Vai trò của đào tạo nguồn lực con ngời phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 26 - 33)

hoá, hiện đại hoá hiện nay

Đẩy mạnh phát triển đất nớc theo hớng CNH, HĐH là một trong những vấn đề quan trọng đặt ra trong những kỳ Đại hội gần đây của Đảng ta. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta khẳng định: nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Nhiệm vụ này tiếp tục đợc khẳng định tại Đại hội IX. Đến Đại hội X thì sự khẳng định “đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức” [ 14, 28] đã trở thành một nội dung lớn trong văn kiện của Đại hội và đợc xác định là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân trong những thập niên tới.

Để có thể thực hiện đợc mục tiêu đó, Đảng ta nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là những nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH”

Đất nớc ta còn chậm phát triển. Do đó trong CNH, HĐH chúng ta không thể phát triển theo chiến lợc kiểu “dẫn đầu” (Leader) nh của Mỹ, của Liên Xô cũ và của Nhật trong những năm gần đây. Chúng ta cũng không thể phát triển

theo kiểu “theo sát” ( Follower) nh của Nhật, của các nớc phát triển ở châu Âu đợc. Mà với tình hình và lợi thế hiện nay thì chúng ta chỉ có thể phát triển CNH, HĐH theo kiểu “mở rộng”(Extender) và kiểu “khai thác” (Exploiter) - đây là những mô hình CNH, HĐH phù hợp với những nớc đang phát triển nh nớc ta [34, 7].

Để phát triển CNH, HĐH theo hai mô hình “mở rộng” và “khai thác” thì có nhiều thách thức đang đặt ra và cần phải giải quyết, trong đó thách thức lớn nhất là con ngời và đào tạo NLCN phục vụ cho quá trình CNH, HĐH. Bởi vì trong mối quan hệ và tác động qua lại với quá trình CNH, HĐH thì yếu tố con ngời là quan trọng nhất, giữ vị trí trung tâm, quyết định sự thành công hay thất bại của CNH, HĐH. Điều này thể hiện ở chỗ: một mặt, con ngời là chủ thể của quá trình CNH, HĐH, là lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại, nhng mặt khác con ngời còn là động lực cơ bản nhất của sự nghiệp CNH, HĐH. NLCN là lực lợng duy nhất có khả năng phát hiện, xác định mục tiêu, nội dung và tiến hành đề ra những giải pháp để thực hiện CNH, HĐH. Đồng thời trong tất cả các nguồn lực (con ngời, vốn tài nguyên ) thì chỉ có NLCN…

là lực lợng căn bản nhất giữ vai trò thực hiện quá trình CNH, HĐH. Thực tế cho thấy quá trình CNH, HĐH sẽ không thành công nếu thiếu nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lợng cao nói riêng. Vì lẽ đó mà cần thiết phải phát triển và đào tạo NLCN.

Chúng ta đều biết rằng, bản thân quá trình CNH, HĐH là vấn đề công nghệ. Do đó, muốn rút ngắn quá trình CNH, HĐH thì trong lĩnh vực công nghệ chúng ta phải “mua một số” và “tự làm lấy một số”. Song, con đờng phát triển công nghệ đối với nớc ta là vấn đề khó khăn. Việc “tự làm lấy một số” không thể nói mà làm ngay đợc, mà trớc mắt, ở giai đoạn đầu của con đờng phát triển công nghệ chúng ta chủ yếu vẫn phải là “chuyển giao công nghệ” nh đầu t trực tiếp của nớc ngoài, nhập khẩu máy móc, thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật,

các dịch vụ t vấn, mua bằng sáng chế, cùng các hợp đồng “chìa khoá trao tay [34, 8].

