng tâm nghề nghiệp thì việc học của ngời sinh viên là vô cùng quan trọng. Qua thực trạng việc học của sinh viên ở các trờng thành viên thuộc ĐHTN chúng tôi thiết nghĩ cần phải có những biện pháp để xoá bỏ những hiện tợng tiêu cực đồng thời phát huy những yếu tố tích cực trong học tập của sinh viên. Chỉ khi nào việc giảng dạy của giáo viên tốt kết hợp với việc học tập có kết quả thì việc đào tạo NLCN chất lợng cao ở ĐHTN mới trở nên khả quan và mới đáp ứng đợc yêu cầu về nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc.

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w