Yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với việc đào tạo nguồn lực con ngờ

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 33 - 39)

nguồn lực con ngời

Đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển NLCN trong điều kiện cách mạng khoa học, công nghệ và nền kinh tế tri thức phát triển nh ngày nay đợc coi là phơng thức cơ bản, quan trọng nhất để biến một xã hội nông nghiệp, lạc hậu, thành một xã hội công nghiệp, văn minh. Do vậy mà hai quá trình này phải tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau một cách biện chứng.

Khi chúng ta khẳng định vai trò quan trọng và tính chất quyết định của việc đào tạo NLCN đối với tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH thì ngợc lại, chúng ta cũng cần phải thấy rằng quá trình CNH, HĐH có những ảnh hởng và yêu cầu nhất định đối với mục tiêu đào tạo NLCN. Quá trình CNH, HĐH đặt ra đối với NLCN nớc ta các yêu cầu chính sau đây:

- Thứ nhất: CNH, HĐH cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức mà nội dung cốt lõi của nó là cuộc cách mạng KHCN mang tính chất toàn cầu hiện nay đã dẫn tới sự thay đổi toàn diện bộ mặt của nền kinh tế thế giới. Sản phẩm hàng hoá của nền kinh tế tri thức khi ra đời đòi hỏi phải có hàm lợng khoa học trí tuệ cao, u tiên chất lợng hơn số lợng. Nếu trớc đây đầu vào vật chất của quá trình sản xuất tăng, đầu vào trí tuệ chỉ cần đạt tới mức cần thiết thì ngày nay do áp dụng công nghệ sản xuất mới nên cơ cấu sản xuất thay đổi. Bởi vậy mà đầu vào vật chất của quá trình sản xuất ngày càng giảm và ngày càng tăng cho đầu vào trí tuệ. Điều này cũng có nghĩa là mạng lới thông tin, tri thức là những yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của cơ cấu sản xuất. Do đó, chất lợng NLCN, mà đặc biệt là sự hiểu biết và sáng tạo của con ngời càng ngày càng có vai trò quan trọng quy định sự phát triển. Tất cả những điều này nhằm nói lên rằng CNH, HĐH đặt ra yêu cầu mở rộng quy mô NLCN có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Thật vậy, khi áp dụng phổ biến công nghệ mới trong sản xuất nh công nghiệp sinh học, tin học, năng lợng, vật liệu mới sẽ bắt buộc ng… ời lao động phải thờng xuyên tự đổi mới đầu óc của mình. Khả năng chủ động, linh hoạt, sáng tạo, học hỏi, thu nạp thêm kiến thức phải thờng xuyên diễn ra trong quá trình lao động của họ. Mặt khác, dới sự tác động của cách mạng KHCN ngày nay, các nớc dù muốn hay không đều tham gia dù ít hoặc nhiều vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh. Nó lôi kéo, cuốn hút hầu hết các quốc gia tham gia. Hàng loạt các tổ chức liên kết kinh tế thế giới nh WTO, EC, AFTA, NAFTA…

ra đời và phát triển mạnh mẽ. Những tổ chức này thúc đẩy quá trình hợp tác, đầu t, buôn bán, giao dịch giữa các nớc, và kết quả của nó là thúc đẩy nền kinh tế của các nớc phát triển. Song, để có thể gia nhập một cách tích cực vào các tổ chức ấy, đòi hỏi các nớc phải phát triển mạnh về NLCN, bởi nếu mỗi nớc không tự chuẩn bị, trang bị về nội lực, không tự nâng cao chất lợng nguồn

nhân lực thì không thể cạnh tranh với các nớc khác và kết quả là sẽ bị tụt hậu, lệ thuộc hoặc sẽ bị đẩy ra khỏi quá trình toàn cầu hoá.