Xuất phát từ vấn đề trên mà nảy sinh tính vô cùng cấp thiết của việc đào tạo NLCN phục vụ cho CNH, HĐH. Trong đó, trọng tâm của đào tạo NLCN phục vụ cho CNH, HĐH trớc mắt là đào tạo khả năng về công nghệ. Công nghệ ở đây phải đợc hiểu đầy đủ là bao gồm bốn thành phần: thiết bị kỹ thuật, máy móc; nhân lực; thông tin và tổ chức quản lý. Do vậy, đào tạo khả năng về công nghệ là phải đào tạo cả bốn thành phần đó. Nếu đào tạo không đủ, thiếu một trong bốn thành phần thì không thể thành công trong quá trình CNH, HĐH. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao nhất cần chú trọng tới việc kết hợp thành công giữa yếu tố thiết bị kỹ thuật, máy móc với nguồn nhân lực vì việc kết hợp này giữ vai trò chủ đạo.

Khi nghiên cứu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công của các nớc châu á có nền công nghiệp phát triển cao nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaixia , ng… ời ta cho rằng không phải do các nớc này có công nghệ mới mà là do họ biết kết hợp giữa những thành tựu khoa học, công nghệ của phơng Tây với tinh thần dân tộc mà trớc hết là việc phát huy NLCN. Điều này, không phải đến bây giờ ngời ta mới biết, mà cách đây hơn một thế kỷ, khi nói về vai trò của yếu tố con ngời đối với sự phát triển, cụ thể là sự phát triển trong lĩnh vực sản xuất, Ph.Ăngghen đã đề cập: “Chỉ có phơng tiện cơ giới và hoá học phù trợ thì không đủ. Còn cần phải phát triển một cách tơng xứng nhân lực của con ngời sử dụng những phơng tiện đó nữa” [2, 474]. Điều quan trọng còn lại ở đây là ngời ta có làm hay không mà thôi .

Thực tiễn của nớc ta cũng nh của các nớc phát triển đã chỉ ra rằng quá trình CNH, HĐH diễn ra nhanh hay chậm, đạt đợc hiệu quả cao hay thấp là…

do sự quy định của nhiều yếu tố nh vốn, khoa học kỹ thuật, con ngời , trong…

không chỉ thể hiện ở tri thức (trí lực, chất xám) hay năng lực cơ bắp mặc dù những yếu tố này là vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong điều kiện khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển nh hiện nay. Thực tế đã chứng minh trong nhiều trờng hợp, sức mạnh của NLCN còn đợc hình thành, nuôi dỡng và phát huy bởi sự dũng cảm, năng lực sáng tạo, tinh thần dám nghĩ, dám làm . Nh…

vậy, vấn đề ở đây là không chỉ dừng lại ở việc chú trọng và áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hay phát triển cơ sở hạ tầng để thực hiện CNH, HĐH mà cần tiến tới một vấn đề then chốt nhất là phát triển và đào tạo NLCN. Bởi lẽ phát triển và đào tạo NLCN sẽ tạo cơ hội cho mọi ngời tiếp cận với các dịch vụ xã hội cần thiết nh giáo dục - đào tạo, chăm sóc y tế, văn hoá thể thao tức là nâng cao chất l… ợng NLCN.

Một vấn đề nữa cần đề cập tới là, trong điều kiện hiện nay, vai trò của đào tạo NLCN phục vụ cho quá trình CNH, HĐH thể hiện rõ ở chỗ thông qua đào tạo mà chất lợng NLCN đợc nâng cao, do đó năng lực trong sáng tạo, giải quyết công việc của nguồn nhân lực phổ biến hơn, điều đó làm rút ngắn đi phần nào thời gian cho CNH, HĐH.

Nguồn lao động ở nớc ta trong những năm gần đây là khá dồi dào, tỷ lệ ngời lao động trẻ ở nhóm tuổi từ 16 đến 35 tuổi chiếm tới 65,2% tổng số lao động, đây là nhóm có u thế về sức khoẻ, sức vơn lên, năng động và sáng tạo. Trong những năm gần đây, chỉ số giáo dục ở nớc ta đã bằng và vợt một số nớc trong khu vực, cơ cấu và trình độ đào tạo nghề đối với ngời lao động đã có nhiều biến đổi rõ rệt, tỷ lệ lao động kỹ thuật cũng tăng nhanh và chỉ số phát triển con ngời (HDI) thì không ngừng tăng. Song nhìn tổng thể thì NLCN của nớc ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, cụ thể là tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, ngời lao động cha vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ nên cha đáp ứng đợc nhu cầu đất nớc đặt ra. Theo kết quả điều tra thì tính đến năm 2004 tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ tăng 1,5% so với năm 2003, mới đạt 22,5%, trong đó tỷ lệ qua đào tạo nghề là 13,3%. Nếu tính theo thang điểm quốc tế thì trình

