Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.. Tài sản cố định hữu h
Trang 1Kiểm toán TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 2Kiểm toán TSCĐ
2
Minh họa – Hồ sơ kiểm toán
3
Trang 3Tài sản cố định
Trang 5Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn luỹ kế Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính Thời gian khấu
hao như sau:
Nhóm tài sản Thời gian khấu hao
năm 2009
Nhà xưởng, vật kiến trúc 10
Máy móc, thiết bị
10
Trang 6Tổng Công ty Sông Đà, được xác định theo Quyết định số 294/TCT/HĐQT
ngày 25/5/2004 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Sông Đà, Nghị quyết số 03/ĐHCĐ ngày 19/5/2005 của Đại hội cổ đông thường niên năm 2005 về việc tăng vốn điều lệ Công ty bằng giá trị thương hiệu Sông Đà và Quyết định
số 85/CT/HĐQT ngày 22/5/2005 của Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Xi
măng Sông Đà
Tài sản cố định vô hình nêu trên được trình bày theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế và tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng với
Trang 7■ Ghi nhận TSCĐ HH
■ Xác định giá trị ban đầu (nguyên giá)
■ Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu
■ Xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu (đánh
giá lại)
■ Khấu hao
■ Nhượng bán, thanh lý
■ Trình bày và công bố trên BCTC
Trang 8- 4 tiêu chuẩn
- Lưu ý:
+ Có những tài sản không mang lại lợi ích trực tiếp
những giúp TS khác mang lại lợi ích kinh tế nhiều hơn.
+ Gộp những bộ phận riêng rẽ thành một TSCĐ HH
+ Có thể phân bổ chi phí của TS cho các bộ cấu thành
Trang 9Nếu chi phí đó làm tăng lợi ích kinh tế của TS -> tăng NG: + Thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu.
+ Chi phí về sửa chữa, bảo dưỡng nhằm khôi phục lại
hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu -> tính vào CPSXKD + Khi giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã bao gồm các khoản giảm về lợi ích kinh tế thì các chi phí phát sinh sau để khôi phục các lợi ích kinh tế từ tài sản đó -> tính vào
NG TSCĐ
Trang 10■ Khấu hao
+ Các nhân tố cần xem xét khi ước tính thời gian
sử dụng hữu ích của TS
+ Phương pháp tính khấu hao
+ Xem xét lại thời gian hữu ích
+ Xem xét lại phương pháp khấu hao
Trang 11■ Ghi nhận TSCĐ VH
■ Quyền sử dụng đất có thời hạn
■ Lợi thế thương mại tạo ra từ nội bộ DN
■ TSCĐ VH được tạo ra từ nội bộ DN
Trang 12■ Ghi nhận TSCĐ VH
+ 4 tiêu chuẩn
+ DN phải xác định được mức độ chắc chắn khả
năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ sở về
các điều kiện kinh tế tồn tại trong suốt thời gian
sử dụng hữu ích của tài sản đó
Trang 13■ Quyền sử dụng đất có thời hạn
+ NG được tính khi được giao đất hoặc số tiền trả
khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp
pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng
đất nhận góp vốn liên doanh
+ Trường hợp quyền sử dụng đất được chuyển
nhượng cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên
đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải
được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ hữu
hình
Trang 14+ Không ghi nhận là TS vì nó không phải là nguồn
lực có thể xác định, không đánh giá được một
cách đáng tin cậy và doanh nghiệp không kiểm
soát được
+ Khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường của DN
với giá trị tài sản thuần của DN ghi trên báo cáo
tài chính được xác định tại một thời điểm không
Trang 15■ TSCĐ VH được tạo ra từ nội DN
+ Phải phân chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn
nghiên cứu & giai đoạn triển khai
+ Giai đoạn nghiên cứu: Chi phí phát sinh -> chi
phí kinh doanh trong kỳ
+ Giai đoạn triển khai: Được ghi nhận là TSCĐ VH
nếu thỏa mãn 7 điều kiện
Trang 16Chi phí khấu hao Hao mòn lũy kế
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TSCĐ (GTCL)
KẾT QUẢ KINH DOANH
Trang 19■ Đánh giá
■ Ghi chép chính xác
Phương pháp khấu hao có phù hợp không?
Phương pháp khấu hao có nhất quán không?
Thời gian sử dụng hữu ích có phù hợp không?
Tính toán và phân bổ chi phí khấu hao có chính xác và đúng đối tượng chịu chi phí không?
Trang 20 ………
………
………
Trang 21■ Giá trị
………
………
………
Trang 22……….
Trang 23 ……….
………
………
Trang 24Lập bảng tổng hợp TSCĐ tăng, giảm trong
kỳ theo từng loại và nơi sử dụng, và so sánh
với kỳ trước
Xem xét chi phí khấu hao giữa năm trước và
năm nay
Xem xét tính hợp lý của chi phí khấu hao
Trang 25 Lập bảng tổng hợp các nghiệp vụ tăng,
giảm và khấu hao TSCĐ của kỳ thực hiện
kiểm toán -> đối chiếu với sổ cái
Thực hiện thử nghiệm kiểm tra các nghiệp vụ
tăng TSCĐ trong kỳ.
Thực hiện thử nghiệm kiểm tra các nghiệp vụ
giảm TSCĐ trong kỳ và tính toán kiểm tra các
khoản lãi lỗ có liên quan.
Thực hiện thử nghiệm kiểm tra chi phí khấu
hao TSCĐ trong kỳ.
Trang 27 Thu thập hay tự lập bảng tổng hợp TSCĐ
tăng (bao gồm cả TSCĐ thuê tài chính)
trong kỳ So sánh số liệu TSCĐ tăng trong
năm nay với các năm trước
Kiểm tra các chứng từ có liên quan (hợp
đồng mua, hoá đơn, phiếu chi,…) Kiểm
tra NG TSCĐ tăng theo chứng từ và giá
trị ghi nhận trên sổ sách Kiểm tra tính
hiện hữu của TSCĐ tăng đã ghi nhận.
Trang 28giá trị thanh lý), lãi hoặc lỗ
Kiểm tra các chứng từ có liên quan nhằm
xác định NG và hao mòn lũy kế đã xoá sổ, số tiền thu được từ nghiệp vụ giảm TSCĐ.
Tính toán lại lãi, lỗ do thanh lý, nhượng
bán TSCĐ.
Trang 29kiểm tra CPKH.
Xem xét cách tính khấu hao (phương
pháp khấu hao đã đăng ký, thời gian hữu
dụng ước tính
Trang 30 K2: Chương trình kiểm toán
K3: Biểu tổng hợp
K4 -> Kx: Các biểu chi tiết
Trang 32Kiểm tra các chứng từ gốc của các nghiệp vụ
tăng, TSCĐ trong kỳ K4
Kiểm tra các chứng từ gốc của các nghiệp vụ
giảm, TSCĐ trong kỳ Xem xét việc ghi giảm
các TSCĐ đó có sự phê duyệt của các cấp có
ủy quyền hay không
K5
Lập bảng tổng hợp tính toán lại khấu hao trong
năm kiểm tra chi phí khấu hao được ghi nhận K6
Trang 37THANK YOU