Phát huy tính tích cực, tự giác học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 107 - 115)

20 Văn học Việt Nam 1999 10 21Ngôn ngữ học

3.2.4.Phát huy tính tích cực, tự giác học tập của sinh viên

Có một thực trạng hiện tồn gây ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng đào tạo NLCN ở hầu hết các trờng đại học ở Việt Nam trong đó có ĐHTN là tình trạng quá tải về ngời học trong khi đó số lợng giảng viên lại hạn chế. Theo điều tra ở các trờng đại học thuộc ĐHTN cho thấy tỷ lệ sinh viên/ giảng viên bình quân là 40 đến 45 sinh viên/ một giảng viên. Con số này cho thấy nếu trong quá trình học tập sinh viên chỉ dựa vào việc truyền thụ kiến thức từ phía ngời thầy

mà không tự mình điều chỉnh kiến thức thì khó có thể trở thành một cán bộ giỏi.

Khi nền kinh tế tri thức đợc ra đời và mở rộng thì đồng thời với nó là khối lợng tri thức của nhân loại đã ồ ạt đổ vào nớc ta, những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và công nghệ, những ý tởng mới trong khoa học xã hội và nhân văn, rồi môi trờng xã hội phát triển... đã tạo thêm rất nhiều điều kiện học tập hiệu quả cao. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nếu sinh viên chỉ học trên lớp thôi thì sẽ không thể phát triển một cách toàn diện đợc do đó họ không thể trở thành chủ nhân của nền kinh tế tri thức mà trái lại họ còn bị lệ thuộc vào nền kinh tế này. Và nh vậy họ sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu mà quá trình CNH, HĐH đất nớc đặt ra. Mặt khác, trên phơng diện xã hội và từng cá nhân con ngời thì việc phát triển con ngời và NLCN không chỉ dừng lại ở việc coi con ngời là “phơng tiện” để phát triển mà phải nâng con ngời lên “mục đích tự thân” của sự phát triển. Tức là con ngời sẽ tự mình mở rộng khả năng và sự lựa chọn ngành nghề, lựa chọn tri thức cho phù hợp với sức mình. Tất cả những điều đã nói ở trên cho thấy quá trình tự học đóng một vị trí đặc biệt trong việc đào tạo NLCN.

Quá trình tự học của sinh viên có một u điểm nổi trội là sinh viên sẽ phải tự dùng lý trí riêng của mình để xử lý và tiếp nhận thông tin chứ không cần phải tuân theo một chơng trình dạy học cứng nhắc, qua đó sinh viên có thể tự điều chỉnh quá trình học tập của mình cho phù hợp, họ có thể mở rộng, thu hẹp hoặc thiết kế riêng cho mình sự hiểu biết, kiến thức, kỹ năng mà họ đã đợc tiếp thu ở trên lớp.

Việc sinh viên tự học, tự nghiên cứu sẽ giúp cho họ có đợc các kỹ năng tối thiểu cần có đối với ngời sinh viên học tập trong môi trờng hiện đại. Những kỹ năng này hầu hết các trờng thành viên ở ĐHTN hiện nay đều không dạy cho sinh viên. Chẳng hạn các kỹ năng tìm kiếm và khai thác các nguồn tài

liệu nh: làm việc với sách báo, tra cứu thông tin trên mạng , tra cứu th viện; các kỹ năng xử lý, tổ chức, đánh giá nội dung học tập nh: kỹ năng tóm tắt nội dung học trên lớp, nêu câu hỏi cho mỗi phần học, lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề; các kỹ năng khác nh: áp dụng kết quả học vào để đánh giá các vấn đề thực tiễn đặt ra, chuẩn bị cho thi và kiểm tra học phần, chuyển hoá kiến thức thành hành động trong thực tiễn, giao tiếp, ứng xử khi làm việc với ngời khác.... Những kỹ năng trên không chỉ giúp cho sinh viên học tập đạt kết quả cao mà còn giúp cho họ sau này khi ra trờng có thể tiếp nhận công việc một cách dẽ dàng và có năng lực làm việc chuyên nghiệp ngay từ những ngày đầu đi làm.

