Nghiên cứu các nhân tố quan trọng tác động đến cơ hội việc làm của thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng

94 885 16
Nghiên cứu các nhân tố quan trọng tác động đến cơ hội việc làm của thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGệễỉI HệễNG DAN KHOA HOẽC PGS_TS: i CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 01 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 03 1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 04 1.4. Phương pháp nghiên cứu 04 1.5. Ý nghóa nghiên cứu của đề tài 06 1.6. Tổng quát kế hoạch nghiên cứu 06 1.7. Kết cấu đề tài nghiên cứu 06 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Việc làm – thất nghiệp 07 2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc làm _ thất nghiệp 11 2.3 Chính sách tạo việc làm, …… của Nhà nước 14 2.4 Mô hình nghiên cứu 17 2.5 Tóm tắt 19 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu 21 3.2 Yêu cầu về thông tin 21 3.3 Nguồn thông tin 21 3.4 Nguồn cung cấp thông tin 22 3.5 Qui trình nghiên cứu 22 3.6 Tiến độ thực hiện 22 3.7 Nghiên cứu đònh tính 23 ii 3.8 Nghiên cứu đònh lượng 25 3.9 Xây dựng thang đo 25 3.10 Kiểm đònh thang đo 31 3.11 Hồi quy tuyến tính 32 3.12 Thiết kế và chọn mẫu 33 3.13 Kế hoạch phân tích dữ liệu 34 3.14 Tóm tắt 34 CHƯƠNG 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ GI Ý GIẢI PHÁP 4.1 Giới thiệu 35 4.2 Đặc điểm về mẫu 35 4.3 Đánh giá thang đo 37 4.4 Mô hình hồi quy đa biến 47 4.5 Khác biệt biến đònh tính với các nhân tố 50 4.6 Một số giải pháp gợi ý 53 4.7 Tóm tắt 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Giới thiệu 58 5.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 58 5.3 Tóm tắt kết qủa nghiên cứu 59 5.4 Kiến nghò nghiên cứu tiếp theo 60 5.5 Hạn chế 60 iii Phụ lục A: Bảng câu hỏi nghiên cứu đònh tính A Phụ lục B: Bảng câu hỏi khảo sát đònh lượng B Phụ lục C: Kiểm đònh sơ bộ thang đo C Phụ lục D: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) D Phụ lục E: Kiểm đònh thang đo nhân tố được rút ra E Phụ lục F: Hồi quy đa biến F Phụ lục G: Phân tích sự khác biệt biến đònh tính với nhân tố G H Hình 2.1: Cơ cấu lực lượng lao động theo tình trạng việc làm 10 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu ban đầu các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm 18 Hình 2.3: Mô hình đề xuất nghiên cứu … 19 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu 24 Hình 3.2: Tiến độ thực hiện 23 Hình 3.3: Các nhân tố tác động đế cơ hội việc làm 26 Hình 3.4: Kế hoạch phân tích dữ liệu 34 Bảng 3.1: Thang đo trình độ người lao động 26 Bảng 3.2: Thang đo chính sách hỗ trợ về sản xuất kinh doanh 27 iv Bảng 3.3: Thang đo chính sách hỗ trợ học nghề-việc làm 28 Bảng 3.4: Thang đo thông tin thò trường lao động – việc làm 29 Bảng 3.5: Thang đo vai trò chính quyền các cấp 30 Bảng 3.6: Thang đo về môi trường, điều kiện làm việc ngoài nơi cư trú 30 Bảng 3.7: Thang đo mục đích có việc làm và nhận thức về việc làm 31 Bảng 3.8: Thang đo mức độ tác động đến cơ hội có việc làm 31 Bảng 4.1: Đặc điểm của mẫu khảo sát 35 Bảng 4.2: Kiểm đònh sơ bộ các thang đo bằng Cronbach’s Alpha 38 Bảng 4.3: Kết quả EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng vấn đề việc làm 40 Bảng 4.4: Tên và ký hiệu các nhân tố 43 Bng 4.5: Kt qu phân tích nhân t và kim đnh thang đo cho tng nhân t đc rút ra 44 Bảng 4.6: Kiểm đònh các thang đo sau phân tích EFA