Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 102 - 107)

20 Văn học Việt Nam 1999 10 21Ngôn ngữ học

3.2.3.Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên

ở Việt Nam hiện nay, xác định một trờng trọng điểm dựa vào 4 tiêu chí đó là: Phải là một cơ sở khoa học công nghệ mạnh; Có khả năng nghiên cứu cơ bản; Có đủ năng lực tiếp nhận và Sử dụng có hiệu quả vốn đầu t tập trung thể hiện ở:

+ Trình độ đội ngũ giảng viên. + Năng lực quản lý.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành.

+ Th viện hiện đại.

ĐHTN trong những năm tới phấn đấu trở thành Đại học trọng điểm, do vậy chú trọng tới nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ cao, mạnh về chuyên môn, giỏi về ngoại ngữ trở nên cấp bách và đợc đạt lên hàng đầu.

Nó còn quan trọng hơn rất nhiều khi gắn với tình hình mở rộng quy mô đào tạo và gắn với yêu cầu đảm bảo chất lợng đào tạo của trờng nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Muốn hình thành sức mạnh của mình và đáp ứg những yêu cầu mà thực tiễn đòi hỏi, ĐHTN cần phải nâng cao hơn nữa năng lực của đội ngũ giảng viên, đợc thể hiện ở những mặt sau đây:

Thứ nhất: ĐHTN trớc mắt phải tuyển đủ giảng viên cho các ngành học. Sở dĩ phải có giải pháp này là vì số lợng bao giờ cũng liên quan mật thiết đến chất l- ợng. Bởi vậy, muốn có chất lợng tốt trớc hết phải đảm bảo số lợng. Thực tế ở ĐHTN trong những năm qua cho thấy ở một số chuyên ngành một giảng viên phải đảm nhiệm rất nhiều giờ giảng trên lớp, do đó họ không đủ thời gian và sức lực để nâng cao và cập nhật trình độ chuyên môn hay tham gia nghiên cứu nữa. Song, muốn đảm bảo đợc số lợng giảng viên thì một mặt đại học phải th- ờng xuyên tuyển mới, mặt khác cùng với quá trình tuyển mới, đại học cần thiết phải lu ý tới những chế độ u tiên, u đãi với đội ngũ giảng viên đã đợc công nhận là có trình độ chuyên môn cao; xây dựng một chế độ hợp đồng hấp dẫn để lôi cuốn cán bộ trẻ yên tâm công tác.

Nguồn cán bộ giáo dục, ĐHTN cũng có thể huy động bằng cách mời các tri thức ngoài ngành, ngoài đại học nh cán bộ nghiên cứu, cán bộ nghiệp vụ... có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao làm việc dới hình thức giảng viên kiêm nhiệm và hợp đồng theo mùa vụ đến đảm nhiệm các công việc nh giảng chuyên đề, hớng dẫn sinh viên làm nghiên cứu, khoá luận... Còn đối với các tri thức là ngời nớc ngoài thì xây dựng chế độ giảng viên mời gắn với một ch- ơng trình hay một dự án để đào tạo hoặc bồi dỡng đội ngũ giảng viên hiện có của các ngành khoa học còn yếu hoặc mới mở ở các trờng thành viên trên cơ sở đó nâng cao số lợng giảng viên.

So với hai đại học vùng thuộc vùng núi và trung du phía Bắc là Đại học Tây Bắc và Đại học Hùng Vơng thì ĐHTN có một lợi thế hơn hẳn, vừa là của ngõ của Thủ đô, vừa có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, lại có tài nguyên khoáng sản phong phú... đây chính là những yếu tố thuận lợi để thu hút nhân tài đến đại học công tác và giảng dạy. Nếu ĐHTN biết khai thác khía cạnh này thì không bao giờ lo thiếu nhân lực trong giảng dạy.

