Mục đích Giới thiệu quy trình kiểm toán một khoản mục Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng các kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của hàng tồn kho... G
Trang 1Kiểm toán
HÀNG TỒN KHO
Trang 2Mục đích
Giới thiệu quy trình kiểm toán một khoản mục
Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng
các kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của hàng tồn kho
Trang 3Nội dung
Quan hệ HTK và Giá vốn hàng bán
Yêu cầu về việc trình bày & công bố trên
BCTC
KSNB đối với HTK
Mục tiêu và đặc điểm kiểm toán HTK
Quy trình kiểm toán HTK
Trang 4Giá vốnhàng bán
Trang 5Yêu cầu lập và trình bày & công bố trên BCTC
Ghi nhận hàng tồn kho
Đánh giá hàng tồn kho
Trình bày và công bố
Trang 6Ghi nhận HTK
VAS 2:
Hàng tồn kho là những tài sản:
Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
Đang trong quá trình sản xuất, kinh
doanh dở dang;
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Trang 7Lưu ý:
ª VAS 3_TSCĐHH: Các phụ tùng và thiết bị
phụ trợ thường được coi là TSLĐ
ª VAS 5_Bất động sản đầu tư: Bất động sản
mua để bán hoặc xây dựng để bán.
Ghi nhận HTK
Trang 8Ghi nhận HTK
Vấn đề cơ bản là quyền sở hữu đối với hàng tồn kho (khía cạnh pháp lý – lợi ích và rủi ro)
Hàng mua (hàng mua đang đi đường)
Hàng bán (hàng gửi đi bán)
Trang 9Có một số tình huống sau về hàng tồn kho tại Công ty Thiên Hùng (TPHCM) vào thời điểm 31.12.20x7:
1 Một lô hàng trị giá 250 triệu nhận vào ngày 3/1/20X8, hóa đơn ghi ngày
5/1/20X8, hàng được gửi đi ngày 29/12/20X7, hàng mua theo giá FOB
TPHCM.
2 Một số hàng hóa trị giá 1.200 triệu nhận được ngày 28/12/20x7 nhưng chưa nhận được hóa đơn Kiểm toán viên thấy trong hồ sơ số hàng này có ghi chú : hàng ký gửi.
3 Một kiện hàng trị giá 560 triệu tìm thấy ở bộ phận gửi hàng khi kiểm kê
Kiểm toán viên kiểm tra hồ sơ thấy đơn đặt hàng ngày 18/12/20x7 nhưng hàng được gửi đi và hóa đơn được lập ngày 10/1/20x8.
4 Một lô hàng nhận ngày 6/1/20x8 trị giá 720 triệu được ghi trong Nhật ký mua hàng ngày 7/1/20x8 Hóa đơn cho thấy hàng được giao tại kho người bán
ngày 31/12/20x7 theo giá FOB Kyoto Vào thời điểm kiểm kê (31/12/20x7)
hàng chưa nhận được nên không nằm trong biên bản kiểm kê.
Yêu cầu:
Trang 10Đánh giá HTK
VAS 2:
• Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
Trang 11Giá gốc HTK
Các thành phần của giá gốc
Trường hợp chi phí SX chung cố định (lưu ý
phân bổ theo công suất bình thường của
MMTB)
Các phương pháp tính giá HTK
Trang 12Các thành phần của giá gốc
VAS 2 quy định: Chi phí mua, chi phí chế
biến và các chi phí khác liên quan trực
tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và tình trạng hiện tại.
Giá gốc HTK
Trang 13Các thành phần của giá gốc (tiếp theo)
ª Chi phí mua:
– Giá mua: thường căn cứ vào hợp đồng, HĐ
người bán
– Các khoản thuế không hoàn lại: Thuế nhập
khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt
– Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp trong
quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên
quan trực tiếp
– Chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua
Giá gốc HTK
Trang 14Các thành phần của giá gốc (tiếp theo)
ª Chi phí chế biến (chú trọng đến chi phí sản xuất
chung cố định)
VAS 2 quy định:
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn
công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở
mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường.