độ chuyên môn của ngời lao động nớc ta chỉ đạt 17,86/60 điểm (điểm tối đa). Tính đến năm 2004 thì tỷ lệ về trình độ đào tạo giữa đại học/trung học chuyên nghiệp/công nhân kỹ thuật là 1/0,91/2,75, con số này thể hiện sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các cấp đào tạo, biểu hiện cụ thể là trên thị trờng lao động thiếu một số lợng lớn công nhân kỹ thuật lành nghề và lành nghề cao, trong khi đó ở các nớc phát triển thì cứ 1 ngời đạt trình độ đại học thì có 4 ngời đạt trình độ trung học chuyên nghiệp và 20 ngời có trình độ công nhân kỹ thuật [41, 18]. Nh vậy, với thực trạng này thì trình độ NLCN ở nớc ta là quá thấp, bởi vậy cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo NLCN cho nớc ta hiện nay.

Tuy nhiên, để đào tạo đợc NLCN phục vụ tốt cho quá trình CNH, HĐH, chúng ta phải có những quan điểm và giải pháp đúng đắn. Có thể nêu lên một số giải pháp sau:

- Thứ nhất: Đảng và nhà nớc ta đã kiên trì mục tiêu CNXH nên quan điểm đầu tiên là phải đào tạo NLCN theo định hớng XHCN. Điều đó có nghĩa là đào tạo NLCN cần thiết phải hớng vào sự phát triển toàn diện con ngời cả về trí tuệ, tình cảm, tinh thần và thể chất. Trên cơ sở đó hình thành nhân cách, đạo đức, tác phong công nghiệp, t duy nhạy bén với sự tiến bộ của KHCN cùng với một thể lực cờng tráng, sức lao động bền bỉ dẻo dai, làm việc có năng suất, chất lợng, đời sống văn hoá phong phú. Yêu cầu về đào tạo NLCN phục vụ cho CNH, HĐH theo quan điểm này chính là đào tạo NLCN phải tập trung ở nguồn nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Việc “đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức” là vấn đề cốt lõi, là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân ta trong những thập niên tới. Đảng ta trong đại hội X đã khẳng định “tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nớc ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH theo định hớng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH”. Để thực hiện mục tiêu này phải

“đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao” [14, 34].

Việc phát triển NLCN nói chung và nguồn nhân lực chất lợng cao nói riêng cho CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục. Hệ thống giáo dục, đào tạo phải tạo ra đội ngũ lao động có chuyên môn, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH nh đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ s, cử nhân . Việc…

đào tạo công nhân kỹ thuật giữ vị trí quan trọng đối với nớc ta hiện nay bởi lẽ công nhân kỹ thuật là đội ngũ chiếm tỷ lệ cao nhất trong lực lợng lao động và có vai trò đảm bảo cho sự thành công của quá trình CNH, HĐH đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ lao động này. Chiến lợc của Đảng về lao động - việc làm và phát triển nguồn nhân lực từ năm 2001 đến 2010 đã xác định NLCN là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH. Do đó cần tạo ra sự chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục, đào tạo, nhất là việc đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ theo nhiều cấp độ, trình độ.

