Phđn tích tình hình huy động vốn theo lêi suất huy động

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ lãi suất cơ bản trong huy động vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 67 - 72)

a. Tốc độ tăng trưởng vốn tiền gửi của khâch hăng 2008 – quý 1/2010

Tốc độ tăng trưởng vốn của NHTM tùy thuộc văo nhiều yếu tố chủ quan vă khâch quan, trong đó đặc biệt yếu tố LS có sức ảnh hưởng đâng kể.Riíng đối với Việt Nam, có thể nói LS lă yếu tố hấp dẫn nhất đối với người dđn khi gửi tiền tại NH. Kể từ khi NHNN thay đổi chuyển sang cơ chế điều hănh bằng LSCB, LSHD của câc NHTM nói chung vă ACB nói riíng đê có nhiều biến đổi mă phần trín khóa

luận tâc giả đê phđn tích.Vă với sự thay đổi của LSHD, tốc độ tăng vốn huy động qua TGTK của ACB cũng đê có những chuyển hướng sau:

Bảng 3.16: Tương quan tiền gửi tổ chức kinh tế & dđn cư vă LSHD

Đơn vị tính: %/năm

Thời điểm TG TCKT&DC(trđ) So sânh TG LS cao nhất So sânh LS

3/08 61,957,749 14 6/08 60,940,817 giảm 18 tăng 9/08 64,044,505 tăng 16.79 giảm 12/08 60,735,411 giảm 8 giảm 3/09 74,787,641 tăng 8.1 tăng 6/09 90,612,959 tăng 8.95 tăng 9/09 101,023,362 tăng 9.2 tăng 12/09 88,467,111 giảm 10.499 tăng 3/10 100,363,684 tăng 10.499 tăng

Nguồn : tổng hợp bâo câo tăi chính theo quý vă biểu LSHD, ACB

Đồ thị 3.13:Tiền gửi của tổ chức kinh tế&dđn cư theo quý

Nguồn : tổng hợp bâo câo tăi chính theo quý, ACB

Trong 2008, vốn huy động từ tiền gởi của tổ chức kinh tế&dđn cư biến động nhiều nhưng số lượng thấp chỉ ở mức xấp xỉ 64 ngăn tỷ đ. Điều năy lă do tđm lý lo ngại

0 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 3/08 6/08 9/08 12/08 3/09 6/09 9/09 12/09 3/10 TG TCKTDC(tr đ) Thâng

lạm phât khi đó mức LSCB lă 14%/năm vă “tìm kiếm” mức LS cao hơn xảy ra hiện tượng rút NH năy gởi NH khâc của dđn chúng.So sânh với thay đổi của LSHD thì tốc độ tăng giảm của vốn huy động trâi chiều nhau về sau ổn định dần.

o quý 2 năm 2008: khi mức LS cao đột biến (18 %/năm) thì vốn huy động lại giảm.Nguyín nhđn từ mức LS18%/năm chỉ âp dụng với số tiền lớn hơn 20 tỷ đ vă kỳ hạn 13 thâng, câc mức LS cao của ACB chỉ với câc kỳ hạn dăi vă số tiền gửi lớn, trong khi xu hướng của dđn chúng lă kỳ hạn ngắn.

o quý 3 năm 2008: khi LS giảm nhẹ (còn 16.79%/năm) thì vốn huy động tăng.Trín thị trường LSHD có chiều hướng giảm, ACB chủ động giảm LS nhưng tăng câc dịch vụ kỉm theo vă câc hình thức khuyến mại, nổi bật hơn ACB đi tiín phong trong phât triển sản phẩm huy động LS thả nổi trong hệ thống NH bước đầu đê gđy chú ý KH gửi tiền.

o Quý 4 năm 2008: khi LS giảm đến mức thấp nhất 2008 kĩo theo vốn huy động về tiền gửi giảm đến mức thấp nhất 2008.Nguyín nhđn từ sự sụt giảm mạnh của LSCB chỉ còn 8.5%/năm nín LSHD của ACB giảm mạnh lă điều tất yếu.

Trong 2009, LSCB giữ nguyín mức 7 %/năm đến thâng 12, bín cạnh đó vốn huy động tăng cao liín tục đến quý 3 với tốc độ tăng trín 10 ngăn tỷ mỗi quý, xấp xỉ 20%.So với mức LSHD tăng liín tục suốt năm 2009 nhưng mức LS đến thâng 12 chỉ dưới 10%/năm.

xu hướng biến động của thị trường nhưng mức tăng giảm ổn định, ở mức trung bình cao hơn LS NHTM có yếu tố Nhă nước, thấp hơn LS NHTMCP quy mô trunh bình vă nhỏ.Rõ răng LS chỉ lă một trong những yếu tố thu hút vối tiền gửi của của tổ chức kinh tế&dđn cư, không phải lă nhđn tố quyết định như năm 2008.Nguyín nhđn do :

o quy mô quản lý vă chính sâch kinh doanh của ACB đê có nhưng chuyển biến rõ rệt về “…ACB hoăn thănh cơ bản chương trình tâi cấu trúc nguồn nhđn lực, tâi cấu trúc hệ thống kính phđn phối, xđy dựng mô hình chi nhânh theo định hướng bân hăng. Tăng thím 51 chi nhânh vă phòng giao d鵜ch … Hệ thống băn trợ gíup (helpdesk) bắt đầu được triển khai.Vă lần đầu tiín tại Việt Nam, chỉ có ACB nhận được 6 gỉai thưởng“Ngđn hăng tốt nhất Việt nam năm 2009” do 6 tạp chí tăi chính ngđn hăng quốc tế bình chọn …”(Bâo câo thường niín 2009 của ACB)

o sản phẩm TGTK LS thả nổi đê quyen thuộc với KH của ACB, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động từ TGTK, ngoăi ra ACB đê có những cải tiến trong câc chương trình khuyến mại tặng thím LS để “giữ” KH kĩo dăi kỳ hạn gửi tiền như gói khuy n mêi “Quă t ng tri đn” t ng ngay LS th ng cho KH.

Quý 1/2010: sau khi tiền gửi của tổ chức kinh tế&dđn cư giảm ở quý 4/2009, thỉ đê tăng mạnh ở quý 1/2010 lín gần xấp xỉ mức cao nhất ở quý 3/2009 lă tín hiệu tích cực trong huy động vốn khi mức LS vẩn ổn định ở mức 10.499%.Có thể nói chính sâch Marketing vă chi1nhs âch khuyến mại đê phât huy tâc dụng nhất lă chương trình t ng ti n “Lì xì l c xuđn” vă quă t ng tùy theo s ti n g i.

*So sânh chi phí huy động tiền gửi của khâch hăng trong năm 2008, 2009 giữa ACB vă Sacombank

Bảng 3.17: So sânh tình hình huy động tiền gửi KH 4

Đơn vị tính : %

ACB Sacombank

2009 2008 2008&2009 2009 2008 2008&2009

TT TT SS tương đối TT TT SS tương đối

Theo loại tiền gửi vă tiền tệ

Tổng TGKH 100.00 100.00 34.34 100.00 100.00 31.19 TG k KH 10.47 9.88 42.42 14.86 11.83 64.78 TG có KH 7.59 5.48 86.03 8.67 8.52 33.51 TGTK 59.24 60.41 31.74 62.24 66.08 23.57 TG ký qu 1.45 6.31 -69.16 0.24 0.19 61.19 TG v n chuyín d ng 0.18 0.72 -67.18 0.12 0.00 5,376.16 Theo lo i hình KH DNNN 1.60 0.89 142.04 5.82 3.24 135.63 CTCP,CT TNHH, DNTN 15.65 12.05 74.54 14.16 13.38 38.91 CT liín doanh 0.56 0.33 128.16 CT 100% v n n c ngoăi 0.65 0.38 128.68 0.26 2.11 -83.59 HTX 0.04 0.02 214.10 Câ nhđn 81.00 85.48 27.29 77.86 80.47 26.93 Khâc 0.49 0.85 -22.18 1.90 0.80 209.87

Nguồn : Bâo câo thường niín 2009, ACB, Sacombank

Về mặt so sânh theo chiều ngang: tốc độ tăng tiền gửi của ACB cao hơn Sacombank

o Tốc độ tăng TGTK vă tiền gửi có kỳ hạn của ACB cao hơn Sacombank.Thật vậy yếu tố LS lă sức hút lớn nhất với hai vốn huy động năy tuy nhiín LSHD ACB trong 2009 chỉ 3 mức trung bình vă xấp xỉ hoặc thấp hơn Sacombank,

Tốc độ tăng cao hơn thể hiện vị thế nổi bật trong huy động TGTK của ACB.Mặc dù vậy tốc độ tăng của ACB về tiền gởi có kỳ hạn lại thấp hơn, nhất lă tiền gửi ký quỹ va vốn chuyín dụng giảm trong khi Sacombank có tốc độ tăng vượt bậc.

o Tốc độ huy động vốn từ câc đối tượng KH của ACB đều cao hơn hẳn vă đa dạng hơn Sacombank .Mặt khâc yếu tố LS luôn lă mối quan tđm nhất với KH câ nhđn có tốc độ tăng cao, tốc độ tăng của tiền gởi câ nhđn tăng cao hơn như đê phđn tích cho thấy người gửi tiền vẫn tin tưởng vị thế ACB, dù vậy mức tăng của ACB chỉ cao hơn Sacombank khoảng 0.5% nín uy thế năy rất dễ thay đổi.

Về mặt so sânh theo chiều dọc:loại TGTK vă đối tượng KH ca nhđn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất vă tỷ lệ năy đang giảm dần vă KH doanh nghiệp chiếm tỷ lệ căng cao trong tổng vốn huy động của cả hai NH.

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ lãi suất cơ bản trong huy động vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)