Trang 15Các phương pháp tính giá HTK
ª Đích danh
ª Bình quân gia quyền
ª Nhập trước, xuất trước (FIFO)
ª Nhập sau, xuất trước (LIFO)
Lưu ý cho phương pháp LIFO áp dụng cho
phương pháp hạch toán kê khai thường
Giá gốc HTK
Trang 16Đánh giá HTK – Kiểm kê định kỳ
Cĩ số liệu về tình hình nhập xuất của mặt hàng A tại Cơng ty Hừng Dương như sau :
Trang 17Các trường hợp cần xem xét thêm
ª Chi phí không được tính vào giá gốc HTK:
– Chi phí NVL, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình
thường
– Chi phí bảo quản HTK trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng
– Chi phí bán hàng
– Chi phí quản lý doanh ngiệp
Giá gốc HTK
Trang 18Giá trị thuần có thể
thực hiện
Khái niệm
Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá
bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản
xuất, kinh doanh bình thường trừ (–) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước
tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Những vấn đề cần lưu ý
Item basis (liên quan đến việc lập dự phòng)
Mục đích sử dụng
Trường hợp nguyên vật liệu
Chi phí dự phòng
Trang 19Trình bày và công bố
Trình bày HTK và GVHB trên BCTC
Các nội dung phải công bố trên Bảng thuyết
minh
Chính sách kế toán
Các thông tin bổ sung (chi tiết từng loại
HTK)
Trường hợp LIFO
Trang 20Trong thuyết minh BCTC phải nêu sự khác biệt giữa giá trị HTK cuối kì theo LIFO với giá trị HTK theo FIFO/BQGQ (giá thấp hơn giữa 2 giá) hoặc giá trị hiện hành/giá trị thuần có thể thực hiện (giá thấp hơn giữa 2 giá).
Trình bày và công bố
Trang 21Ví d minh h a ụ ọ
CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SƠNG ĐÀ
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản MS TM 31.12.2009 01.01.2009
IV Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho 10.959.767.343 13.498.256.307
2 Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho
Trang 22-4.4 Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung ,nếu có, để
có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp
bình quân gia quyền Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá theo
phương pháp bình quân gia quyền
Ví d minh h a ụ ọ
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009
Thuyeát minh BCTC
Trang 23KSNB đối với hàng tồn kho
KSNB về vật chất
KSNB về ghi chép
Trang 24KSNB về vật chất
Trang 25Mua hàng
Các rủi ro (sai phạm) Thủ tục KS
- Mua hàng không đáp ứng
- Mua hàng không đúng số
lượng cần thiết
Trang 26Nhận hàng
Các rủi ro (sai phạm) Thủ tục KS
- Nhận hàng không đúng
Trang 27Các rủi ro (sai phạm) Thủ tục KS
- Thanh toán cho hàng
không đúng số lượng
- Thanh toán sai số tiền
- Thanh toán nhầm nhà
cung cấp
- Thanh toán không đúng
hạn
- Thanh toán cho các
khoản mua hàng không có
thực
Thanh toán
Trang 28Bảo quản
Các rủi ro (sai phạm) Thủ tục KS
- Thất thoát hàng hóa
- Hàng mất phẩm chất
- Hàng lỗi thời
Trang 29Sản xuất
Các rủi ro (sai phạm) Thủ tục KS
- NVL, sản phẩm dở dang, thành
phẩm bị thất thoát
- NVL sử dụng bị sử dụng lãng phí, sai
mục đích
- NVL, sản phẩm dở dang, thành
phẩm bị mất phẩm chất
Trang 30KSNB về ghi chép
Hệ thống kê khai thường xuyên
Hệ thống kế toán chi phí
Trang 31Mục tiêu kiểm toán
Hiện hữu và Quyền
Trang 32Các vấn đề bổ sung
Các rủi ro cũng đe dọa GVHB Ngoài ra, GVHB còn có thể bị sai lệch do:
Nghiệp vụ mua hàng không có thật?
Nghiệp vụ mua hàng bị ghi trùng lắp?
Nghiệp vụ mua hàng bị khai thiếu?
Giá trị hàng mua sai lệch?
Phân loại chi phí không đúng?