Cùng với việc nhấn mạnh đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao là nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Đảng và Nhà nớc ta cũng xác định rằng khi chúng ta đã vào WTO thì nhu cầu về một đội ngũ ngời lao động có hàm lợng chất xám cao là một tất yếu. Nhiệm vụ này thuộc về giáo dục Đại học và trên Đại học. Tuy nhiên, việc đào tạo ở Đại học và trên Đại học chủ yếu tạo ra lực lợng lao động chuyên môn có hệ kiến thức hàn lâm, kiến thức lý thuyết và làm các công việc nh: nghiên cứu khoa học, phân tích và thống kê kinh tế, giáo viên các trờng đại học (không gồm giáo viên kỹ thuật hệ thực hành), nhà quản lý, các chuyên gia thuộc các lĩnh vực KT - XH khác nhau. Mặc dù không trực tiếp tạo ra sản phẩm nh lực lợng công nhân kỹ thuật nhng lực lợng lao động này là cầu nối giữa lực lợng công nhân kỹ thuật và sản phẩm để có đợc những sản phẩm có chất lợng cao đủ sức hội nhập với nền kinh tế thế giới.

NLCN đợc đào tạo thờng xuyên sẽ liên tục cập nhật đợc những thông tin, tri thức KHCN tiên tiến và hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng lao động, nhu cầu nhân lực của các khu vực, ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Nếu đào tạo gắn liền với sự phát triển của thị trờng lao động sẽ là động cơ thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực phát triển nhanh, đạt hiệu quả KT - XH cao, trên cơ sở đó thúc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH.

- Thứ hai: Vai trò của việc đào tạo NLCN còn thể hiện ở chỗ: ngoài việc nâng cao nguồn lực trí lực cho NLCN, thì việc nâng cao thể chất cho NLCN cũng đóng vai trò quyết định tới sự thành công của quá trình CNH, HĐH bởi yêu cầu khách quan của quá trình này đòi hỏi phải có con ngời có đủ sức khoẻ để hội nhập. Vấn đề nâng cao thể lực cho con ngời Việt Nam đã trở thành chiến lợc quốc gia và đợc thể hiện ở Đại hội X “Xây dựng chiến lợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc cho con ngời Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lợng giống nòi” [10, 33]. Chỉ khi nào chúng ta kết hợp tốt giữa thể lực và trí lực trong phát triển NLCN thì con ngời mới trở thành vốn quý nhất đ- a Việt Nam sớm thoát khỏi tình trạng nớc kém phát triển và vơn lên trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại trong tơng lai gần.

- Thứ ba: Việc đào tạo NLCN, nếu đảm bảo sự công bằng xã hội, tạo cơ hội cho tất cả mọi ngời, nhất là con em những gia đình có công với nớc, ngời nghèo, vùng sâu, vùng xa đợc tiếp cận hệ thống đào tạo thì ở những nơi đó sẽ phát triển về số lợng NLCN có chất lợng cao, góp phần vào viêc xây dựng thành công sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và miền núi, hải đảo.

- Việc đào tạo NLCN, nếu gắn liền với yêu cầu của toàn cầu hoá và tri thức hoá kinh tế sẽ tạo tiền đề để CNH, HĐH phát triển theo hớng tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển chung của nhân loại. Bởi, hiện nay các quốc gia trên thế giới đều có sự chạy đua gay gắt về phát triển NLCN để nâng cao

hàm lợng tri thức và hàm lợng KHCN trong từng sản phẩm, từng ngành và nền kinh tế. Nếu chúng ta không nhận thức rõ điều này thì khi chúng ta tiến hành xong CNH, HĐH thì nó lại trở nên lạc hậu và chúng ta lại phải tiến hành một quá trình CNH, HĐH mới. Do đó mà đào tạo NLCN theo xu hớng chung mà các nớc trên thế giới đang làm sẽ tạo ra nguồn “vốn nhân lực” càng ngày càng có chất lợng cao hơn thúc đẩy sự cạnh tranh hiệu quả của nền kinh tế và đáp ứng quá trình cạnh tranh về nhân lực trên thị trờng lao động quốc tế. Muốn làm đợc điều này thì hệ thống và các chính sách đào tạo của nớc ta phải luôn luôn đợc bổ sung, hoàn thiện để bắt nhịp đợc xu hớng chính sách, thể chế đào tạo của thế giới.

Tóm lại, đầu t, phát triển và đào tạo NLCN trên cơ sở nâng cao trình độ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 26 - 33)