bằng Cronbach’s Alpha 46 Bảng 4.7: Kiểm đònh thang đo tác động đến cơ hội việc làm 47 Bảng 4.8: Model Summary_R; R 2 ; Adjusted R 2 47 Bảng 4.9: Bảng kết qủa hồi qui 49 Bảng 4.10 a : Test ANOVA thành phần bản thân 52 Bảng 4.10 b : Test thành phần dân tộc 53 Phương trình 3.1: hồi qui đa biến (lý thuyết) 32 Phương trình 4.1: hồi qui đa biến các nhân tố quan trọng 50 Sự phát triển của thanh niên luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở nhiều nước trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng; mà trong cộng đồng dân tộc Việt nam thì dân tộc thiểu số còn lạc hậu và nghèo khổ. Nhóm thanh niên trong độ tuổi từ 15 – 24 là nhóm đông chiếm 22,13% trong tổng lực lượng lao động (Lao động – việc làm ở Việt nam 1996 – 2003 _phần lao động vùng Tây nguyên_, 2004: 106), vì thanh niên có tiềm năng to lớn quyết đònh sự lớn mạnh và thònh vượng của một quốc gia, nên trong sự phát triển của họ vấn đề việc làm là hết sức quan trọng. Thanh niên ngày càng khẳng đònh vai trò, bản sắc của mình cùng với quá trình đổi mới về kinh tế xã hội không ngừng ở Việt nam cùng với xu hướng toàn cầu hoá, lứa tuổi thanh niên là một hiện tượng xã hội đang phát triển cùng với xu thế kinh tế toàn cầu, với nhiều cơ hội lẫn thách thức, cạnh tranh ngày càng gay gắt và trong xã hội mà việc giáo dục đào tạo ngày càng được đánh giá cao cùng với những cơ hội việc làm càng trở nên khó khăn hơn … Phát triển kinh tế – xã hội là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền cấp tỉnh, trong đó phải giải quyết hàng loạt vấn đề về chính sách kinh tế vi mô, vó mô. Lâm đồng là một tỉnh miền núi thuộc phía nam Tây nguyên; là tỉnh kinh tế chậm phát triển; dân tộc thiểu số chiếm 17% dân số toàn tỉnh; GDP/người/năm chỉ bằng 0,6 trung bình cả nước và 0,2 thành phố Hồ Chí Minh. Tỉ lệ hộ nghèo 23,72% (theo chuẩn mới tính từ cuối năm 2005); trong đó dân tộc thiểu số có đến 55,14% hộ đói nghèo, nhưng đến cuối năm 2006 (12/2006) hộ dân tộc thiểu số lại tăng thêm 0,36% thành 55,50% (1) . Theo số liệu (1) Ban tuyên giáo tỉnh ủy Lâm đồng (2007), ‘’ Đánh giá tình hình thực hiện chương trình giảm nghèo năm 2006’’, Thông báo nội bộ, tháng 2, trang 22. 2 thống kê việc làm và thất nghiệp ở Việt nam giai đoạn 1996 – 2005, (2006:61); tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 – 24) cao nhất trong các nhóm tuổi ở cả khu vực thành thò và nông thôn và sức ép việc làm cho thanh niên hiện đang rất lớn. Đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm đồng, gồm một số dân tộc sau: dân tộc Cơ Ho có số dân đông nhất: 68,97%; kế đến là dân tộc Mạ: 15,46%; Chu ru: 8,91%; còn các dân tộc khác so với tổng số dân tộc thiểu số: 6,66% (Tổng cục Thống kê: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt nam. 1999. Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội, 2001). Trong những năm vừa qua, cùng với những chính sách của Chính phủ về hỗ trợ sản xuất, giáo dục – dạy nghề, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Lâm đồng cũng có nhiều chủ trương, biện pháp để tạo việc làm mhằm giảm nghèo, như: cho vay vốn sản xuất, cấp đất sản xuất, xây dựng hệ thống thủy lợi, dạy nghề miễn phí, tạo việc làm (xuất khẩu lao động, giới thiệu việc làm ở các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh …). Tuy nhiên, việc giảm nghèo còn chậm (bình quân 0,87%/năm) và chưa thực sự bền vững, nguy cơ tái nghèo còn