Thực trạng của việc đào tạo trình độ lý thuyết và năng lực thực tiễn ở Đại học Thái Nguyên hiện nay

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 59 - 72)

20 Văn học Việt Nam 1999 10 21Ngôn ngữ học

2.2.1.Thực trạng của việc đào tạo trình độ lý thuyết và năng lực thực tiễn ở Đại học Thái Nguyên hiện nay

ở Đại học Thái Nguyên hiện nay

Chúng ta từng biết rằng CNH, HĐH, đô thị hoá và hội nhập quốc tế đòi hỏi một quá trình sắp xếp và chuẩn bị khẩn trơng NLCN để đáp ứng các yêu cầu phát triển và hội nhập KT - XH. Do đó, một yêu cầu đặt ra đối với đào tạo NLCN là phải cung cấp cho đất nớc một nguồn nhân lực có số lợng và chất l- ợng cao đủ sức giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống đòi hỏi. Xu thế phát triển của các trờng đại học ở Việt Nam hiện nay là phải gắn liền với việc đáp ứng yêu cầu đó. ĐHTN, trong quá trình hình thành và phát triển đã đặt ra cho mình nhiều nhiệm vụ, song nhiệm vụ cấp bách và cần thiết đầu tiên vẫn là đào tạo NLCN chất lợng cao phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc. Bởi vậy ĐHTN không chỉ đào tạo NLCN theo chỉ tiêu, kế hoạch Nhà nớc giao cho mà hơn thế nữa, còn phải dựa vào khả năng của mình và dựa trên nhu cầu của xã hội để cung cấp NLCN theo hớng bám sát với thực tế, quan tâm tới những đơn đặt hàng của các địa phơng để có thể cho ra lò một số lợng NLCN phù hợp. Tuy nhiên, việc đào tạo NLCN ở ĐHTN hiện nay phải gắn liền trình độ lý thuyết với năng lực thực tiễn.

Sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học và đi thực tế ở các trờng thành viên của ĐHTN, chúng tôi thấy trong những năm qua, việc đào tạo trình độ lý thuyết và năng lực thực tiễn ở ĐHTN đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy

nhiên, cũng còn rất nhiều hạn chế do đó cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục đại học nh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra.

Về đào tạo trình độ lý thuyết cho sinh viên, ở ĐHTN đã có nhiều cố gắng. Thực tế cho thấy, ở các trờng thành viên nh trờng Đại học S phạm, trờng Đại học Nông Lâm, trờng Đại học Y khoa... hầu hết các giảng viên đều là những ngời tâm huyết với nghề nên trong quá trình giảng dạy họ đã cố gắng hết sức mình để truyền đạt cho sinh viên một khối lợng kiến thức lý thuyết rất lớn. Theo kết quả điều tra thì có tới 70% giảng viên chỉ đảm nhận dạy một học phần. Tuỳ theo từng học phần mà số tiết dao động từ 30 - 90 tiết, số học phần trên 90 tiết rất ít, do đó, giảng viên có điều kiện bổ sung, cập nhật thông tin cho học phần mà mình đảm nhiệm giảng dạy. Khối lợng kiến thức lý thuyết trở nên mềm dẻo hơn, bới đi sự cứng nhắc, sinh viên học không còn cảm thấy sự nhàm chán bởi "lý thuyết suông" nữa khi giáo viên luôn bổ sung kiến thức mới. Tuỳ theo từng môn học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có sự quy định về số tiết lý thuyết và số tiết thực hành. Theo quy định mới thì số lợng lý thuyết của nhiều học phần chiếm tới 1/2, còn 1/2 là thực hành (chẳng hạn môn Triết học Mác - Lênin dạy cho hệ Đại học là 90 tiết trong đó 45 tiết lý thuyết và 45 tiết thực hành, thảo luận). Tuy nhiên các trờng đã thực hiện quy định đó một cách mềm dẻo cho phù hợp với từng chuyên ngành và giảng viên trong quá trình truyền thụ kiến thức cũng vận dụng một cách linh hoạt. Nhng nhìn chung thì ở thời điểm hiện tại, thời gian dành cho giảng dạy kiến thức lý thuyết trên thực tế vẫn chiếm nhiều hơn thời gian dành cho thực hành. Muốn sinh viên hiểu và biết vận dụng lý thuyết vào thực tế thì đòi hỏi cần nhiều thời gian cho việc đào tạo kỹ năng thực hành. Nhng nếu nh vậy thì sẽ ảnh hởng tới quỹ thời gian chung, nên trong quá trình giảng dạy giảng viên chỉ có thể lớt qua kiến thức lý thuyết chứ không thể khắc sâu lý thuyết đã học đợc. Điều này làm cho một số sinh viên có năng lực nhận thức chậm không thể đào sâu tri thức, không biết

cách giải quyết thắc mắc khoa học có liên quan đến bài học, t duy giải quyết vấn đề trở nên khô cứng, tính sáng tạo khó đợc phát huy. Do vậy việc đào tạo NLCN bị đe doạ nghiêm trọng về mặt chất lợng.

Liên quan đến vấn đề đào tạo trình độ lý thuyết là số lợng tài liệu học tập mà giảng viên và sinh viên phải có. Dựa vào đặc thù của môn học có tính đến khả năng thực tiễn cũng nh trình độ nhận thức của sinh viên và dựa trên cơ sở giáo trình chung của quốc gia, hầu hết các giảng viên khi đảm nhiệm học phần nào thì đều tự biên soạn riêng cho mình một bộ giáo trình hay đề c- ơng bài giảng để giảng dạy. Vì thế, lý thuyết mà sinh viên đợc học đã bám sát với thực tế hơn, gắn liền với chuyên ngành đào tạo của họ hơn. Quan trọng hơn nữa là do nắm bắt đợc khả năng nhận thức, t duy của sinh viên nên giảng viên chủ động điều chỉnh kiến thức trong giáo trình để sinh viên vừa dễ tiếp thu song vẫn không làm mất đi kiến thức cơ bản. Tuy vậy, đây mới chỉ là một mặt của một vấn đề, bên cạnh đó vẫn còn có những hiện tợng phản ánh quá trình đào tạo cha đi sâu vào từng chuyên ngành. Do rất nhiều những nguyên nhân khác nhau nh do chủ trơng, quy chế của một số trờng là phổ cập đề cơng bài giảng đối với giáo viên khi lên lớp (chẳng hạn ở trờng Đại học S phạm) do đòi hỏi của từng chuyên ngành (đối với những chuyên ngành không có giáo trình chuẩn quốc gia), thậm chí có khi do sự kỳ vọng, kể cả thói kiêu kỳ của giáo viên khi muốn cho ngời khác thấy mình cũng có thể viết đợc giáo trình hay đề cơng bài giảng... nên có những giáo trình viết ra nhng lại không đợc đa vào sử dụng vì không đáp ứng đợc yêu cầu của môn học. Có những giáo trình trình bày phần lý thuyết còn chung chung, không cụ thể cho từng ngành học nhất là những giáo trình của những môn học đại cơng và những giáo trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn nh các môn học thuộc chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, toán đại cơng, lý đại cơng... Những giáo trình này thờng đợc biên soạn rồi đem đi giảng dạy ở hầu hết các trờng, các chuyên ngành khác nhau, nên dẫn tới tình trạng sinh viên học những môn học

đó rất hời hợt, tâm lý học chán nản, thụ động, mang tính chất đối phó vì họ thấy những môn học đó không liên quan gì tới chuyên ngành của họ. Rút cuộc là với một giáo trình chung nh vậy không kích thích đợc t duy của sinh viên trong quá trình tiếp thu những kiến thức lý thuyết. Ngoài giáo trình chính thức ra thì trong quá trình học tập, sinh viên cần phải có thêm nhiều nguồn tài liệu khác nữa, những nguồn tài liệu này có thể lấy từ th viện hay trên mạng Internet.... ở ĐHTN hiện nay các trờng đều có hệ thống th viện với số lợng tài liệu tham khảo khá phong phú. Tuy nhiên có một thực trạng là mặc dù số lợng tài liệu đó hầu hết đã quá cũ, kiến thức trong đó đã trở nên lạc hậu, song sinh viên vẫn phải sử dụng vì nhiều lý do khác nhau. Có thể thấy rằng kiến thức về lý thuyết sinh viên học đợc đối với họ là mới nhng đối với nhân loại thì quá cũ. Thực tế đó là hạn chế rất lớn trong quá trình đào tạo NLCN về phơng diện lý thuyết ở ĐHTN.

