1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng công cụ lãi suất cơ bản trong huy động vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu

93 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRẦN THỊ NHƯ HOA MSSV: 40663397 VN DNG CƠNG C LÃI SUT C BN TRONG HUY NG VN TI NHTMCP Á CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN THUẬN TPHCM, tháng 7 - 2010 MỤC LỤC  Chng 1: Tổng quan về lãi sut và vai trò của lãi suất trong hoạt động NHTM 1.1 Tổng quan v lãi sut 1.1.1 Khái niệm về lãi suất 1 1.1.2 Các phép đo lãi suất 1 1.1.3 Phân loại lãi suất 2 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 3 1.2 Đặc điểm của lãi suất huy động trong hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Đặc điểm lãi suất huy động thò trường cấp 1 5 1.2.2 Đặc điểm lãi suất huy động thò trường cấp 2 7 1.3 Vai trò của lãi suất 1.3.1 Lãi suất với quá trình đầu tư 7 1.3.2 Lãi suất với quá trình huy động vốn 8 1.3.3 Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm 9 1.3.4 Lãi suất với lạm phát 9 1.3.5 Lãi suất với quá trình phân bổ nguồn lực 9 1.3.6 Lãi suất với hoạt động ngân hàng 10 1.4. Các công cụ chủ yếu trong chính sách tiền tệ 10 1.4.1 Khái niệm và vai trò các công cụ của chính sách tiền tệ 10 1.4.2 Mối quan hệ giữa các công cụ chính sách tiền tệ 13 Chương 2: Giới thiệu tổng quát NHTMCP Á Châu 2.1 Tổng quát ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 15 2.2 Các hoạt động chính 16 2.3 Cơ cấu tổ chức 16 2.4 Thương hiệu 19 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2005 – 2009 20 2.6 Đònh hướng 2010 23 Chương 3: Thực trạng lãi suất và việc vận dụng công cụ lãi suất cơ bản vào huy động vốn của NHTMCP Á Châu 3.1 Phân tích thực trạng vềø lãi suất cơ bản và lãi suất huy động 3.1.1 Giai đọan LSCB ở mức 12%/năm 27 3.1.2 Giai đoạn LSCB tăng lên ở mức 14%/năm 28 3.1.3 Giai đoạn LSCB giảm dần 14 %/năm đến 8.5%/năm 29 3.1.4 Giai đoạn LSCB ổn đònh ở mức 7%/năm 30 3.1.5 Giai đoạn LSCB tăng lên 8%/năm và ổn đònh liên tục 33 3.2 Thực trạng lãi suất huy động tiền gửi khách hàng của NHTMCP Á Châu 3.2.1 Mối tương quan giữa LSHD của ACB với LSCB 36 3.2.2 Mối tương quan LSHD ACB và NHTM với LSCB 42 3.3 Phân tích vn huy đng của NHTMCP Á Châu 3.3.1 Phân tích danh mục sản phẩm huy động vốn 47 3.3.2 Phân tích tình hình huy động vốn theo loại tiền 53 3.3.3 Phân tích tình hình huy động vốn theo đối tượng KH 54 3.3.4 Phân tích tình hình huy động vốn theo hình thức huy động 55 3.3.5 Phân tích tình hình huy động vốn theo chi phí huy động 56 3.3.6 Phân tích tình hình huy động vốn theo lãi suất huy động 59 3.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTMCP Á Châu 3.4.1 Những kết quả đạt được 64 3.4.2 Những mặt tồn tại 6 5 Chương 4: Các giải pháp nhằm vận dụng hiệu quả công cụ lãi suất cơ bản vào huy động vốn của NHTMCP Á Châu 4.1 Giải pháp nâng cao huy động vốn của NHTMCP Á Châu 4.1.1 Chính sách lãi suất linh hoạt 68 4.1.2 Đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi 70 4.1.3 Đa dạng dòch vụ cung ứng 73 4.1.4 Áp dụng chính lược khách hàng 74 4.1.5 Phát huy chíên lược Marketing ngân hàng 76 4.2 Kiến nghò đối với ACB 77 4.3 Kiến nghò đối với ngân hàng Nhà nước chính phủ và chính phủ 78 4.3.1 Kiến nghò đối với ngân hàng Nhà nước 78 4.3.2 Kiến nghò đối với chính phủ 80 DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU&ĐỒ THỊ DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hoạt động điều tiết cung ứng tiền của NHNN Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ACB Sơ đồ 3.1: Các mốc thời gian quan trọng liên quan đến LSCB trong thời gian qua DANH SÁCH BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Khả năng thanh toán Bảng 2.2: Chỉ số khả năng sinh lời Bảng 2.3: Đònh hướng 2010 Bảng 3.1: LSHD của các NHTM sau hai tuần thực hiện cơ chế điều hành mới Bảng 3.2: LSHD của các NHTM trong tuần cuối tháng 7 đầu tháng 8 Bảng 3.3: LSHD của các NHTM trong tuần cuối tháng 12 Bảng 3.4: LS trên thò trường liên ngân hàng Bảng 3.5: LSHD cao nhất trên thò trường năm 2009 Bảng 3.6: Mức LSHD của các NHTM Bảng 3.7: LSHD của các NHTM Bảng 3.8: LSHD của các NHTM trong 2009 Bảng 3.9: LSHD của các NHTM hiện nay Bảng 3.10: Phân tích tình hình huy động vốn theo loại tiền gừi Bảng 3.11: Phân tích tình hình huy động vốn theo đối tượng huy động Bảng 3.12: Phân tích tình hình huy động vốn theo hình thức huy động Bảng 3.13: Phân tích chi phí huy động tiền gửi KH trong 2008, 2009 và quý 1/2010 Bảng 3.14: Phân tích chi phí trả lãi trong năm 2008, 2009 và quý 1/2010 Bảng 3.15: Phân tích chi phí trả lãi tiền gửi KH trong năm 2008, 2009, quý 1/2010 Bảng 3.16: Tương quan tiền gửi tổ chức kinh tế & dân cư và LSHD Bảng 3.17: So sánh tình hình huy động tiền gửi KH Bảng 3.18: Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế họach tài chính của ACB DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động hợp nhất Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay Biểu đồ 2.3: Tổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất DANH SÁCH ĐỒ THỊ Đồ thò 3.1: Các mức thay đỗi của LSCB từ 19/5/2008 đến nay Đồ thò 3.2: Các mức LSHD cao nhất năm 2009 Đồ thò 3.3: Các mức LSHD từ đầu 2009 đến 29/04/2009 Đồ thò 3.4: Mối tương quan LSHD của ACB với LSCB và LSHD thò trường Đồ thò 3.5: LSHD TGTK từ đầu 2009 đến 5/2009 Đồ thò 3.6: LSHD từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 11 Đồ thò 3.7: LSHD TGTK cuối năm 2009 Đồ thò 3.8: So sánh LSHD của ACB với các NHTM KH 3 tháng và LSCB Đồ thò 3.9: So sánh LSHD của ACB với các NHTM KH 12 tháng và LSCB Đồ thò 3.10: So sánh trần LSHD với LSHD của các NHTM hiện nay Đồ thò 3.11: So sánh LSHD của ACB với Sacombank kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ Đồ thò 3.12: So sánh LSHD của ACB với Sacombank kỳ hạn 12 tháng lãi cuối kỳ Đồ thò 3.13:Tiền gửi của tổ chức kinh tế&dân cư theo quý LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài Lãi sut là nột phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ giữa người cho vay và người đi vay, mối quan hệ giữa cung và cầu về tiền tệ, thực trạng kinh tế của một đất nước.Thông qua sự biến động của lãi suất nhà đầu tư có thể dự đđoán nền kinh t đang phát triển hay đang suy thoái.Cho nên lãi suất là một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhất trên các phương tiện thông tin đại chúng, trực tiếp tác động đến các quyết đònh đầu tư của doanh nghiệp và cá nhân, cũng như nhiều họat động của các tổ chức tín dụng. Ngoài ra, lãi suất còn là công cụ cho phép ngân hàng Nhà nước điều tiết cung cầu vốn trong hệ thống ngân hàng nhằm thực thi chính sách tiền tệ.Thật vậy, trong ba năm gần đây, ngân hàng nhà nước đã có những quyết đònh quan trọng liên quan đến lãi suất qua việc sử dụng công cụ lãi suất cơ bản.