1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

slide chuyên đề bằng chứng kiểm toán đặc biệt

90 1.9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nội dung

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Ví dụ minh họa 1

  • Ví dụ minh họa 2

  • Ví dụ về sự kiện không điều chỉnh

  • Lưu ý

  • Ví dụ minh họa

  • Minh họa

  • Tình huống

  • VSA 560

  • VSA 560 – Các đònh nghóa

  • Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán

  • Thủ tục kiểm toán

  • Slide 21

  • Phỏng vấn BGĐ

  • Sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT nhưng trước ngày công bố báo cáo kiểm toán

  • Khi KTV phát hiện các sự kiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC

  • Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC

  • Hoạt động liên tục

  • Khái niệm (VAS 01)

  • VAS 21

  • VSA 570

  • Các dấu hiệu về tính hoạt động liên tục bò vi phạm

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Ví dụ về tính hoạt động liên tục

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Trách nhiệm của KTV

  • Slide 38

  • Các thủ tục kiểm toán cụ thể khi có nghi vấn

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Nợ tiềm tàng

  • Đặt vấn đề

  • Khái niệm (VAS 18)

  • Phân biệt

  • Yêu cầu trình bày trên BCTC

  • Phân đònh trách nhiệm

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Các thủ tục kiểm toán (VSA 501 – đoạn 36 -> 42)

  • Các thủ tục kiểm toán

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Báo cáo kiểm toán

  • Xét đoán của KTV

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

Nội dung

1 Chuyên đề 2: Bằng chứng kiểm toán đặc biệt 2 CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bằng chứng kiểm toán cơ bản Bằng chứng kiểm toán đặc biệt Kiểm tra có lựa chọn Hồ sơ kiểm toán Tổng quan Nội dung Sự kiện tiếp theo Sử dụng c/v của bên khác Giải trình của Giám đốc Số dư đầu năm 3 Ước tính kế toán Hoạt động liên tục Nợ tiềm tàng Các bên có liên quan Tư liệu của KTV khác Tư liệu của KTV khác C/việc của chuyên gia C/việc của chuyên gia Tư liệu của KTV nội bộ Tư liệu của KTV nội bộ 4 Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ  Khái niệm  Phân loại  Thủ tục kiểm toán Nguồn tài liệu: - VAS 23 & IAS 10 - VSA 560 & ISA 560 5 Khái niệm “Là những sự kiện có ảnh hưởng tích c cự hoặc tiêu c cự đến BCTC đã phát sinh trong kho ng th i gian ả ờ t sau ngày kết thúc k kế ừ ỳ toán năm đến ngày phát hành BCTC”. “Là những sự kiện có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký báo báo cáo kiểm toán; và những sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán”. VAS 23 VSA 560 6 31.12.200X Ngày kết thúc niên độ 1.2.200X+1 Ngày phát hành BCTC VAS 23 “SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KẾT THÚC KỲ KẾ TOÁN NĂM” VSA 560 31.12.200X Ngày kết thúc niên độ 1.2.200X+1 Ngày ký báo cáo kiểm toán 15.2.200X+1 Ngày công bốBCTC “CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KHOÁ SỔ KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH” (1) (2) (3) So sánh khái niệm giữa VAS & VSA 7 Ví dụ về ngày phát hành BCTC Ban Giám đốc hoàn tất việc soạn thảo BCTC cho niên độ kết thúc ngày 31/12/200X vào ngày 28/02/200X+1. Ngày 18/03/200X +1 HĐQT đã rà soát lại BCTC và đồng ý cho phép phát hành. Đơn vò đã thông báo lợi nhuận và một số thông tin tài chính khác vào ngày 19/03/200X+1. BCTC sẳn sàng cho các cổ đông và các đối tượng khác sử dụng vào ngày 01/04/200X+1. Cổ đông chấp thuận BCTC tại cuộc họp Hội đồng cổ đông vào ngày 15/05/200X+1. Hãy xác đònh ngày phát hành BCTC? 8 Phân loại (VAS 23) Loại sự kiện Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính. Yêu cầu Điều chỉnh báo cáo tài chính Những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh tiếp sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính. Không cần điều chỉnh, nhưng có thể yêu cầu khai báo 9 a) Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận doanh nghiệp có những nghóa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi DN điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới. b) Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về một tài sản bò tổn thất (impairment) trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trò của khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh. c) Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã mua hoặc số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm. d) Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng số liệu trên BCTC không được chính xác. Ví dụ về sự kiện điều chỉnh Ví dụ minh họa 1 Trong năm 200X doanh nghiệp ô tô Hòa Bình đã hạch toán dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm là 100 triệu đồng. Tuy nhiên trong tháng 2/200X+1, kết luận của tòa án quyết đònh doanh nghiệp có nghóa vụ phải thanh toán chi phí bảo hành cho khách hàng là 150 triệu đồng. Trường hợp này doanh nghiệp Hòa Bình phải điều chỉnh tăng dự phòng chi phí bảo hành thêm 50 triệu đồng để đảm bảo nguồn thực hiện chi trả. [...]... Trách nhiệm của BGĐ đơn vò được kiểm toán: Đánh giá về cơ sở giả đònh hoạt động liên tục của đơn vò được kiểm toán trên cơ sở những dấu hiệu ª Trách nhiệm của KTV: Được tiến hành qua bước trong quá trình kiểm toán ° Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ° Xem xét các đánh giá của BGĐ đơn vò được kiểm toán ° Các thủ tục kiểm toán bổ sung ° Kết luận và lập báo cáo kiểm toán Các dấu hiệu về tính hoạt... và đóng dấu của đơn vò được kiểm toán  Ngày ký báo cáo kiểm toán: Là ngày, tháng, năm ghi trên báo cáo kiểm toán trước phần ký tên kiểm toán viên, ký tên Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) và đóng dấu của công ty kiểm toán  Ngày công bố BCTC: Là ngày tính theo dấu bưu điện hoặc là ngày ký nhận sớm nhất khi nộp BCTC và BCKT Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán Trách nhiệm của KTV ª... và thực hiện thủ tục kiểm toán nhằm xác đònh những sự kiện phát sinh đến ngày ký BCKT ª Yêu cầu đơn vò được kiểm toán phải điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC Thủ tục kiểm toán - Xem xét lại các thủ tục do đơn vò quy đònh áp dụng nhằm bảo đảm mọi sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán đều được xác đònh - Xem xét các biên bản Đại hội cổ đông, họp Hội đồng quản trò, họp Ban kiểm soát, họp Ban Giám... VSA 560  Xây dựng thủ tục kiểm toán nhằm xác đònh những sự kiện phát sinh đến ngày ký BC kiểm toán ảnh hưởng BCTC  Phân biệt các sự kiện cần điều chỉnh BCTC, các sự kiện cần cung cấp thông tin trong thuyết minh BCTC  Làm rõ trách nhiệm của KTV trong từng tình huống VSA 560 – Các đònh nghóa  Ngày khoá sổ kế toán lập BCTC: Là ngày tính đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm  Ngày ký BCTC: Là... Trách nhiệm của KTV & Giám đốc đơn vò ª Trách nhiệm KTV: Không có trách nhiệm phải xem xét các vấn đề có liên quan đến BCTC sau ngày ký BCKT ª Trách nhiệm của Giám đốc đơn vò được kiểm toán: Phải thông báo về những sự kiện xảy ra từ ngày ký BCKT đến ngày công bố BCTC có thể ảnh hưởng đến BCTC đã được kiểm toán Khi KTV phát hiện các sự kiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC  Đơn vò chấp nhận sửa BCTC:... phát hành BCKT mới với ngày ký cùng hay sau ngày ký BCTC đã sửa đổi  Đơn vò không chấp nhận sửa BCTC: ª BCKT chưa được gửi đến đơn vò được kiểm toán: Phát hành BCKT mới với ý kiến chấp nhận từng phần hay không chấp nhận ª BCKT đã được gửi đến đơn vò được kiểm toán: Yêu cầu không công bố BCTC và BCKT cho bên thứ 3 Nếu vẫn công bố, KTV sử dụng biện pháp thích hợp Sự kiện phát sinh sau ngày công bố... và BCKT: KTV sẽ áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn chặn việc sử dụng Hoạt động liên tục  Khái niệm  Các dấu hiệu và trách nhiệm của GĐ  Trách nhiệm của KTV và các thủ tục kiểm toán  Ảnh hưởng đến ý kiến trên báo cáo kiểm toán Nguồn tài liệu: - VAS 01, VAS 21 & IAS 01 - VSA 570 & ISA 570 Khái niệm (VAS 01) Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả đònh là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục... chỉnh kế toán bất thường đã thực hiện hay dự đònh thực hiện; - Những sự kiện đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra làm cho các chính sách kế toán đã được sử dụng để lập báo cáo tài chính không còn phù hợp Ví dụ: Phát sinh sự kiện nợ phải thu khó đòi làm cho giả thiết về tính liên tục hoạt động kinh doanh không còn hiệu lực Sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT nhưng trước ngày công bố báo cáo kiểm toán Trách... sổ kế toán, kể cả những vấn đề đã được thảo luận trong các cuộc họp này nhưng chưa được ghi trong biên bản - Xem xét BCTC kỳ gần nhất của đơn vò và kế hoạch tài chính cũng như các báo cáo quản lý khác của Giám đốc - Trao đổi với luật sư của đơn vò - Trao đổi với Giám đốc Tôi muốn đặt cho ông một vài câu hỏi để tôi có thể chắc chắn rằng các sự kiện quan trọng đã không xảy ra kể từ sau ngày kết toán Phỏng... sự suy giảm lớn về giá trò của các tài sản được dùng để tạo ra các luồng tiền;  Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh toán cổ tức;  Không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn;  Không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín dụng;  Chuyển đổi từ các giao dòch mua chòu sang mua thanh toán ngay với các nhà cung cấp;  Không có khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát triển các sản phẩm . 1 Chuyên đề 2: Bằng chứng kiểm toán đặc biệt 2 CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bằng chứng kiểm toán cơ bản Bằng chứng kiểm toán đặc biệt Kiểm tra có lựa chọn Hồ sơ kiểm toán Tổng. uỷ quyền) và đóng dấu của đơn vò được kiểm toán.  Ngày ký báo cáo kiểm toán: Là ngày, tháng, năm ghi trên báo cáo kiểm toán trước phần ký tên kiểm toán viên, ký tên Giám đốc (hoặc người. tục kiểm toán nhằm xác đònh những sự kiện phát sinh đến ngày ký BCKT. ª Yêu cầu đơn vò được kiểm toán phải điều ch nh hoặc thuyết ỉ minh trong BCTC. Trách nhiệm của KTV Thủ tục kiểm toán -

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w