Thứ hai: Chất lợng giảng viên là thớc đo để đánh giá năng lực hoàn thành nhiệm vụ của đại học. Do vậy chất lợng của đội ngũ cán bộ giảng dạy là yêu cầu số một ở mọi trờng đại học, yêu cầu này trở nên cần thiết hơn trong nền giáo dục hiện đại và nhất là nó lại đảm nhiệm một trọng trách nặng nề là đào tạo nguồn lực con ngời phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Chất lợng giảng viên đợc cấu thành từ toàn bộ quá trình phát triển nghề nghiệp của họ bao gồm ba khâu cơ bản là: Đầu t ban đầu; Đầu t lại và Bồi dỡng nâng cao. Muốn có chất lợng giảng viên ở tầm quốc tế thì cần phải kiểm tra toàn bộ các khâu, các nhân tố trong hệ thống phát triển giảng viên để có những bớc đi thích hợp. Cụ thể trên cơ sở đào tạo ban đầu của mỗi giảng viên, chúng ta sẽ tìm ra những bớc đi tiếp theo phù hợp với chuyên ngành để từ đó nâng cao chất lợng giảng viên. Còn đối với đào tạo và bồi dỡng phải xác định là một việc làm thờng xuyên và quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên. Có thể bồi dỡng cho giảng viên bằng các hình thức sau:

- Liên kết với các cơ sở đào tạo đại học trên cả nớc để thờng xuyên tổ chức các hình thức nâng cao nghiệp vụ và chuyên môn cho giảng viên dới nhiều loại hình bồi dỡng khác nhau nh bồi dỡng cấp chứng chỉ, cấp văn bằng... để giảng viên sẽ tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh của mình để theo học và từng bớc nâng cao trình độ của mình. Trên cơ sở này đại học sẽ từng bớc chuẩn hoá đội ngũ giảng viên theo yêu cầu chức danh ở các cấp bậc, ngành đào tạo.

- Thiết lập và duy trì các tổ chức đoàn hội để mọi giảng viên có thể su tầm, cập nhật, cung cấp thông tin và nghiệp vụ theo từng chuyên môn hay môn học của mình. Đây cũng là điều kiện để các giảng viên trao đổi học thuật, nghiệp vụ và kinh nghiệm đào tạo cho nhau nh trao đổi bài giảng, phơng pháp giảng dạy, các kỹ năng trong giáo dục... Giải pháp này còn là điều kiện rất tốt để các giảng viên trẻ tự nâng cao tri thức và kinh nghiệm của mình thông qua các đồng nghiệp đi trớc.

- Sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác trong việc bồi dỡng giảng viên. Đây là một trong những yếu tố cần để xác định năng lực của một giảng viên. Bởi nếu không có nghiệp vụ s phạm thì sinh viên sẽ không lĩnh hội đợc kiến thức của thầy. Đặc biệt là đối với những ngành thuộc khối kỹ thuật và dạy nghề. Vì giảng viên của các khối này thờng tốt nghiệp ở các trờng không thuộc hệ thống s phạm do vậy trong việc bồi dỡng thì nên kết hợp giữa bồi d- ỡng chuyên môn với nghiệp vụ s phạm.

- Để nâng cao năng lực cho giảng viên, bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên môn thì cần thiết phải nâng cao các kỹ năng bổ trợ để ngời giảng viên có thể đảm nhận trọng trách trong xã hội hiện đại. Các kỹ năng đó, ngoài kỹ năng nghiệp vụ s phạm đã đề cập ở trên thì ngời giảng viên sống trong môi tr- ờng hiện đại cần phải tự trang bị cho mình kỹ năng tìm tòi, xử lý thông tin về nghề nghiệp, kỹ năng học hợp tác, cộng tác chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, cả với học vấn với tính cách là công cụ để nâng cao năng lực chuyên môn nh ngoại ngữ, tin học và sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Và đơng nhiên ngời giảng viên hiện đại cũng cần có những kỹ năng hiện đại nh kỹ năng đọc sách báo, sử dụng các kỹ thuật và phơng pháp nghiên cứu, báo cáo, thảo luận những vấn đề nghề nghiệp...

Đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo là một việc cần quan tâm hiện nay - đây là một nhân tố quan trọng cấu thành nên chất lợng giảng viên. Chơng trình

đào tạo ban đầu của giảng viên đóng vai trò trang bị và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cơ bản. Song không chỉ dừng ở đó, mọi giảng viên phải không ngừng rèn luyện nhân cách, đạo đức nghề nghiệp, tăng cờng ý thức trách nhiệm để thực sự là “khuôn vàng, thớc ngọc”, “tấm gơng sáng” cho sinh viên noi theo. Trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoá ĐHTN cũng cần kiên quyết đa ra khỏi ngành những giảng viên yếu về phẩm chất, đạo đức, thay thế những giảng viên yếu kém về năng lực chuyên môn để làm trong sạch, vững mạnh đại học.

- Trong những năm tới, đại học nên thành lập một ban hoặc tiểu ban bao gồm những cán bộ, giảng viên giỏi, có kiến thức và kỹ năng s phạm, tâm huyết với nghề, trung thành với CNXH, với đất nớc, sau đó cho họ đi đào tạo, bồi d- ỡng chuyêm môn, nghiệp vụ để họ có những kiến thức tốt nhất về đờng lối phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, vvề các khoa học liên ngành, về sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, về những yêu cầu và dự báo đặt ra cho đất nớc trong giai đoạn mới. Sử dụng họ nh một cơ quan tham mu giúp cho đại học trong việc đề ra những dự án, giải pháp khả thi để thúc đẩy quá trình đào tạo nguồn lực con ngời phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc và nhân loại.

Thứ ba: Nâng cao năng lực giảng viên không chỉ nằm ngoài việc đề ra các giải pháp về tổ chức và quản lý giảng viên bởi chỉ khi nào chúng ta tổ chức và quản lý tốt giảng viên thì khi ấy đội ngũ giảng viên làm việc mới có hiệu quả. Việc tổ chức quản lý giảng viên ở ĐHTN hiện nay, theo chúng tôi cần hớng vào những vấn đề sau:

- Phải có chuẩn cho chất lợng giảng viên: Đại học của chúng ta cần ban hành văn bản về vấn đề này, chẳng hạn quy định rõ sau mỗi giai đoạn 5, 10, 15 năm thì cán bộ giảng viên đạt chuẩn gì về trình độ chuyên môn, về ngoại ngữ, chơng trình nghiên cứu...

- Phải có chuẩn cho số lợng giảng viên: Giải pháp cho vấn đề này là có các chính sách để phát triển đội ngũ giảng viên, tạo điều kiện về kinh phí để

chuẩn bị nguồn giảng viên, mỗi giảng viên sắp đến tuổi nghỉ hu phải đảm bảo có một ngời khác thay thế.

- Quy định rõ nhiệm vụ cho giảng viên từ khâu chuẩn bị bài giảng, câu hỏi thảo luận, kiểm tra trên lớp đến các công tác khác nh chủ nhiệm lớp, nghiên cứu khoa học...

- Tiến hành làm tốt công tác giảng viên: nếu công tác giảng viên đợc quy định một cách chặt chẽ theo tiêu chuẩn hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lợng và tạo ra một đội ngũ giảng viên mạnh đủ sức đáp ứng nhu cầu mà xã hội đòi hỏi trong giai đoạn hiện nay. Công tác giảng viên phải hớng vào việc tuyển chọn và quản lý hồ sơ, sắp xếp lại đội ngũ theo chức danh để sử dụng có hiệu quả, định kỳ đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ và bồi dỡng ngạch, bậc cho giảng viên.

Cũng giống nh các trờng đại học khác trên cả nớc, ở ĐHTN còn nhiều vấn đề đặt ra và cần đợc giải quyết. Do đó, không thể có một giải pháp duy nhất nào để gỡ rối cho các bất cập hiện nay. Một tổ hợp các giải pháp nêu trên cùng với sự cố gắng của các trờng thuộc hệ thống ĐHTN sẽ là những định h- ớng quan trọng giúp cho ĐHTN nâng cao chất lợng và số lợng giảng viên, trên cơ sở đó mới có thể đào tạo ra những con ngời “vừa hồng, vừa chuyên” xây dựng thành công CNXH trên đất nớc ta.

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 102 - 107)