Điều này đã tác động mạnh mẽ tới việc huy động vốn và họat động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) nói riêng.Với nhu cầu gia tăng vốn để đối phó áp lực cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong nước và nước ngoài, ACB đã có những cách thức để vận dụng công c lãi suất cơ bản trong huy động vốn bên ngoài có hiệu quả. Để tăng nhận thức về sự ảnh hưởng của công cụ lãi suất cơ bản đến hiệu quả huy động vốn của hệ thống ngân hàng thương mại và tìm hiểu cách thức huy động vốn của ACB trong thời gian qua, tác giả chọn đề tài “Vận dụng công cụ lãi suất cơ bản trong huy động vốn tại NHTMCP Á Châu” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ lý thuyết tổng quan về lãi suất và đặc điển huy động vốn của ngân hàng thương mại, khóa luận khái quát hóa thực trạng lãi suất huy động trên thò trường sau đó tập trung phân tích về lãi suất huy động tiền gửi và kết quả huy động của ACB dưới tác động của lãi suất cơ bản.Qua đó, tác giả đưa ra nhận xét về cách thức vận dụng công cụ lãi suất cơ bản trong huy động vốn, đề xuất những cách thức mới để nâng cao hiệu quả huy động vốn của ACB. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận áp dụng các phương pháp khoa học để phân tích như phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, sử dụng số liệu dưới dạng thống kê để luận chứng. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung phân tích lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nước, lãi suất tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng thương mại, cũng như kết quả huy động vốn của ACB trong khoảng thời gian từ giữa năm 2008 đến nay. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận có 4 chương: Chương 1: Tổng quan về lãi suất và vai trò của lãi suất trong hoạt động NHTM Chương 2: Giới thiệu tổng quát NHTMCP Á Châu Chương 3 Thực trạng lãi suất và việc vận dụng công cụ lãi suất cơ bản vào huy động vốn qua hình thức tiền gởi của khách hàng của NHTMCP Á Châu Chương 4: Các giải pháp nhằm vận dụng hiệu quả công cụ lãi suất cơ bản vào huy động vốn của NHTMCP Á Châu Khóa luận tt nghip GVHD: TS. Nguyn Vn Thun SVTH: Trần Th Nh Hoa 1 Chng 1 Tng quan v lãi sut và vai trò của lãi suất trong hoạt động ngân hàng thương mại 1.1 Tng quan v lãi sut 1.1.1 Khái niệm về lãi suất Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi (hay chi phí phải trả) trên một số lượng tiền nhất đònh để có được quyền sở hữu và quyền sử dụng số tiền ấy trong khoảng thời gian đã thỏøa thuận. 