Đối với nớc ta, chúng ta đã là thành viên của APEC, WTO, AFTA, do vậy chúng ta sẽ có nhiều cơ hội để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH. Song, chúng ta cũng không thể không tuân theo quy luật chung của sự phát triển kinh tế là phải phát triển mạnh về chất lợng NLCN. Đảng ta đã khẳng định phát triển CNH, HĐH là phải phát triển NLCN, mục tiêu “phát huy nhân tố con ngời trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng các nhu cầu trớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội” [8, 13] đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định rõ và cho rằng đó là mục tiêu trớc mắt và lâu dài trong quá trình xây dựng đất nớc. Đại hội IX và X của Đảng ta tiếp tục khẳng định sự cần thiết phải nâng cao năng lực và tạo cơ hội cho mọi ngời đều có thể phát huy tài năng, tham gia vào các quá trình phát triển. Với những định hớng chiến lợc này, trong những năm gần đây, việc phát triển NLCN ở nớc ta đã đợc quan tâm đặc biệt. Báo cáo phát triển con ngời năm 2003 của Chơng trình Liên hợp quốc (UNDP) đã nhận định trong thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt đợc những

tiến bộ vợt bậc về giảm nghèo và phát triển con ngời, chỉ số phát triển của con

ngời Việt Nam liên tục tăng từ 0,583 năm 1985 lên 0,605 năm 1990, 0,649 năm 1995 và 0,688 trong hai năm 2002, 2003, còn chỉ số nghèo khổ HPI chúng ta xếp thứ 43 trong 88 nớc đang phát triển [35, 3]. Tuy vậy, sự phát triển NLCN ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Theo đánh giá của Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục thì chỉ số tổng hợp về chất lợng giáo dục và NLCN của Việt Nam mới chỉ đạt 3,79 điểm (tính theo thang điểm 10), sự thành thạo Tiếng Anh đạt 2,62 điểm và sự thành thạo công nghệ cao đạt 2,50 điểm. So với các nớc châu á thì chúng ta đứng thứ 11, còn so với các nớc

Đông Nam á thì chúng ta đứng thứ 5 sau Singapo, Malaixia, Philippin và Thái Lan. Điều này phản ánh tỷ lệ lao động qua đào tạo của chúng ta còn ít, trình độ chuyên môn thấp, tay nghề cha cao. Thực trạng này đặt ra cho chúng ta là phải phát triển hơn nữa NLCN để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH.

- Thứ hai: CNH, HĐH với việc sử dụng rộng rãi KHCN hiện đại và trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế thì tính cạnh tranh về chất lợng sản phẩm và lao động nâng cao ở phạm vi toàn thế giới, do đó nó đòi hỏi chất lợng NLCN cũng phải đợc đổi mới để đạt chuẩn quốc tế. Muốn vậy, giáo dục và đào tạo cần thiết phải đổi mới để đủ sức cung ứng cho thị trờng lao động trong nớc và quốc tế, số lợng nguồn nhân lực có chất lợng cao, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc và quốc tế. ở nớc ta, trớc yêu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế, Đảng và Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ đặt ra cho hệ thống giáo dục - đào tạo là phải cung ứng đợc nguồn nhân lực chuyên môn - kỹ thuật cao cho phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng, kết cấu hạ tầng, dịch vụ và các ngành đầu t cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. Đây là nhiệm vụ khó khăn, nó đòi hỏi giáo dục - đào tạo phải phát huy hết vai trò và trách nhiệm của mình.

- Thứ ba: CNH, HĐH là điều kiện vật chất cần thiết để cải biến t tởng tiểu nông, sản xuất nhỏ của một bộ phận đáng kể lực lợng lao động xã hội, thúc đẩy t duy, trí tuệ của lực lợng lao động này phát triển theo hớng tiếp cận những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến.

Thực tế cho ta thấy rằng, xã hội ta hiện nay vẫn còn mang dấu ấn của một nớc nông nghiệp, bằng chứng là hiện tại chúng ta vẫn còn có một số lực lợng đông đảo là ngời nông dân (chiếm khoảng 80% dân số cả nớc). Trong quá trình lao động họ biểu hiện ra những t tởng, tâm lý còn lạc hậu, nông cạn nh tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, ý thức tổ chức kỷ luật kém, Những t…

một bộ phận không nhỏ cán bộ, công nhân viên chức nhà nớc. Vấn đề đặt ra ở đây là, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc sẽ tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ, tích cực trong thói quen, trong nhận thức và hành động mang tính kinh nghiệm trớc đây của ngời nông dân. Kết quả là sẽ đổi mới t duy, trí tuệ của ngời lao động. Nh vậy, do đẩy mạnh CNH, HĐH mà chất lợng của NLCN đợc nâng cao.

