20 Văn học Việt Nam 1999 10 21Ngôn ngữ học
3.1.2. Quán triệt những quan điểm, đờng lối trong công tác đào tạo nguồn lực con ngời ở Đại học Thái Nguyên
nguồn lực con ngời ở Đại học Thái Nguyên
Tình trạng phổ biến trong giáo dục của Việt Nam từ trớc đến nay là nặng về khoa cử, hầu nh còn mang dáng dấp lối tiếp thu sách vở một cách máy móc
của Nho giáo thời phong kiến. HS - SV đến lớp chăm chú học nhng nói nh cách ví von của ngời xa đó chỉ là “học vẹt”, họ không đợc chú ý dạy dỗ theo lối t duy sáng tạo, bởi vậy mà chất lợng đào tạo kém, nguồn nhân lực đợc đào tạo ra luôn thụ động, phụ thuộc vào ngời khác. Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn và kéo dài thì Việt Nam sẽ không thể xây dựng thành công CNXH đợc. Trớc đây, nhiều lần Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh “muốn có CNXH thì phải có con ngời xã hội chủ nghĩa”. Con ngời xã hội chủ nghĩa là con ngời có óc sáng tạo, có khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin một cách nhanh nhạy, là con ngời tự mình quyết định công việc của mình chứ đừng dựa vào ngời khác, là con ngời phải biết biến cái của ngời khác thành cái của mình. Nói một cách ngắn gọn, bao quát lại là phải có chiến lợc phát triển nguồn lực con ngời cho CNH, HĐH. Hớng phát triển NLCN cho CNH, HĐH đợc thông qua việc đẩy mạnh, đổi mới giáo dục - đào tạo, làm cho giáo dục - đào tạo thực hiện tốt vai trò nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Nắm vững định hớng đó Đảng và Nhà nớc ta đã nhiều lần phát động phong trào đẩy mạnh việc đổi mới để phát triển giáo dục- đào tạo. Tại Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) đã thông qua Nghị quyết về những chủ trơng, giải pháp lớn cần tập trung thực hiện trong thời gian tới, trong vấn đề giáo dục - đào tạo Nghị quyết khẳng định “cần tập trung chỉ đạo quyết liệt việc nâng cao rõ rệt chất lợng giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực” và nêu lên “giải pháp then chốt là đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nớc trong giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục theo hớng hiện đại cùng với đổi mới cơ chế quản lý. Khẩn trơng triển khai đề án phát triển và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; cơ cấu lại hệ thống đào tạo, hoàn thiện hệ thống đào tạo thực hành định hớng nghề nghiệp; tạo cơ chế và điều kiện để các trờng đại học, các trờng dạy nghề chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp. Tăng cờng hợp tác với nớc ngoài và thu hút các nhà đầu t nớc ngoài
đầu t vào lĩnh vực đào tạo đại học và đào tạo nghề. Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; kiên quyết đấu tranh khắc phục các tiêu cực trong dạy và học. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lợng đào tạo, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập”.
Những giải pháp mà Nghị quyết nêu trên là hết sức đúng đắn, đầy đủ và kịp thời. Song vấn đề quan trọng hiện nay lại là ở chỗ các địa phơng, các cơ quan chức năng đặc biệt là ngành giáo dục- đào tạo quán triệt những giải pháp đó nh thế nào. Thiết nghĩ, các địa phơng, các bộ, ngành phải căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phơng mình để thực hiện có hiệu quả các chính sách đó.