Tuy nhiên vấn đề tự học lại nằm ở chỗ tự học nh thế nào và bằng cách nào, vào thời gian nào để đạt hiệu quả cao. Thực tế cho thấy việc tự học của sinh viên là rất da dạng và phong phú. Sinh viên có thể tự học ngay sau khi họ từ trên giảng đờng về, cũng có thể tự học vào thời gian rỗi ngoài giờ lên lớp, hay vào buổi tối hoặc dậy sớm để học... Phơng pháp là cái cốt lõi nhất trong việc tự học. Sinh viên có thể học trên máy vi tính, tự đọc tài liệu, hay thông qua các cuộc thi ở lớp, trờng. Ngày nay môi trờng xã hội hoạt đông vô cùng đa dạng, nhờ đó mà sinh viên có thêm nhiều phơng pháp tự học rất bổ ích, chẳng hạn trong những điều kiện có thể, cần tạo điều kiện cho sinh viên đi làm thêm. Bởi làm thêm chính là một trong những phơng pháp tự học, tự thực hành hữu hiệu nhất. Ngạn ngữ Anh có câu: “I hear I forget, I see I remember, I do I understand” (Nếu tôi chỉ nghe thì tôi sẽ quên ngay, nhng nếu tôi nhìn thì tôi sẽ nhớ, còn nếu tôi thực hành thì tôi sẽ hiểu), còn tục ngữ ta có câu “trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”. Sỡ dĩ phải tạo điều kiện cho sinh viên đi làm thêm là bởi vì cơ sở vật chất kỹ thuật của các trờng còn rất nghèo nàn, cha có đủ trang thiết bị tối thiểu tốt nhất để cho các em thực hành, thực tập ở trong trờng, mặt khác, xã hội ngày nay biến đổi rất nhanh, nếu chỉ học trong bốn bức tờng của trờng đại học cho dù chơng trình,

trang thiết bị có hiện đại, cập nhật đến bao nhiêu đi chăng nữa, thì khi ra khỏi trờng ngời học vẫn rất dẽ bị cuộc sống vợt qua. Do đó, nếu trong những điều kiện cho phép, các trờng nên mở ra hình thức “vừa học, vừa làm” để giúp sinh viên gắn bó với cuộc sống, với thực tiễn, bớt đi lý thuyết suông. Hơn nữa, gắn với đời sống sẽ giúp cho sinh viên có đợc sự tự tin khi ra trờng.

Tự học không chỉ là tự mình học mà còn phải thông qua thảo luận nhóm để phát huy hết các khả năng còn tiềm ẩn bên trong mỗi con ngời. Nếu sinh viên chỉ tự học một mình thì sẽ làm cho họ thiếu đi phẩm chất nhân văn, chỉ biết vận dụng trí tuệ của cá nhân mà không biết học hỏi tập thể. Còn nếu họ tự học cùng với nhóm thì đến một lúc nào đó trong họ sẽ dần dần hình thành nên các kỹ năng cơ bản của ngời cán bộ giỏi nh kỹ năng: hợp tác, thuyết phục, và quản lý. Bác Hồ, trong cuốn “Sửa đổi lề lối làm việc” đã nói rằng: “Cách học tập: Lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ đạo giúp vào” [31, 522]. ở đây Bác cũng khẳng định tự học phải qua thảo luận nhóm và có sự hớng dẫn của thầy.

Tự học thông qua thảo luận nhóm, học nhóm còn giúp cho sinh viên nắm bắt đợc nhiều kiến thức hơn, nhận thức sẽ chính xác hơn bởi trong thực tế cùng một vấn đề đặt ra nhng mỗi ngời lại có cách chận thức khác nhau, phơng pháp giải quyết vấn đề đó cũng khác nhau. Nếu mọi ngời trao đổi cho nhau thì ngời này sẽ chiếm lĩnh đợc thêm cách nhận thức và phơng pháp giải quyết vấn đề của ngời khác. Vả lại, việc phân chia nhau đọc các vấn đề khác nhau cũng giúp cho sinh viên có đợc vốn kiến thức khá phong phú mà bình thờng một ng- ời không thể đọc hết đợc. Tự học qua nhóm còn giúp cho sinh viên rèn luyện tinh thần đồng đội, để sau này khi đi làm họ có thể hợp tác tốt với đồng nghiệp để giải quyết công việc một cách nhanh nhất và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Đây cũng chính là một trong những phẩm chất quan trọng cần có của nguồn nhân lực chất lợng cao trong giai đoạn hiện nay.

Nh phần thực trạng đã đề cập, ĐHTN là một trong những đại học vùng có số sinh viên là ngời dân tộc thiểu số theo học rất đông, do đó khi vào học trình độ của sinh viên nhìn chung là thấp so với các trờng đại học khác trong nớc. Bởi vậy, thông qua khả năng tự học còn là điều kiện để sinh viên có thể tự vơn lên và khẳng định mình.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Hoàng Chí Bảo (2001), “Toàn cầu hoá kinh tế và nền kinh tế tri thức”,

Tạp chí Triết học, (6).

2. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Nguồn lực con ngời - Chìa khóa đảm bảo

cho sự phát triển nhanh và lâu bền của Việt Nam trong thế kỷ XXI,

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ASEAN, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá

trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá

trị truyền thống trớc những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Phạm Tất Dong (2003), “Giáo dục - Nền tảng của chiến lợc con ngời”,

Tạp chí Cộng sản, (3).

6. Nguyễn Văn Duệ (2003), “Một số giải pháp trong giáo dục - đào tạo để nâng cao nguồn nhân lực”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (3).

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời

kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII BCHTW

(khoá VII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW

(khoá VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCHTW

(khoá VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng uỷ Đại học Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng

bộ Đại học Thái Nguyên lần thứ III, Thái Nguyên.

15. Đảng uỷ Đại học Thái Nguyên (2006), Các chơng trình hành động của

Đảng bộ Đại học Thái Nguyên (2006 - 2010), Thái Nguyên.

16. Trần Bạch Đằng (2002), “Hớng phát triển nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (25).

17. Đỗ Đức Định (chủ biên) (1999), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Phát

huy lợi thế so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Ngô Quốc Đông (2004), “Cần nâng cao dân trí để phát triển nguồn lực con ngời”, Tạp chí Toàn cảnh sự kiện d luận, (172).

19. Nguyễn Minh Đờng (chủ biên) (1996), Bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ

nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài KX- 07-14, Hà Nội.

20. Phạm Văn Đức (1999), “Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực con ngời”, Tạp chí Triết học, (6).

21. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con ngời phục vụ

phát triển xã hội - Kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

22. Trơng Thị Thuý Hằng (1998), Hiện trạng và triển vọng phát triển nguồn nhân lực

của các nớc ASEAN, Kỷ yếu hội thảo quốc tế ASEAN, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Hiệu (1997), “Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc”, Tạp chí Cộng sản, (1). 24. Vũ Thị Tùng Hoa (1996), Mối liên hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã

hội trong quá trình hình thành và phát triển con ngời, Luận án Phó

tiến sỹ khoa học Triết học, Viện Triết học, Hà Nội.

25. Vũ Thị Tùng Hoa, Đinh Cảnh Nhạc (2002), Mối liên hệ giữa sự nghiệp

đào tạo nguồn lực con ngời ở Đại Học Thái Nguyên với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Thái Nguyên.

26. Đào Duy Huân (2005), “Giải pháp giáo dục và đào tạo trong phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010”,

Tạp chí Phát triển kinh tế, (4).

27. Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực con ngời trong quá trình công nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoá, hiện đại hoá đất nớc, Luận án tiến sỹ Triết học, Viện Triết học,

Hà Nội.

28. Hoàng Xuân Long (2006), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ - Thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí Lao động và

xã hội, (288).

29. Nguyễn Văn Lộc (2001), “Tiếp tục phát huy truyền thống phục vụ sự nghiệp giáo dục các tỉnh miền núi trong giai đoạn phát triển mới”,

Tạp chí Giáo dục (15).

30. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học (Quan điểm và giải pháp), Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33. Tăng Hữu Phong (2006), “Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã

hội, (03 - 04).

34. Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

35. Phạm Lê Phơng (2003), “Phát triển giáo dục đại học tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nớc”, Tạp chí

Phát triển giáo dục, (5).

36. Hồ Sĩ Quý (2000), Mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong sự phát

triển xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

37. Trơng Thị Minh Sâm (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển

nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,

38. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

39. Tập thể tác giả trong và ngoài nớc (2005), Toàn cầu hoá dới những góc

nhìn khác nhau - Tiếng nói bạn bè, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,

Hà Nội.

40. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con ngời để công nghiệp hoá, hiện

đại hoá - Kinh nghiệm quốc tế và thực tế ở Việt Nam, Nxb Lao động

- Xã hội, Hà Nội.

41. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

42. Nguyễn Tiệp (2006), “Đào tạo và phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - Tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực”, Tạp

chí nghiên cứu kinh tế, (333).

43. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (2005), Toàn cầu hoá, chuyển đổi và

phát triển tiếp cận đa chiều, Viện Khoa học và Xã hội Việt Nam,

Nxb Thế giới, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1995), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá -

Những bài học thành công của Đông á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

45. Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hoá: những biến đổi to lớn trong đời

sống chính trị quốc tế và văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

46. Nguyễn Thọ Vợng (1998), Tăng cờng hợp tác song phơng và đa phơng

trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho ASEAN, Kỷ yếu hội thảo

quốc tế ASEAN, Hà Nội.

47. Nguyễn Thế Xơng (2001), “Trờng Đại học S phạm - Đại học Thái Nguyên: Phát triển quy mô hợp lý, chú trọng chất lợng đào tạo, phục vụ đắc lực sự nghiệp giáo dục miền núi”, Tạp chí Giáo dục, (15).

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 107 - 115)