- Thứ t: CNH, HĐH còn là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu giải phóng và phát triển con ngời một cách toàn diện. CNH, HĐH là yêu cầu quan trọng để hớng tới mục tiêu “tăng cờng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội” [13, 89]. Nh vậy, ở đây CNH, HĐH là nhân tố quan trọng để thay đổi cuộc sống con ngời. Chúng ta, ai cũng biết rằng, con ngời vừa là mục tiêu, đồng thời vừa là động lực của sự phát triển. Với t cách là động lực, con ngời tiến hành CNH, HĐH để phát triển kinh tế - xã hội. Nhng ngợc lại, chính quá trình CNH, HĐH cũng sẽ tác động trở lại để phục vụ tốt hơn nhu cầu sống cho con ngời, nó làm thay đổi những định hớng giá trị trong con ngời, trên cơ sở đó thúc đẩy NLCN phát triển. Điều này thể hiện rõ nhất ở chỗ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà quá trình CNH, HĐH đem lại đã cho phép vợt qua những nhu cầu thiết yếu trong đời sống con ngời nh ăn, mặc, ở . Con ng… ời đòi hỏi thực hiện nhu cầu xã hội ngày càng mạnh hơn nh nhu cầu đợc tôn trọng, đợc khẳng định bản thân, đợc sáng tạo trong lao động, đợc sống trong hoà bình, nhu cầu đề cao quan hệ cộng đồng . Hơn nữa, chính…

những công cụ hiện đại mà quá trình CNH, HĐH đem lại, đã và đang làm giảm nhẹ lao động cho con ngời, do đó con ngời có thời gian rỗi hơn, vì vậy họ có điều kiện quan tâm tới những dịch vụ mà trớc đây đối với họ là thứ yếu, là xa vời nh giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, việc làm, bảo vệ môi trờng, nâng cao mức sống .…

Tựu trung lại, trong quá trình phát triển xã hội theo định hớng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH là phơng tiện, phơng thức để hớng tới mục tiêu cao cả,

đầy tính nhân văn, nhân đạo đó là vì cuộc sống hạnh phúc và ngày càng tốt đẹp của con ngời, vì sự giải phóng và phát triển toàn diện con ngời. Mặt khác, có thể nói, ở một mức độ nào đó, CNH, HĐH đã góp phần làm nên giá trị “vô tận, khai thác không bao giờ cạn” của NLCN so với các nguồn lực khác.

Trên đây là một số vấn đề lý luận chung về NLCN và đào tạo nguồn lực con ngời trong quá trình CNH, HĐH hiện nay của nớc ta. Là một đại học vùng thuộc miền núi phía Bắc nớc ta, Đại học Thái Nguyên giữ một vị trí quan trọng trong việc đào tạo ra nguồn nhân lực chất lợng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Qua thực tế những năm qua cho thấy, việc đào tạo ở Đại học Thái Nguyên đã tạo ra đợc một đội ngũ lao động có phẩm chất và năng lực cao phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và đồng bằng Bắc bộ từ Nghệ An trở ra. Điều này đã khẳng định vị thế quan trọng của Đại học Thái Nguyên đối với sự phát triển của đất nớc. Song, thực tế cũng cho thấy rằng vẫn còn nhiều những yếu kém đang tiềm ẩn bên trong việc đào tạo NLCN ở Đại học Thái Nguyên đòi hỏi cần phải giải quyết để phát huy hơn nữa thế mạnh của Đại học Thái Nguyên. Đây cũng là những nội dung chính mà tác giả muốn đề cập tới trong những phần tiếp theo của luận văn.

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 33 - 39)