ở ĐHTN, quán triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về giáo dục - đào tạo, trong những năm gần đây, đại học đã từng bớc chỉ đạo các trờng thực hiện tốt chủ trơng, chính sách đó. Tháng 12 năm 2000, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ II, ĐHTN xác định phải: phát huy mọi nguồn lực, tăng cờng đoàn kết, nâng cao ý thức trách nhiệm để tạo chuyển biến mạnh mẽ trong đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nớc. Sau 5 năm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghị quyết Đại hội II, ĐHTN về cơ bản đã đạt đợc những chỉ tiêu đề ra. Cụ thể, tới năm 2005 quy mô đào tạo HSSV hệ chính quy đạt xấp xỉ 20 000 em (chỉ tiêu đề ra là 25 000 em), còn đội ngũ cán bộ giảng dạy thì 70% có trình độ từ thạc sỹ, giảng viên chính và tơng đơng trở lên (chỉ tiêu đề ra cũng là 70%), các chỉ tiêu khác về cơ bản cũng hoàn thành nh tỷ lệ giảng viên/ HSSV hệ chính quy là 1/17 (chỉ tiêu đề ra là 1/15), tỷ lệ HSSV khá giỏi xấp xỉ 17% (vợt chỉ tiêu 2%), tỷ lệ HSSV tốt nghiệp đạt 98% (vợt chỉ tiêu 3%). Những chỉ tiêu trên chứng tỏ ĐHTN đang từng bớc chuyển biến tích cực trên mọi lĩnh vực công tác góp phần nâng cao năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, do đó ĐHTN đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của tỉnh Thái Nguyên và cả đất nớc.
Trong giai đoạn 2006 - 2010, cùng với sự đổi mới của dan tộc, ĐHTN xác định nhiệm vụ trọng tâm của mình là “phát huy mọi nguồn lực để xây dựng ĐHTN thành đại học trọng điểm, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc” [15,1]. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đại học của chúng ta phải từng bớc xây dựng đại học đạt các tiêu chuẩn của trờng đại học trọng điểm thể hiện trên các phơng diện chất lợng, hiệu quả giáo dục- đào tạo, xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu... Trớc mắt, chúng ta cần phải vạch ra các chỉ tiêu để từ đó phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu này.
Xu hớng chung của đại học Việt Nam trong đó có ĐHTN trong những năm trớc mắt sẽ là mở rộng quy mô, đa dạng hoá các ngành nghề đào tạo. Với đặc trng là đại học vùng, ĐHTN cần thiết phải nghiên cứu cụ thể tình hình phát triển của từng vùng, miền, của xã hội để đa ra các chỉ tiêu cho phù hợp. Cụ thể, trong một, hai năm tới ĐHTN phải tăng quy mô HSSV chính quy lên 30 000 đồng thời mở mới thêm từ 12 đến 15 chuyên ngành đào tạo bậc đại học, từ 7 đến 10 chuyên ngành đào tạo bậc cao học, 3 đến 4 chuyên ngành đào tạo bậc tiến sỹ. Tuy nhiên, những ngành này phải hớng vào các ngành nghề mũi nhọn phù hợp với khu vực, vùng miền và những ngành mà thời đại đòi hỏi nh thị trờng chứng khoán, kiểm toán...
Nh vậy, mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hoá các ngành nghề đào tạo là việc cần kíp phải thực hiện. Song phải đảm bảo chất lợng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng và theo yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Bởi vậy, phải đẩy mạnh việc đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy, từng bớc đa các chơng trình giảng dạy tiên tiến vào giảng dạy trong các trờng nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có khả năng học tập, bồi dỡng và cập nhật kiến thức cũng nh ứng dụng thực tiễn đạt kết quả tốt. Song song với quá trình đó là sự đồng bộ về cơ sở vật chất
kỹ thuật nh tăng cờng cho viết giáo trình, đề cơng bài giảng, chú trọng đầu t trang thiết bị, phòng thí nghiệm, hệ thống thông tin th viện, giảng đờng, phòng làm việc....
Nh phần thực trạng đã đề cập về việc chồng chéo giữa các ngành đào tạo ở một số trờng thành viên của ĐHTN cho nên ĐHTN phải có những giải pháp cho vấn đề này, cần phải phân công lại nhiệm vụ đào tạo ở một số lĩnh vực cho sát với thực tế, nên giảm bớt đi một số chuyên ngành có sự trùng lặp giữa các trờng để giúp học sinh dễ lựa chọn ngành khi thi vào ĐHTN.
Cuối cùng, để chất lợng đào tạo ra đáp ứng với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực thì ĐHTN phải phối hợp tốt công tác đào tạo giữa các đơn vị thành viên, tăng cờng thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo, đổi mới công tác thi, kiểm tra, thực hiện kiểm định chất lợng trong các trờng, từng bớc đa đại học trở thành đơn vị dẫn đầu về cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao cho các tỉnh miền núi phía Bắc trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.