CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH X

27 817 2
CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH X

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Tài sản cố định là những tư liệu chủ yếu tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thời gian sử dụng dài và có giá trị lớn Với nền kinh tế hiện nay thì doanh nghiệp nào có chất lượng cao, giá cả phải chăng thì sẽ chiếm lĩnh được thị trường người tiêu dùng. Do đó việc mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị mới bằng những tài sản cố định, tiên tiến, hiện đại nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng tài sản cố định góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanhlà mối quan tâm hàng đầu của từng doanh nghiệp. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý tài sản cố định ngày càng cao và nhất thiết phải có tổ chức công tác hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp Tổ chức công tác TSCĐ trong doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nếu tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại doanh nghiệp có hiệu quả thì góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng hiệu quả lao động, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường dẫn đến thu hồi vốn nhanh để tiếp tục mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị sản xuất. Xét về tầm quan trọng và tính cấp thiết  của kế toán TSCĐHH nên chúng em đã chọn đề tài “Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH X” để làm đề tài nghiên cứu của nhóm.

CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH X Danh sách nhóm Võ Thị Luyện Mai Thị Thúy Thảo Dương Thị Thư . Lê Thị Thúy Hồ Diệu Ngọc Trần Thị Hoài Thu NỘI DUNG CHÍNH Phần I MỞ ĐẦU Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phần III KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tài sản cố định là những tư liệu chủ yếu tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thời gian sử dụng dài và có giá trị lớn Với nền kinh tế hiện nay thì doanh nghiệp nào có chất lượng cao, giá cả phải chăng thì sẽ chiếm lĩnh được thị trường người tiêu dùng. Do đó việc mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị mới bằng những tài sản cố định, tiên tiến, hiện đại nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng tài sản cố định góp phần tăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanhlà mối quan tâm hàng đầu của từng doanh nghiệp. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý tài sản cố định ngày càng cao và nhất thiết phải có tổ chức công tác hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp Tổ chức công tác TSCĐ trong doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nếu tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại doanh nghiệp có hiệu quả thì góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng hiệu quả lao động, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường dẫn đến thu hồi vốn nhanh để tiếp tục mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị sản xuất. Xét về tầm quan trọng và tính cấp thiết của kế toán TSCĐHH nên chúng em đã chọn đề tài “Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH X” để làm đề tài nghiên cứu của nhóm. Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHHHX từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHHX • Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐHH của công ty • Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH X Mục tiêu cụ thể 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp tổng hợp, phân tích Phương pháp kế toán Phương pháp nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu Công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH X 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận về kế toán Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH X Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH X Chương I Chương III Chương II Chương I: Cơ sở lý luận về TSCĐ HH TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và có thể tồn tại dưới hình thái giá trị, được sử dụng để thực hiện một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, có giá trị lớn và được sử dụng trong thời gian dài Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sử dụng. Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá TSCĐHH Tài sản cố định 1. Khái niệm [...]