Việc đào tạo trình độ lý thuyết ở ĐHTN không chỉ phụ thuộc vào khung chơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định hay phụ thuộc vào số lợng tài liệu học tập mà còn phụ thuộc vào phơng pháp giảng dạy của giảng viên. Chúng ta cũng biết rằng sinh viên muốn tiếp thu đợc kiến thức, ngoài năng lực nhận thức, năng lực t duy của họ thì phơng pháp giảng dạy của giảng viên giữ một vai trò quan trọng. Trong điều tra, khi chúng tôi hỏi về phơng pháp mà giảng viên sử dụng trong giảng dạy thì có tới 90% ý kiến trả lời là cần phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau. Điều này nói lên rằng việc phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy sẽ đem lại thành công trong quá trình đào tạo. Chúng tôi không thể phủ nhận rằng trong quá trình giảng dạy đã có rất nhiều thầy cô giáo biết vận dụng những phơng pháp và thao tác nghiệp vụ s phạm tốt để truyền tải kiến thức cho sinh viên, làm cho họ tiếp nhận khối lợng kiến thức lớn. Nhng bên cạnh đó vẫn còn có những giảng viên không biết cách truyền đạt kiến thức cho sinh viên.

Ngoài ra, ở một số môn chung nh Triết học, Chủ nghĩa Xã hội khoa học, T tởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng, Tâm lý, Phơng pháp nghiên cứu khoa học... đợc một số trờng giảng dạy trong các giảng đờng hay hội trờng lớn với số lợng sinh viên lên tới hàng trăm em, dẫn tới tình trạng sinh viên bị động trong việc tiếp thu kiến thức lý thuyết mặc dù giảng viên có phơng pháp giảng dạy hay đến thế nào đi chăng nữa. Trong các lớp đông sinh viên, giảng viên không thể bao quát hết đợc nên có nhiều sinh viên lợi dụng điều đó làm việc riêng, không chú ý nghe giảng, dần dần kiến thức của họ trở nên rỗng và không thể vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn. Bởi vậy, vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo trình độ lý thuyết ở ĐHTN là cần phải có phơng pháp giảng dạy tối u nhất để khơi dậy năng lực t duy cho sinh viên, giúp sinh viên không chỉ học đúng lý thuyết mà là học cách học đúng lý thuyết đó nh thế nào. Chỉ khi nào sinh viên biết cách học lý thuyết thì họ mới nhớ lâu và biết vận dụng lý thuyết đó vào thực tiễn.

Tuy nhiên, muốn có phơng pháp giảng dạy tối u nhất để giảng dạy cho sinh viên thì giảng viên phải làm chủ đợc khối lợng kiến thức của nhân loại. Chúng ta biết rằng nền kinh tế tri thức ra đời đòi hỏi những ngời làm và tham gia vào công tác giáo dục - đào tạo phải biết chiếm lĩnh tri thức của nhân loại và biến nó thành tri thức của mình để dạy cho ngời khác. Điều này quả là không dễ, nó đòi hỏi ngời dạy phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình. Kết quả điều tra xã hội học đối với giảng viên ở các trờng đại học thuộc ĐHTN cho thấy bản thân ngời giảng viên cũng còn nhiều hạn chế về năng lực, về chuyên môn nghiệp vụ. Cho đến nay đội ngũ cán bộ giảng dạy vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao. Có trờng do quy mô tăng, sinh viên đông nhng không tuyển đủ giảng viên nên số giờ giảng dạy của giảng viên cũng tăng. Có nhiều thầy cô giáo giảng dạy vợt từ 300 - 1000 giờ trong một năm, do đó họ không có đủ thời gian để củng cố và trau dồi thêm kiến thức. Nhng ngợc lại, có trờng cũng

do quy mô tăng lên lại chủ trơng tuyển ồ ạt giảng viên - những giảng viên này đa số là giảng viên trẻ mới tốt nghiệp ra trờng, cha có nhiều kinh nghiệm, họ không có thời gian trau dồi kiến thức mà mình đã học cũng nh không đi bồi d- ỡng chuyên môn mà phải đảm nhiệm công việc giảng dạy ngay. Nh vậy đủ thấy chất lợng giảng dạy của bộ phận giảng viên này không đảm bảo.