1 1.1.2 Các phép đo lãi suất: a.Vay đn: là khon vay di dng ngi đđi vay s tr cho ngi cho vay vào cui k hn s vn gc và khon tin lãi nh là chi phí cho vic s dng vn vay.Các khon vay thng mi thng có hình thc vay đn. 2 b.Vay hoàn tr c đnh: phng thc vay mà ngi đi vay hòan tr n bng cách tr các khon tin c đnh sau mi khong thi gian nht đnh sut thi hn vay. 2 c.Trái phiu tr lãi đnh k: trái phiu tr tin lãi theo mt đnh k c đnh cho ngi s hu trái phiu cho đn khi trái phiu đđáo hn.Vào ngày trái phiu đáo hn ngi s hu trái phiu s nhn đc tin vn. 2 d.Trái phiu chit khu: loi trái phiu đc bán di mnh giá.Vào ngày đáo hn, ngi nm gi trái phiu s đc hoàn tr. 1 phụ lục 1.1, 2 phụ lục 1.2 Khóa luận tt nghip GVHD: TS. Nguyn Vn Thun SVTH: Trần Th Nh Hoa 2 e.Li sut hin hành: là mt thc đo xp x ca li sut đáo hn, thng xut hin trong báo cáo hay thông báo trên th trng trái phiu. Tuy nhiên li sut hin hành là mt c lng tt ca li sut đáo hn khi giá trái phiu xp x bng mnh giá khi thi gian đáo hn ca trái phiu đ ln, nó không còn là c lng tt khi giá trái phiu khác bit nhiu so vi mệnh giá và thi gian đáo h n ngn. f.Phân bit gia lãi sut và t sut li nhun: LS ch v LS đáo hn ca công c tài chính còn t sut li nhun ch mc sinh li khi nm gi công c tài chính đn khi đáo hn. 1.1.3 Phân loại lãi suất a.Cn c vào giá tr thc t ca tài sn LS danh ngha: mc LS đc tuyên truyn rng rãiõ trên các phng tin đi chúng cha tính đn yu t lm phát. LS thc t: mc LS do giá tr thc ca tài sn sau khi tr đi yu t lm phát. Nu gi r là LS thc, i là LS danh ngha, p là t l lm phát: r = i – p b.Cn c vào cách NHNN cp vn cho NHTM LS tái cp vn: LS áp dng khi NHNN cp vn cho NHTM (ch yu là NHTMCP) qua hình thc mua li các khon cho vay. LS tái chit khu: LS áp dng khi NHNN cp vn cho TCTD trên c s chit khu các giy t có gía. c.Cn c vào đi tng s dng LS đu vào: LS TCTD dùng đ huy đng ngun vn t các t chc kinh t và dân c. LS đu ra: LS TCTD áp dng cho t chc kinh t và dân c hoặc đu t vào các d án. d.Cn c vào thi hn các khon vay LS ngn hn: LS áp dng trong thi hn di 1 nm [...]... nhằm đáp ứng quy mô và nhu cầu kinh doanh SVTH: Trần Th Nh Hoa 23 Khóa luận t t nghi p GVHD: TS Nguy n V n Thu n mới, nhạy bén trong hoạt động thích ứng với biến động trong nền kinh tế thò trường Chương 3 Thực trạng lãi suất và việc vận dụng công cụ lãi suất cơ bản vào huy động vốn qua hình thức tiền gởi của khách hàng tại NHTMCP Á Châu 3.1 Phân tích thực trạng vềø lãi suất cơ bản và lãi suất huy động. .. hội, nhất trí giao cho NHNN sử dụng các công cụ để điều hành th trường tiền tệ, các TCTD thực hiện chính sách LS thỏa thuận nguyên tắc th trường Trong bản dự thảo cuối cùng đưa ra Quốc hội, điều khoản về LSCB được quy đònh: Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các lọai lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp th trường tiền... của lãi suất huy động trong hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Đặc điểm các loại lãi suất huy động trên thò trường cấp 1 – huy động từ thò trường dân cư và tổ chức kinh tế a .Lãi su t ti n g i giao d ch Ti n g i giao d ch là ti n g i mà ch tài kho n có th rút ti n b ng các công c có th chuy n quy n s h u đ c.M c đích c a khách hàng khi g i ti n thanh toán đ an toàn, ti n l i trong thanh toán không... gay áp l c t ng lãi su t c a ngân hàng c ng nh th tr ng e.B i chi ngân sách B i chi ngân sách chính ph và đ a ph ng tr c ti p làm t ng c u qu cho vay, làm t ng lãi su t B i chi ngân sách tác đ ng tâm lí công chúng v gia t ng m c l m phát, gây áp l c t ng lãi su t SVTH: Trần Th Nh Hoa 4 Khóa luận t t nghi p GVHD: TS Nguy n V n Thu n Khi b i chi ngân sách, ngân hàng Nhà n c gia t ng phát hành trái phi... LS ph i đ ng hàng hóa c s d ng k t h p v i các công c chính sách ti n t khác m i có th ki m soát l m phát, n đ nh giá c , giá tr đ ng ti n 1.3.5 Lãi suất với quá trình phân bổ nguồn lực Lãi su t là công c dùng đ đi u ch nh các ho t đ ng đ u t trong n n kinh t , hay nói cách khác, khi các doanh nghi p, các t ng l p dân c có v n, mu n đ u t vào l nh v c nào c ng ph i l y lãi su t tín d ng trong n n kinh... đ xác đ nh m c l i nhu n mà ngân hàng c n thu đ v n khác nhau trên th tr c t tài s n có sinh l i và tìm ki m t h p các ngu n ng v i m c chi phí th p nh t H u h t các NHTM đ u xác đ nh chi phí huy đ ng v n theo các ph Ph ng pháp chi phí quá kh bình quân: là ph ng pháp sau: ng pháp ph bi n nh t chú tr ng vào c c u h n h p các ngu n v n mà ngân hàng đã huy đ ng trong quá kh và xem xét m c lãi su t huy. .. trong chính sách ti n t 1.4.1 Khái niệm và vai trò các công cụ của chính sách tiền tệ Công c chính sách ti n t th ng đ c các n c có n n kinh t c ch th tr ng áp d ng có hi u qu a.Nghi p v th tr Ngân hàng Nhà n b c Nhà n ng m c mua và bán các ch ng khóan có giá mà ch y u là tín phi u kho c, nh m làm thay đ i c s ti n t (ti n đang l u hành ngoài h th ng ngân hàng và ti n d tr trong h th ng ngân hàng) o NHNN... có diễn biến bất thườmg, Ngân hàng Nhà nước quy đ nh cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệgiữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác” SVTH: Trần Th Nh Hoa 25 Khóa luận t t nghi p GVHD: TS Nguy n V n Thu n S đ 3.1:Các m c th i gian quan tr ng liên quan đ n LSCB trong th i gian qua T 1/6/2002 – 25/2/2008: áp d ng lãi su t th a thu n huy đ ng v n, vàng, cho... ng lên, trong kho ng 3 n m (2005 – 2007) vốn huy động t ng g n g p đôi, dưới tác động của khủng hoảng thế giới, tốc độ tăng vốn huy động trong 2008 không cao như những năm trước nhưng vẫn giữ chiều hướng tăng chứng minh qua tổng vốn huy động năm 2009 tăng vướt mức khi nền kinh tế đã có dấu hiệu hồi phục ng thái t ng v n huy động nh m nâng cao kh n ng c nh tranh v i các TCTD khác (nh t là các TCTD n... càng cao .Lãi su t tính theo nhi u ph ng pháp: lãi su t đ n hay lãi su t tích h p, lãi su t c đ nh hay lãi su t th n i Ti n g i là ngu n v n l n nh t c a ngân hàng th ng m i.Vi c duy trì và m r ng ti n g i có ý ngh a quan tr ng trong m r ng kinh doanh và gia t ng l i nhu n c a ngân hàng. Vi c ch n l a ph toán t ng pháp xác đ nh chi phí huy đ ng v n s giúp ngân hàng tính ng đ i chính xác chi phí huy đ ng . về lãi suất và vai trò của lãi suất trong hoạt động NHTM Chương 2: Giới thiệu tổng quát NHTMCP Á Châu Chương 3 Thực trạng lãi suất và việc vận dụng công cụ lãi suất cơ bản vào huy động vốn. động của lãi suất cơ bản. Qua đó, tác giả đưa ra nhận xét về cách thức vận dụng công cụ lãi suất cơ bản trong huy động vốn, đề xuất những cách thức mới để nâng cao hiệu quả huy động vốn của ACB của công cụ lãi suất cơ bản đến hiệu quả huy động vốn của hệ thống ngân hàng thương mại và tìm hiểu cách thức huy động vốn của ACB trong thời gian qua, tác giả chọn đề tài Vận dụng công cụ lãi

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w