cao; đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số (chẳng hạn như số hộ nghèo năm 2006 tăng so với năm 2005, như vừa nêu trên). Chương trình giảm nghèo của Tỉnh trong 5 năm (2006-2010), đưa tỉ lệ nghèo chung xuống dưới 16% và 30% đối với dân tộc thiểu số vào năm 2010; đồng thời, các chuyên gia của đòa phương cũng nêu một số biện pháp phản ánh các quan điểm chung nhất về mặt đònh tính như các chủ trương, chính sách về tạo việc làm là giải pháp động lực phát triển … và nhà nước hàng năm đầu tư hàng chục tỉ đồng cho các vùng dân tộc thiểu số. Do đó, vấn đề là cần có một nghiên cứu đònh lượng về các nhân tố trọng yếu tác động đến việc làm của lao động dân tộc thiểu số mà đặc biệt là lực lượng lao động thanh niên, để họ có công ăn việc 3 làm một cách ổn đònh và bền vững, từ đó sẽ góp phần nâng cao cuộc sống cho bản thân, cũng như gia đình họ nhằm giảm nghèo nhanh chóng, vững chắc. Một phân tích đònh lượng khẳng đònh tác động từng nhân tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm, từ đó rút ra cho được những nhân tố quan trọng tác động đến cơ hội việc làm của lao động thanh niên dân tộc thiểu số để có giải pháp, chiến lược đầu tư một cách hợp lý. Đó chính là lý do hình thành đề tài: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các nhân tố quan trọng tác động đến cơ hội việc làm của lao động thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm đồng. Và trên cơ sở các nhân tố quan trọng đó, nêu lên một số ý kiến mang tính giải pháp. + Phạm vi tỉnh Lâm đồng. + Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ‘’thanh niên’’ là nhóm tuổi từ 15 – 24 và nó cũng phù hợp chuẩn điều tra dân số – lao động của Tổng cục Thống kê Việt nam theo nhóm tuổi và chuẩn điều tra về lao động - việc làm của Bộ Lao động – Thương binh xã hội và Tổng cục Thống kê với nhóm tuổi là từ: 15 – 24. + Lý do chọn lao động trong độ tuổi thanh niên như đã trình bày ở phần cơ sở hình thành đề tài, còn có những nguyên do sau: Đây là nhóm đại diện tiêu biểu, trung thực nhất; đồng thời, đây cũng là nhóm tuổi phù hợp nhất để tiến hành nghiên cứu bởi vì có thể được xem là tương đối lớn và khả năng hiểu biết để trả lời các câu hỏi; cuối cùng đây là lực lượng lao động mục tiêu và tiềm năng nhất; ‘’thanh niên là rường cột của đất nước.’’ 4 + Đối tượng là lao động thanh niên dân tộc thiểu số, như phần trình bày ở cơ sở hình thành đề tài (mục 1.1). + Lónh vực nghiên cứu: Do giới hạn của nghiên cứu là một luận văn tốt nghiệp như trình bày, cho nên đề tài chỉ tập trung vào lónh vực: việc làm – thất nghiệp, trình độ nguồn nhân lực, các chính sách tạo việc làm cho lao động thanh niên dân tộc thiểu số ở Lâm đồng cũng như những nét đặt trưng về tập quán vốn có của họ. về việc làm cho lao động nói chung và cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Cùng với những chính sách của Chính phủ cũng như của tỉnh lâm đồng, tiến hành thu thập, phân tích và diễn giải từ các báo cáo, đánh giá hàng năm, các chuyên đề về lónh vực nghèo đói – việc làm và thảo luận, phỏng vấn. Từ đó, tìm hiểu sơ bộ các yếu tố ảnh hưởng, cũng như xem xét xu hướng giải quyết việc làm trong các năm vừa qua. Trên cơ sở đó cùng với lý thuyết, bảng câu hỏi cho phần nghiên cứu đònh lượng được thiết kế hình thành. Lượng hoá các yếu ảnh hưởng thông qua dữ liệu sơ cấp thu thập được, để phân tích, xử lý cho ra kết qủa thống kê có ý nghóa, có giá trò kinh tế – xã hội. Và mục tiêu cuối cùng phải đạt tới: là trả lời được câu hỏi – vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt ra: Các nhân tố quang trọng tác động đến cơ hội việc làm của thanh niên dân tộc thiểu số và từ đó nêu ra một số giải pháp. 1.4.4.1 Các số liệu thông tin thứ cấp: 5 Đây là một số vấn đề về tình hình dân số, lao động – việc làm của đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm đồng, cũng như tình hình kinh tế nói chung. Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ: • Cục Thống kê Lâm đồng, • Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Lâm đồng, • Ban Dân tộc tỉnh Lâm đồng, • Ban Dân tộc Trung ương, • Sở Kế hoạch – Đầu tư Lâm đồng, • Ban Chương trình Giảm nghèo – Việc làm Lâm đồng. 1.4.4.2 Các số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là các số liệu thực tế về tình hình lao động – việc làm, tác động của các chính sách tại Lâm đồng, trong đó đặc biệt chú trọng ở các đòa phương có đồng bào dân tộc nhiều, như: các huyện Lạc dương, Di linh, Đơn dương, Đam brong, Bảo lâm, Đạ huoai, Đạ teh và Cát tiên. Và được thu thập bằng cách tổ chức khảo sát và thống kê bằng hệ thống bảng câu hỏi. + Khẳng đònh tầm quan trọng từng yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của thanh niên dân tộc ở Lâm đồng. + Xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến cơ hội việc làm cho lao động thanh niên dân tộc thiểu số. + Trên cơ sở đó, có chiến lược ưu tiên đầu tư hợp lý nhằm mang lại hiệu qủa cao. + Tăng cơ hội việc làm, nghề nghiệp cho thanh niên dân tộc, góp phần giảm số hộ nghèo. + Góp phần đáp ứng mối quan tâm hàng đầu của lao động trẻ là tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. [...]... đo các yếu tố nghiên cứu, đi đến xác đònh những nhân tố nào có ảnh hưởng quan trọng 21 Trong chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết, các mô hình nghiên cứu trước và mô hình đề xuất làm cơ sở cho việc xây dựng, thiết kế nghiên cứu của đề tài Ở chương 3 này sẽ giới thiệu thiết kế một mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến vấn đề việc làm của lao động thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm đồng trên cơ. .. xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Trên cơ sở đó, tác giả phối hợp đề xuất mô hình phù hợp với đặc điểm của đồng bào dân tộc thiểu số trên cơ sở lý thuyết chung kết hợp đặc thù riêng có; từ 20 đó, đưa ra các nhân tố quan trọng tác động đến cơ hội việc làm cho lao động thanh niên dân tộc thiểu số của tỉnh Lâm đồng Chương 3 tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu để thực hiện và xây... điểm của lao động thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm đồng Phỏng vấn, thảo luận tay đôi đề cập đến vấn đề việc làm, các nguyên nhân và những chương trình hỗ trợ tạo việc làm; nhằm phát hiện, nhận thức của người lao động về những nhân tố có khả năng tác động đến cơ hội việc làm của họ thông qua phiếu phỏng vấn, các đánh giá từ những chương trình tạo việc làm, giảm nghèo của Chính phủ, tỉnh Lâm đồng. .. thang đo các nhân tố tác động trong quá trình nghiên cứu đònh lượng Dựa vào thông tin thu thập được trong phần nghiên cứu đònh tính, giai đoạn nghiên cứu đònh lượng này tiếp tục phỏng vấn sâu người lao động thanh niên dân tộc thiểu số nhằm xác đònh những nhân tố tác động đến cơ hội việc làm của họ; đồng thời, đi sâu hơn nữa các nhân tố tác động mạnh nhất tới