Chúng ta không thể giảng dạy lý thuyết có chất lợng khi chính ngời thầy không hiểu sâu về kiến thức lý thuyết. Mà muốn nắm vững kiến thức lý thuyết thì ngời thầy phải thờng xuyên nghiên cứu khoa học, tự nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức. Song, một phần do lơng bổng của giảng viên còn thấp nên có nhiều thầy cô giáo cha dành nhiều thời gian cho nghiên cứu chuyên môn mà chỉ lo đi dạy thêm, lo buôn bán... để kiếm sống. Chính vì vậy mà giờ dạy của họ rất sơ lợc, đại khái, thiếu sâu sắc, không hấp dẫn sinh viên, từ đó dẫn đến tình trạng sinh viên học lý thuyết một cách thụ động, đối phó.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu hớng toàn cầu hoá ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng đào tạo. Nắm đợc xu thế đó nên trong những năm gần đây đa số các trờng Đại học thuộc ĐHTN đều mở rộng liên kết, quan hệ với các nớc trong khu vực, đây là điều kiện thuận lợi để ĐHTN tiếp thu những thành tựu khoa học giáo dục, tiến bộ khoa học - công nghệ, đào tạo cán bộ, mở rộng hợp tác thông tin, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nớc cũng nh các tổ chức quốc tế nhằm phát triển sự nghiệp đào tạo của mình. Nhng rất tiếc, ĐHTN cha biết phát huy hết thế mạnh của một đại học vùng. Bằng chứng là việc cử giảng viên đi đào tạo, bồi dỡng chuyên môn ở nớc ngoài còn hạn chế về số lợng. Số giảng viên tuổi từ 30 đến 45 chiếm số đông nhng ít ngời đợc đi học sau đại học ở những nớc phát triển, bởi vậy mà việc đào tạo trình độ lý thuyết ở đây cha thực sự bám sát với những kiến thức khoa học tiên tiến và hiện đại trên thế giới.

Hàng năm cứ tới dịp hè các trờng đều tổ chức cho giảng viên đi thực tế và bồi dỡng chuyên môn, song với thời gian ít và tài chính eo hẹp nên các chuyến đi đó cũng chỉ giới hạn trong nớc với quỹ thời gian vài ngày nên giảng viên không đủ đa kiến thức thực tế vào giảng dạy lý thuyết. Do đó kiến thức lý thuyết còn cha bám sát với thực tiễn cuộc sống, nó vẫn chỉ dừng lại ở kiến thức giáo điều, sách vở.

Thực tế cho thấy rằng bất kỳ một loại lý luận nào, bất cứ một kiến thức lý thuyết nào cũng sẽ là không khoa học nếu chúng ta không thờng xuyên bổ sung và phát triển nó, gắn nó với thực tiễn cuộc sống. Chúng ta không thể giảng dạy Đại học có chất lợng, không thể đào tạo đợc ngời lao động có trí thông minh, sự sáng tạo, ham hiểu biết, tìm tòi, phát hiện cái mới, tốt nghiệp đại học ra trờng có thể làm tốt công việc của mình nếu nh trong quá trình giảng dạy chúng ta chỉ chú ý rèn luyện trình độ lý thuyết mà bỏ qua năng lực thực tiễn. Chính việc rrèn luyện năng lực thực tiễn mới quyết định việc lý thuyết mà chúng ta đã đào tạo là lý thuyết gì, lý thuyết đó có đúng không, có mang tính cách mạng và khoa học không?

Nguyên lý "học đi đôi với hành" đã trở thành câu cửa miệng của bất cứ ai khi nói về ngành giáo dục - đào tạo. Tuy nhiên ở nớc ta nói chung và ĐHTN nói riêng nguyên lý này vẫn cha có điều kiện để đợc áp dụng đúng và đầy đủ với tất cả ý nghĩa của nó. Sớm nhận thấy vai trò của việc gắn chặt lý thuyết với thực hành nên trong khi lập chơng trình, kế hoạch đào tạo, các trờng đại học thuộc ĐHTN đã chủ động, phối hợp và lồng ghép giữa đào tạo lý thuyết với năng lực thực tiễn. Chính vì vậy, sinh viên tốt nghiệp ở ĐHTN ra trờng họ không chỉ biết có lý thuyết mà còn có thể làm thành thục những công việc ngay từ những ngày đầu đi làm. Mặc dù đào tạo năng lực thực tiễn ở ĐHTN đã đợc lu ý theo từng năm học, nhng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Sinh viên theo học ở ĐHTN đủ các ngành nghề khác nhau, tuỳ theo từng ngành nghề mà việc đào tạo năng lực thực tiễn cho sinh viên ít hay nhiều.

Nhìn chung, các trờng đã biết dựa vào đặc thù của trờng mình để xây dựng ch-

Một phần của tài liệu vai trò của đại học thái nguyên trong việc đào tạo nguồn lực con người phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện hay (Trang 59 - 72)