... quát về công ty TNHH X Tên công ty Giám đốc hiện tại của công ty Trụ sở đóng tại Loại hình của công ty Địa chỉ công ty 1 Giới thiệu chung về công ty TNHH X Quá trình hình thành và phát triển của công ty Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty Tại công ty X nộp thuế theo phương pháp khấu trừ có tài liệu như sau: Nợ TKđồng 300.000.000 ĐVT: 211: Nợ Ngày 8/1 mua 1xe ô tô... và cường độ sử dụng TSCĐ Phương pháp tính khấu hao 7 Hạch toán tài sản cố định a) Tài khoản sử dụng Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình Kết cấu TK 211: Bên nợ 211 Bên có Nguyên giá TSCĐ hữu Nguyên giá tài sản cố hình tăng định hữu hình giảm Số dư: Nguyên giá TSCĐHH hiện có của doanh nghiệp 7 Hạch toán tài sản cố định b) Chứng từ sử dụng - Các hóa đơn liên quan đến việc mua, sửa chữa, thanh lý,... quả sử dụng TSCĐHH là nhiệm vụ quan trọng của công tác hạch toán TSCĐHH của công ty TNHH X Công tác hạch toán TSCĐHH tại Công ty chưa được thực hiện một cách đầy đủ nhưng nhìn chung cũng đem lại một số hiệu quả nhất định Công ty cần có cái nhìn sâu hơn về công tác hạch toán TSCĐHH để từ đó hoàn thiện hơn công tác kế toán TSCĐHH nói riêng và hạch toán kế toán nói chung Do hạn chế về hiểu biết lý luận... 211:150.000.000 Chương 3: Một sô đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH X Kết Qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiền, chúng em nhận thấy công tác hoạch toán TSCĐHH là một vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp Dù là công ty có quy mô lớn hay nhỏ thì hạch toán TSCĐHH vẫn luôn là vấn đề cốt lõi để nâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậy, theo dõi phản ánh đầy đủ, chính x c tình hình tăng giảm, hao... khác Công dụng và tình hình sử dụng • TSCĐ dùng trong SXKD • TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN • TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi • TSCĐ chờ x lý • Tài sản cố định hiện có • Tài sản cố định đi thuê Phân loại Nguồn hình thành • TSCĐ nhà nước cấp • TSCĐ nguồn doanh nghiệp tự bổ sung • TSCĐ nguồn vốn kinh doanh • TSCĐ nguồn vay 6 Đánh giá tài sản cố định a) Nguyên giá TSCĐ Là giá trị ban đầu của tài. .. TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình 1 Đặc điểm 2 TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng Giá trị của TSCĐ sẽ bị hao mòn dần và sẽ chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh 3 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH Nguyên giá tài sản phải được x c định một cách tin cậy Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài. .. tin cậy Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Có thời gian sử dụng trên 1 năm 3 2 4 1 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành 4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ 1 2 3 4 5 5 Phân loại tài sản cố định Máy Thiết Phương Máy Nha Phương Thiế Nha t 5 Phân loại tài sản cố định Quyền sở hữu Hình thái biểu hiện • Nhà cửa, vật kiến trúc • Máy móc thiết bị • Phương... luỹ kế 6 Đánh giá tài sản cố định c) Hao mòn TSCĐ • Kn: Là sự giảm dần về giá trị sử dụng do tác động về mặt lý hóa, khi sử dụng TSCĐ bị hao mòn, do ma sát, va chạm, tiếp x c với chất dung dịch hóa học ăn mòn kim loại làm tài sản cũng nhanh chóng bị hao mòn, giảm dần năng lượng sử dụng Mức độ hao mòn tỷ lệ thuận với thời gian và cường độ sử dụng TSCĐ Phương pháp tính khấu hao 7 Hạch toán tài sản cố định. .. giá TSCĐ Là giá trị ban đầu của tài sản của TSCĐ khi nó xuất hiệnlần đầu ở doanh nghiệp 6 Đánh giá tài sản cố định b) Giá trị còn lại của TSCĐHH Giá trị còn lại của TSCĐ HH được x c định bằng nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn Đây là chỉ tiêu phản ánh đúng trạng thái kỹ thuật của TSCSĐ, số tiền còn lại cần tiếp tục thu hồi dưới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch tăng cường đổi mới TSCĐ Giá... Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Sổ, thẻ kế toán TSCĐ liên quan TK 111, 112 , 341, 331 TK 211 Mua tài sản CĐHH TK 331 TK 411 Thuế GTGT đầu vào Cấp hoặc nhận vốn liên doanh, vốn liên kết TK 153, 142(1), 242,627,641 CCDC đang dùng chuyển thành TSCĐ X a bỏ giá trị TK 214 hao mòn TK 811 TK 711 Thu về thanh lý thanh lý nhượng bán nhượng bán ( ko thuế) . vụ kế toán TSCĐ 1 2 3 4 5 5. Phân loại tài sản cố định Thiết Máy Phương Nha Máy Phương Nha Thiết Tài sản cố định hiện có T Tài sản cố định hiện có T TSCĐ TSCĐ TSCĐ 5. Phân loại tài sản. đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sử dụng. Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá TSCĐHH Tài sản cố định 1. Khái niệm 2. Đặc điểm của TSCĐHH Đặc điểm Tài sản cố định hữu hình 2. Giá. nguồn vay. Quyền sở hữu • Tài sản cố định hiện có. • Tài sản cố định đi thuê Phân loại 6. Đánh giá tài sản cố định a) Nguyên giá TSCĐ Là giá trị ban đầu của tài sản của TSCĐ khi nó xuất hiệnlần

Ngày đăng: 07/08/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Danh sách nhóm

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Chương I: Cơ sở lý luận về TSCĐ HH

  • 2. Đặc điểm của TSCĐHH

  • 3. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH

  • 4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

  • 5. Phân loại tài sản cố định

  • 5. Phân loại tài sản cố định

  • 6. Đánh giá tài sản cố định

  • 6. Đánh giá tài sản cố định

  • 6. Đánh giá tài sản cố định

  • Phương pháp tính khấu hao

  • 7. Hạch toán tài sản cố định

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan