1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng kiểm toán chương 2 kiểm toán hàng tồn kho

47 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

Mục đích  Giới thiệu quy trình kiểm toán một khoản mục  Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng các kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của hàng tồn kho...

Trang 1

Kiểm toán

HÀNG TỒN KHO

Trang 2

Mục đích

 Giới thiệu quy trình kiểm toán một khoản mục

 Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng các

kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của hàng tồn kho

Trang 3

 Mục tiêu và đặc điểm kiểm toán HTK

 Quy trình kiểm toán HTK

Trang 6

 Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;

 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong

quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

Trang 8

Đánh giá HTK

 VAS 2:

• Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường

hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp

hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được

Trang 9

Giá gốc HTK

 Các thành phần của giá gốc

 Trường hợp chi phí SX chung cố định

 Các phương pháp tính giá HTK

Trang 12

2.8 Hàng tồn kho

Hàng tồn kho được thể hiện theo giá thấp hơn khi so giữa giá gốc và giá

trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc được xác định theo cơ sở bình quân gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác để mang hàng tồn kho đến đúng điều kiện

và địa điểm hiện tại của chúng.

Trong trường hợp các sản phẩm được sản xuất, giá gốc bao gồm tất cả

các chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung dựa trên các cấp độ hoạt động bình thường Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá mà theo đó hàng tồn kho có thể được bán trong chu kỳ kinh doanh bình thường trừ đi số ước tính về chi phí hoàn tất và chi phí bán hàng Khi cần thiết thì dự phòng được lập cho hàng tồn kho bị lỗi thời,

chậm lưu chuyển và khiếm khuyết.

Trang 13

Các vấn đề về thuế

 Kế toán: Doanh thu được ghi khi thoả mãn yêu cầu của VAS

14

 Thuế: Doanh thu (tính thuế TNDN) được xác định khi

chuyển giao quyền sở hữu hoặc lập hóa đơn

 Kế toán: Căn cứ vào ước tính của DN

 Thuế: Thỏa mãn điều kiện của TT 13

Trang 14

KSNB đối với hàng tồn kho

 KSNB về vật chất

 KSNB về ghi chép

Trang 16

Mua hàng

 Các rủi ro:

Trang 17

Thủ tục kiểm soát

 Phân chia trách nhiệm

 Ủy quyền và xét duyệt

 Chứng từ, sổ sách

 Kiểm tra độc lập

 Bảo vệ tài sản

 Phân tích rà soát

Trang 19

Thủ tục kiểm soát

 Phân chia trách nhiệm

 Ủy quyền và xét duyệt

 Chứng từ, sổ sách

 Kiểm tra độc lập

 Bảo vệ tài sản

 Phân tích rà soát

Trang 21

Thủ tục kiểm soát

 Phân chia trách nhiệm

 Ủy quyền và xét duyệt

 Chứng từ, sổ sách

 Kiểm tra độc lập

 Bảo vệ tài sản

 Phân tích rà soát

Trang 23

Thủ tục kiểm soát

 Phân chia trách nhiệm

 Ủy quyền và xét duyệt

 Chứng từ, sổ sách

 Kiểm tra độc lập

 Bảo vệ tài sản

 Phân tích rà soát

Trang 24

mất phẩm chất

Trang 25

Thủ tục kiểm soát

 Phân chia trách nhiệm

 Ủy quyền và xét duyệt

 Chứng từ, sổ sách

 Kiểm tra độc lập

 Bảo vệ tài sản

 Phân tích rà soát

Trang 26

KSNB về ghi chép

 Hệ thống kê khai thường xuyên

 Hệ thống kế toán chi phí

Trang 27

Mục tiêu kiểm toán

 Hiện hữu và quyền

 Đầy đủ

 Ghi chép chính xác

 Đánh giá

 Trình bày và công bố

Trang 28

Hiện hữu và quyền

 Hàng tồn kho trên BCTC hiện hữu trong thực tế

và thuộc quyền sở hữu

Trang 30

Ghi chép chính xác

 HTK được tính toán và cộng dồn chính xác

Trang 31

Đánh giá

 Hàng tồn kho được đánh giá theo giá thấp hơn

giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện

Trang 32

Trình bày và công bố

 HTK được trình bày và công bố phù hợp với

chuẩn mực, chế độ hiện hành

đúng?

Trang 33

Các vấn đề bổ sung

 Các rủi ro cũng đe dọa GVHB Ngoài ra,

GVHB còn có thể bị sai lệch do:

Trang 35

Môi trường cạnh tranh

Chính sách mua hàng Chính sách giá

Tình hình bán hàng

Cạnh tranh trong

Trang 36

Quy trình kiểm toán

Tìm hiểu KSNB Đánh giá sơ bộ RRKS

Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Thủ tục phân tích Đánh giá lại RRKS

Thử nghiệm chi tiết

Nghiên cứu

và đánh giá

hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 37

Tìm hiểu và đánh giá KSNB

 Việc tìm hiểu và đánh giá KSNB của KTV liên

quan đến:

 Các đánh giá của KTV phục vụ cho:

Trang 38

Tìm hiểu và đánh giá KSNB

 Trong phạm vi kiểm toán hàng tồn kho, các

quan tâm của KTV là:

Trang 39

Thử nghiệm kiểm soát

 Quan sát, phỏng vấn về:

 Sự phân chia trách nhiệm

 Các chính sách kế toán về đánh giá hàng tồn kho

 Quá trình lập, xét duyệt và lưu chuyển chứng từ

 Thử nghiệm các nghiệp vụ và các thủ tục kiểm soát

 Nghiệp vụ mua hàng

 Nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu

 Các tài liệu định mức vật tư và quyết toán vật tư

Trang 40

Thủ tục phân tích

 Kiểm tra sự hợp lý tổng thể, phát hiện các biến

động bất thường

Trang 41

Thử nghiệm chi tiết

Thử nghiệm chi tiết HH - Q ĐĐ GCCX ĐG TB-CB

Xác nhận HTK gởi kho V

Kiểm tra việc đánh

Kiểm tra tổng hợp

kết quả kiểm kê

Trang 42

Kiểm kê HTK

 Lịch sử vấn đề

 Yêu cầu của VSA 501

Trang 43

Yêu cầu kiểm kê

HTK có trọng yếu không?

Việc tham gia kiểm kê có thể thực hiện được không?

Có thể thực hiện thủ tục thay thế không?

Trang 44

Các thủ tục kiểm kê

• Các yếu tố phải xem xét khi tham gia kiểm

kê hoặc dùng thủ tục thay thế

Trang 45

Các thủ tục kiểm kê

Tham gia kiểm kê

 Xem xét PP ước tính của đơn vị (nếu có)

 Lựa chọn địa điểm tham gia

 Soát xét các quy định kiểm kê của đơn vị

 Giám sát việc kiểm kê và chọn mẫu kiểm kê lại

 Xem xét việc chia cắt niên độ

 Trường hợp kiểm kê không vào ngày kết thúc niên độ

Trang 46

Kiểm tra việc đánh giá HTK

xuyên, KTV chọn mẫu sổ chi tiết để kiểm tra việc đánh giá

kỳ, KTV chọn mẫu kiểm tra trực tiếp từ số dư cuối kỳ ngược về hóa đơn của người bán

Trang 47

Kiểm tra việc lập dự phòng

Ngày đăng: 07/12/2015, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w