Tổng quan về Đại học Thái Nguyên

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 39 - 40)

Đại học Thái Nguyên đợc thành lập theo Nghị định 31/CP ngày 4/4/1994 của Chính phủ trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại các trờng đại học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Khi mới thành lập, ĐHTN có 4 trờng đại học (Đại học S phạm, Đại học Nông Lâm, Đại học Y khoa, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp) và một trờng Công nhân Kỹ thuật với hơn 1.500 cán bộ viên chức (trong đó có hơn 900 cán bộ giảng dạy). Hiện nay ĐHTN đã có sự mở rộng với bộ máy tổ chức bao gồm: Ban Giám đốc cùng với 15 ban chức năng và đơn vị phục vụ, 5 trờng đại học (ngoài 4 trờng đại học đã kể trên thì năm 2005 thành lập thêm trờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh), 1 trờng cao đẳng (Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật), 2 khoa trực thuộc (Khoa Khoa học Tự nhiên và Khoa Công nghệ Thông tin), một Trung tâm Giáo dục Quốc phòng. Ngoài ra còn có các trung tâm nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, xởng trờng, trờng phổ thông trung học thực hành đặt tại các trờng thành viên.

Theo đó thì đội ngũ cán bộ viên chức và hợp đồng lao động ở ĐHTN cũng đợc tăng cờng. Hiện tại tổng số cán bộ viên chức và hợp đồng lao động của toàn ĐHTN là 2.418 ngời trong đó có 1.643 cán bộ, viên chức thuộc biên chế đợc giao. Số cán bộ giảng dạy là 1.104 ngời trong đó có 433 cán bộ giảng dạy theo chế độ hợp đồng lao động. Song, phần đông số cán bộ giảng dạy mới chỉ có trình độ đại học. Cho đến nay số cán bộ giảng dạy có học vị tiến sỹ và

chức danh giáo s, phó giáo s của toàn đại học là rất thấp. Theo thống kê năm 2005 thì toàn Đại học chỉ có 14,76% giảng viên có học vị tiến sỹ, 3,08% giảng viên có chức danh giáo s, phó giáo s. Nếu so sánh với một số trờng đại học vùng và trọng điểm khác trong nớc thì thấy tỷ lệ tiến sỹ, giáo s, phó giáo s của ĐHTN thấp hơn rất nhiều (thấp hơn khoảng từ 2,89% đến 47,52% so với 11 tr- ờng đại học khác), chỉ cao hơn Đại học Đà Nẵng và Đại học Cần Thơ.

Bảng 1: Tỷ lệ TS và GS, PGS so với tổng số cán bộ giảng dạy của 14 trờng Đại học trọng điểm ở Việt Nam (số liệu tháng 12 năm 2005)

TT Tên trờng Tổng số giảng Số l-TSKH, TS GS, PGS ợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) 1 Đại học Quốc gia Hà Nội 1.548 862 55,86 344 22,22 2 Trờng ĐH S phạm Hà Nội 853 505 59,20 228 26,73 3 Trờng ĐH Bách khoa Hà Nội 1.500 690 46,00 265 17,67 4 Trờng ĐH Nông nghiệp I Hà Nội 549 163 29,69 62 11,29 5 Trờng ĐH Y khoa Hà Nội 511 146 28,57 97 18,98 6 Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội 881 302 34,27 95 10,78 7 Đại học Quốc gia TPHCM 1.900 539 28,37 170 8,95 8 Trờng ĐH Kinh tế TPHCM 480 130 27,08 29 6,04 9 Trờng ĐH S phạm TPHCM 508 119 23,43 27 5,31 10 Trờng ĐH S phạm - TPHCM 508 119 23,43 27 5,31 11 Đại học Huế 1.316 250 19,00 80 6,08

12 Đại học Thái Nguyên 1.104 163 14,76 34 3,08

13 Đại học Cần Thơ 948 67 7,06 11 1,1614 Đại học Đà Nẵng 780 80 10,26 21 2,69

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 39 - 40)