Trang 33Đặc điểm kiểm toán HTK
Tính nhạy cảm của khoản mục (sai phạm đối với BCTC)
Vấn đề xét đoán
Tính nhạy cảm của tài sản (gian lận do tham ô, biển thủ)
Đặc thù của ngành nghề (HTK dễ mất mát, hư hỏng)
Môi trường kinh doanh và các chính sách liên quan đến hàng tồn kho (chính sách của chính phủ,…)
Trang 34Môi trường cạnh tranh
ª Chính sách mua hàng
ª Chính sách giá
ª Tình hình bán hàng
Cạnh tranh trong ngành
Đối thủ tiềm năng
Sản phẩm thay thế
Nhà cung cấp
Khách hàng
Rủi ro tiềm tàng
Trang 35Thử nghiệm kiểm soát
Quan sát, phỏng vấn về:
Sự phân chia trách nhiệm
Các chính sách kế toán về đánh giá hàng tồn kho
Quá trình lập, xét duyệt và lưu chuyển chứng từ
Kiểm tra các nghiệp vụ và các thủ tục kiểm soát
Nghiệp vụ mua hàng
Nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu
Các tài liệu định mức vật tư và quyết toán vật tư
Hệ thống kê khai thường xuyên
Hệ thống kế toán chi phí
Trang 36Thủ tục phân tích
Kiểm tra sự hợp lý tổng thể, phát hiện các biến động bất thường
So sánh số dư HTK cuối kỳ – đầu kỳ
Phân tích số vòng quay HTK
Phân tích tỷ lệ lãi gộp
Phân tích giá thành sản phẩm
Ước tính HTK bằng pp tỷ lệ lãi gộp (tính ngược)
Trang 37Bài 10.17
Tài liệu kế toán của công ty như sau:
– HTK ngày 1/1/200X: 450 triệu
– Hàng mua trong năm: 3.150 triệu
– Doanh thu năm 200X: 4.000 triệu
KTV đã chứng kiến kiểm kê HTK vào ngày 31/12/200X và xác định giá trị là 750 triệu Tỷ lệ lãi gộp bình quân 30% GĐ cho biết HTK bị mất mát rất nhiều do nhân
viên biển thủ
Yêu cầu:
Hãy ước tính giá gốc của hàng bị mất tính đến thời điểm 31/12/200X?
Trang 38Thử nghiệm chi tiết
Thử nghiệm chi tiết HH-Q ĐĐ GCCX ĐG TB-CB
Quan sát kiểm kê V
Xác nhận HTK gởi kho V
Kiểm tra chất lượng, tình
Kiểm tra tổng hợp kết quả
Kiểm tra việc khoá sổ V V
Xem xét trình bày và công
Trang 39Kiểm kê HTK
Yêu cầu của VSA 501
Yêu cầu kiểm kê
Các thủ tục kiểm kê
Trang 40Yêu cầu kiểm kê
HTK có trọng yếu không?
Việc tham gia kiểm kê có thể thực hiện được không?
Không
nhất thiết
phải kiểm
kê
Có thể thực hiện thủ tục
thay thế không?
Giới hạn về phạm
vi kiểm toán
Thủ tục kiểm toán thay thế
Tham gia kiểm kê hàng tồn kho
K
K K
C
C
C
Trang 41Các thủ tục kiểm kê
• Các yếu tố phải xem xét khi tham gia kiểm kê
hoặc dùng thủ tục thay thế (đoạn 9_VSA 501)
Hệ thống kế toán và KSNB
Rủi ro và trọng yếu
Thủ tục kiểm kê
Kế hoạch kiểm kê
Thời điểm và địa điểm kiểm kê
Sự tham gia của chuyên gia
Trang 42Các thủ tục kiểm kê
Tham gia kiểm kê (VSA 501)
Xem xét PP ước tính của đơn vị (nếu có) (đoạn 11)
Lựa chọn địa điểm tham gia (đoạn 12)
Soát xét các quy định kiểm kê của đơn vị (đoạn 13)
Giám sát việc kiểm kê và chọn mẫu kiểm kê lại (đoạn 14)
Xem xét việc chia cắt niên độ (đoạn 15)
Trường hợp kiểm kê không vào ngày kết thúc niên độ
(đoạn 16)
Xem xét chênh lệch kiểm kê (đoạn 17)
Lưu ý trường hợp HTK được bên thứ ba kiểm soát hoặc bảo quản (đoạn 19)
Trang 43Kiểm tra việc đánh giá HTK
Đối với đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê
thường xuyên, KTV chọn mẫu sổ chi tiết để kiểm tra việc đánh giá
Đối với các đơn vị áp dụng phương pháp kiểm
kê định kỳ, KTV chọn mẫu kiểm tra trực tiếp từ số
dư cuối kỳ ngược về hóa đơn của người bán
Trang 44Kiểm tra việc lập dự phòng
Hiểu biết về ngành nghề
Tìm hiểu và thử nghiệm hệ thống của đơn vị
Thủ tục phân tích
Kiểm tra sổ chi tiết
Phỏng vấn
Kết hợp với quá trình kiểm kê
Sử dụng công việc chuyên gia (nếu cần)
Xem xét việc bán hàng sau ngày khóa sổ
Trao đổi với người quản lý
Trang 45Lưu ý:
Phải xác định được giá trị thuần của HTK
– Giá trị trường của HTK trong thời gian lập BCTC
– Tình trạng chất lượng, sự lỗi thời của HTK
– Chi phí ước tính phục vụ cho việc tiêu thụ HTK
– Chi phí ước tính để chế biến NVL thành TP
Trang 46THANK YOU