vấn đề công ăn việc làm của những lao động này... thù của của Chính phủ Việt nam cũng như chính sách riêng của tỉnh Lâm đồng đối với vùng dân tộc thiểu số, kết hợp tiến hành xây dựng một mô hình nghiên cứu phù hợp đặc điểm lao động thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm đồng; trong đó, không đưa vào nhân tố tính không linh hoạt của các tiền lương tương đối, nó sẽ không phù hợp với đặc thù của lao động dân tộc thiểu số ở Lâm đồng, chủ yếu lao động nông... giá của bản thân lao động dân tộc về các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến vấn đề việc làm của họ và các biến quan sát xuất hiện trong thang đo các nhân tố này 22 + Thông tin cho nghiêu cứu đònh lượng: Những nhận xét, đánh giá đònh lượng của người lao động về các giá trò của các nhân tố tác động đến việc làm của họ qua bảng câu hỏi khảo sát + Thông tin thứ cấp: Thu thập từ các nguồn về điều tra lao động. .. – việc làm hàng năm của liên bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Tổng cục Thông kê, sở Lao động – Thương binh và Xã hội và cục Thống kê tỉnh Lâm đồng; các báo cáo đánh giá hàng năm của tỉnh Lâm đồng về tình hình việc làm – giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cũng như các báo cáo của Ban Dân tộc Tỉnh + Thông tin sơ cấp: Đánh giá đònh tính và đònh lượng của người lao động về các nhân tố tác. .. niên dân tộc thiểu số + Làm rõ, nổi bật của từng nhân tố; trên cơ sở đó xác đònh nhân tố chủ yếu để từ đó xác đònh nguyên nhân chính và có chính sách đầu tư hợp lý + Thông tin cho việc thống kê, đánh giá tình hình việc làm của thanh niên dân tộc thông qua các báo cáo, đánh giá của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm đồng, sở Lao động – Thương binh và Xã hội, cục Thống kê Lâm đồng + Thông tin cho nghiên cứu đònh tính:... của người lao động thanh niên dân tộc thiểu số về những nhân tố tác động đến cơ hội việc làm của họ Trình độ của người lao động thể hiện khả năng nhận thức, hiểu biết, kỹ năng làm việc của họ phù hợp yêu cầu của công việc về công nghệ, kỹ thuật và sẵn sàng thực hiện được những công việc phù hợp với trình độ 26 Theo kết quả nghiên cứu đònh tính, trình độ nói chung của người lao động liên quan đến các. .. NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu đònh tính cho thấy những nhân tố tác động đến cơ hội việc làm của lao động thanh niên dân tộc thiểu số ở Lâm đồng, như: (1)_ Trình độ của người lao động, (A) (2)_ Chính sách hỗ trợ của Chính phủ trong sản xuất – kinh doanh, (B) (3)_ Chính sách hỗ trợ của Chính chủ về học nghề và việc làm, (C) (4)_ Thông tin về thò trường lao động và việc làm, (D) (5)_ Vai trò các cấp chính . Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các nhân tố quan trọng tác động đến cơ hội việc làm của lao động thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm đồng. Và trên cơ sở các nhân tố quan trọng đó, nêu. đònh tầm quan trọng từng yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của thanh niên dân tộc ở Lâm đồng. + Xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến cơ hội việc làm cho lao động thanh niên dân tộc thiểu số. +. – vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt ra: Các nhân tố quang trọng tác động đến cơ hội việc làm của thanh niên dân tộc thiểu số và từ đó nêu ra một số giải pháp. 1.4.4.1 Các số liệu thông tin thứ

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan