Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
49,96 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNH I. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀIĐể một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì yêu cầu quản lý, sử dụng đối với mỗi phần hành kếtoán đều đóng vai trò quan trọng trong sự trưởng thành của mỗi doanh nghiệp. Một trong các phần hành kếtoán đó là kếtoán TSCĐ. Bởi doanh nghiệp có hoạt động sản xuất được hay không thì phải cócơ sở vững chắc từ TSCĐ. Tuy nhiên, để quản lý tốt thì việc trích khấu hao đối với những TSCĐ phải trích là một yếu tố quan trọng trong việc bảo toàn vốn cố định. Bởi trích khấu hao không chỉ có thể giúp doanh nghiệp có thể thu hồi vốn mà nò còn có vai trò là một phần chi phí sản xuất được tính trong kỳ. Do đó việc trích khấu hao phải đúng theo quy định hiện hành của Bộ tài chính. Kếtoáncó nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin số liệu kếtoán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán. Để từ đó có thể kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, tình hình quản lý, sử dụng vốn, vật tư và tàisảncố định. Chính vì lý do trên trong quá trình thực tập cùng với sự giúp đỡ rất lớn của các cô chú và các anh chị trong công tác và làm việc tại doanh nghiệp nên tôi đã quyết định được hướng đi đúng đắn và phù hợp với khả năng của bản thân đó là việc lựa chọn chuyênđềkếtoán TSCĐ. Nhờ đó mà sau khi ra trường giúp tôi hiểu một cách sâu sắc hơn những kiến thức mà mình đã học, từ đó có thể vận dụng vào thực tế và biết thêm được việc quản lý TSCĐ như thế nào? Sao cho đạt hiệu quả cao? II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾTOÁN TSCĐ 1. Thuận lợi Tàisảncốđịnh là một phần tất yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó mà việc quản lý yếu tố đã nêu là một yêu cầu cần phải đảm bảo tính chính xác và trung thực. 1 1 Chính vì vậy trong quá trình quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đã tuyển dụng được những nhân viên kế toán, đặc biệt là kế toán tàisảncốđịnh có kinh nghiệm dày dặn và tay nghề cao. Điều này giúp cho việc quản lý tàisảncốđịnh được đáp ứng đúng theo yêu cầu của đơn vị. Do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên tàisảncốđịnh thường ít có sự biến động nó giúp cho những người quản lý dễ nắm bắt được tình hình hiện có của tàisảncốđịnhđể từ đó đưa ra được biện pháp xử lý thích hợp. Ngoài ra một thuận lợi nữa mà doanh nghiệp có được đó là nhờ vào cơ cấu tổ chức. Tuy hạn chế về nhiều mặt song nhìn chung tàisảncốđịnh được đặt ở một địa điểm cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho kétoán trong việc quản lý và theo dõi chúng. 2. Khó khăn Là một doanh nghiệp trẻ còn hạn chế về nguồn vốn, do vậy mà nguồn lao động chủ yếu là thuê ngoài, kiến thức và tay nghề còn non kém nên hiệu quả công việc đạt được là chưa cao. Mặc dù doanh nghiệp đã đổi mới phương thức chỉ đạo theo phương châm sâu sát, tập chung, đảm bảo chất lượng kỹ thuật, an toàn lao động trong việc sử dụng tàisảncố định. Nhưng hiện nay vẫn còn một số tàisảncốđịnh bị hư hỏng nặng và chưa được sửa chữa. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc thu hồi vốn và an toàn cho người lao động. III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNH 1. Thực tế công tác kếtoántại doanh nghiệp Tàisảncốđịnh là những tàisảncó thể có hình thái vật chất cụ thể hoặc cũng có thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Tàisảncốđịnh bao gồm: - Tàisảncốđịnh hữu hình 2 2 Chứng từ gốc (biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ) Sổ nhật kýchung Sổ cái TK 211 Lập thẻ TSCĐ Số TSCĐ Sổ theo dõi TSCĐ - Tài sảncốđịnh vô hình Đặc điểm: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Không bị thay đổi về mặt hình thái mà chỉ thay đổi về mặt giá trị trong quá trình sử dụng. * Các chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận tàisảncố định, biên bản thanh lý tàisảncố định, biên bản đánh giá lại tàisảncốđịnh biên bản kiểm kê TSCĐ. Quy trình luân chuyển: Giải thích: Ghi hàng ngày Diễn giải: Hàng ngày khi kếtoán TSCĐ nhận được chứng từ gốc như: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ…. kếtoán phải lập thẻ TSCĐ. Sau đó ghi vào sổ TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng để theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Cũng căn cứ vào những chứng từ gốc đó, kếtoán dùng để ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK211. * Kếtoán tăng TSCĐ 3 3 - Thủ tục đưa TSCĐ vào trong sản xuất: trước khi đưa TSCĐ vào trong sản xuất kinh doanh, phải thành lập ban giao nhận TSCĐ để tổ chức và lập thẻ TSCĐ sau đó lập hồ sơ cho từng TSCĐ và tổ chức hạch toán chi tiết, tổng hợp từng TSCĐ tăng thêm. a. Biên bản giao nhận TSCĐ: Biên bản này, nhằm xác định giao nhận TSCĐ khi doanh nghiệp hoàn thành việc mua sắm, xây dựng, tự chế…. Chứng từ này do bản giao nhận TSCĐ lập. Mỗi một lần giao nhận TSCĐ phải lập một bản thành 2 liên, mỗi chứng từ sau đó phải có các chữ ký của cá nhân có liên quan. Biên bản giao nhận được chuyển tới bộ phận kếtoánđể lập hồ sơ kế toán, lập thẻ TSCĐ và dùng để ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp. + Mục đích: dùng để xác định công việc giao nhận đã hoàn thành + Mẫu biên bản giao nhận: 4 4 BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 28 tháng 5 năm 2005 Số 210 Nợ TK 211 Có TK 112 Căn cứ vào quyết định số 112 ngày 14/5/2005 về việc bàn giao TSCĐ Ban giao nhận TSCĐ: Ông (bà): Hà Xuân thao Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật - Đại diện bên giao: Ông (bà): Trịnh Công Thiện Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật - Đại diện bên nhận: Tại kho bên giao (Công ty TNHH Cơ khí Thái Thịnh). Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau: STT Tên, ký mã hiệu Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Tỷ lệ hao mòn (thời gian sử dụng) Tính nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ tài liệu kỹ thuật Giá mua Cước CP CP chạy thử NG A B C D 1 2 3 4 5 6 7 E 01 Máy đầm Đ-211 VN 2003 2005 3 năm 30.000.000 600.000 525.650 31.125.650 Tập hướng dẫn sử dụng và báo của máy phiếu BHSP Dụng cụ phụ tùng kèm theo STT Tên, mã hiệu, quy cách ĐVT Số lượng Giá trị A B C 1 2 Cộng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Kếtoán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Người giao (Ký, họ tên, đóng dấu) Người nhận (Ký, họ tên, đóng dấu) 5 5 * Phương pháp ghi: - Cột A: Ghi số thứ tự, tên của tài sản: Máy đầm - Cột C: Ghi số hiệu tài sản: Đ-211 - Cột D: ghi nước sản xuất: Việt Nam (VN) - Cột 1: ghi năm sản xuất: 2 - Cột 2: ghi năm đưa vào sử dụng: 5 - Cột 3,4,5: ghi các yếu tố cấu thành lên nguyên giá. + Giá mua: 30.000.000đ + Cước phí vận chuyển do bên giao thuê hộ: 600.000đ + Chi phí chạy thử: 525.650 - Cột 7: ghi nguyên giá của TSCĐT Cột 7 = cột 6 + cột 5 + cột 4 = 525.650 + 600.000 + 30.000.000 = 31.125.650đ - Cột E: ghi những tài liệu kỹ thuật kèm theo + Tập hướng dẫn và bảo quản của máy + Phiếu bảo hiểm sản phẩm và bảng dụng cụ kèm theo. Sau khi bàn giao xong các thành viên cùng ký vào biên bản bàn giao gồm: thủ trưởng đơn vị, kếtoán trưởng người giao người nhận tài sản. b. Thẻ tàisảncốđịnh Mục đích: Dùng để theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ và qua đó theo dõi từ khi đưa vào sử dụng cho đến khi thanh lý, nhượng bán. Cơ sở lập: thẻ này do kếtoán TSCĐ lập dựa trên biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. 6 6 Mẫu thẻ THẺ TÀISẢNCỐĐỊNH Số 210 Ngày 1 tháng 5 năm 2005 lập thẻ Căn cứ vào biên bản giao nhận số 210 ngày 28 tháng 5 năm 2005 tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: máy đầm… số hiệu TSCĐ: Đ - 211. Nước sản xuất: Việt Nam, năm sản xuất 2003 Bộ phận quản lý, sử dụng: phân xưởng sản xuất chính Năm đưa vào sử dụng: T6/năm 2005 Địa chỉ sử dụng TSCĐ: Ngày….tháng….năm………. Lý do đình chỉ:…………………………………………………… Đơn vị tính: 1000đ Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng, năm Diễn giải NG Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 210 28/5/2003 Mua 1 máy đầm phục vụ công tác xây dựng 31.125.650 2006 10.375.216 Dụng cụ phụ tùng kèm theo STT Tên, quy cách dụng cụ phục tùng ĐVT Số lượng Giá trị A B C 1 2 Cộng Ghi giảm TSCĐ chứng từ số 210 ngày 1 tháng 5 năm 2005 Lý do giảm:……………………………………………… 7 7 Kếtoán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) * Phương pháp lập thẻ: Thẻ này do kếtoán TSCĐ lập, khi lập thẻ thì mỗi TSCĐ được lập riêng một bản, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ để khi vào phần 1 như: số, ngày, tháng năm của biên bản giao nhận, tên, mã ký hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất. Cũng căn cứ vào biên bản giao nhận tàisảncốđịnh và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ để ghi giá trị hao mòn cột cộng dồn cuối năm. Phần 3: ghi dụng cụ phụ tùng kèm theo Phần 4: Dựa vào biên bản thanh lý TSCĐ để ghi giảm TSCĐ dựa trên số, ngày, tháng, năm của chứng từ và lý do giảm. Thẻ này lưu được ở phòng kếtoán trong suốt quá trình sử dụng. c. Phương pháp ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp * Ghi sổ chi tiết bao gồm: Sổ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ và dụng cụ tại nơi sử dụng. - Sổ TSCĐ: Mục đích: nhằm hạch toán chi tiết cho từng TSCĐ theo từng loại TSCĐ trong một số năm nhất định trên cả 3 yếu tố. Phần ghi tăng TSCĐ,số khấu hao hàng năm, phần chi giảm TSCĐ. Đây là yếu tố làm căn cứ để xác định trách nhiệm vật chất của các cá nhân, lập thẻ trong việc bảo quản và sử dụng. Cơ sở để ghi sổ: Dựa vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ. Mẫu sổ: 8 8 SỔ TÀISẢNCỐĐỊNH (TRÍCH QUÝ 2 NĂM 2005) Loại tàisảncố định: Máy móc thiết bị STT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ SH NT Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao Khấu hao đã đến khi ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao SH NT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 188 27/4 Máy đột dập VN T6/2004 S-188 51.000.000 2 năm 2 67 Máy trộn Nga T7/2004 T-67 35.720.000 2 năm … … …. …… … … …. …… … …. …… … …. …… 5 210 T5/2005 Máy đầm VN T5/2005 Đ-211 31.125.650 3 năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) 9 9 Phương pháp ghi sổ: Sổ này được đóng tành quyển, mỗi quyển một loại tàisản được theo dõi riêng biệt trên một số trang nhất định và mỗi một nhóm (nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý…) được theo dõi trên một trang nhất định. Số này được theo dõi trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm. Cột 1: ghi số thứ tự Cột 2,3: ghi số hiệu, ngày tháng chứng từ (số 210 tháng 5 năm 2005) Cột 4: Ghi tên, đặc điểm ký hiệu của TSCĐ (máy đầm… Đ-211) Cột 5,6: ghi tên nước sản xuất (Việt Nam), ghi tháng năm đưa vào sử dụng (T5/2005) Cột 9,10: Ghi tỉ lệ khấu hao (thời gian khấu hao) 3 năm, ghi số tiền khấu hao Cột 11; ghi số khấu hoa đến khi giảm TSCĐ Cột 12, 13, 14: ghi số hiệu ngày tháng năm ghi giảm và lý do giảm. d. Sổ theo dõi TSCĐ và dụng cụ tại nơi sử dụng: - Mục đích: dùng để theo dõi tình hình sử dụng và bảo quản theo từng địa điểm sử dụng và là cơ sở để xác định trách nhiệm vật chất của từng cá nhân, tập thể trong việc quản lý, sử dụng TSCĐ. - Cơ sở lập: Dựa vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, các phiếu báo hỏng, báo mất dụng cụ 10 10 [...]... phân xưởng, phòng ban trong một số năm nhất định Mỗi một phòng ban, phân xưởng mở thành 2 quyển Một quyển cho kếtoán TSCĐ quản lý và ghi chép, một quyển do phòng ban mở và theo dõi Dựa trên các chứng từ gốc: Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi cho phần tăng tàisản và công cụ dụng cụ trong các cột từ cột 1 đến cột 7 Với chứng từ: Biên bản thanh lý tài sảncốđịnh để ghi cho phần ghi giảm TSCĐ và công cụ... phát sinh bên nợ số phát sinh bên có = 2.438.611.015 + 31.125.650 = 2.469.736.665 Sau khi ghi song kếtoán TSCĐ chuyển cho kếtoán trưởng để kiểm tra và ký duyệt sau đó chuyển cho thủ trưởng đơn vị ký e Kếtoán giảm TSCĐ - Thủ tục khi thanh lý TSCĐ + Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ kếtoán phải lập văn bản đề nghị thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ với cấp trên 14 14 + Tổ chức lập ban thanh lý TSCĐ tổ chức... ghi sổ (Ký, họ tên) 24 Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) 24 Phương pháp ghi (tương tự phần ghi tăng TSCĐ) 2 Kếtoán khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ là một nội dung rất quan trọng trong kếtoán TSCĐ ở trong doanh nghiệp Xác định đúng đắn số khấu hao phải trích và phân bổ phù hợp vào đối tượng sử dụng TSCĐ vừa đảm bảo có đủ nguồn vốn đểtái tạo TSCĐ, trả nợ vay… vừa đảm bảo đúng đắn chi phí sản xuất kinh doanh để... thành sản phẩm và kết quả kinh doanh Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của tàisản được chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh Khấu hao TSCĐ phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của đối tượng sử dụng Mức khấu hao phải trích hàng tháng được xác định theo công thức: =+- Mức khấu hao hàng tháng được xác định. .. Nguyễn Mạnh Tuấn trực tiếp quản lý kể từ ngày 26/10/2005 Điều 2: Giao cho phòng tài vụ trực tiếp chịu trách nhiệm lập hồ sơ thanh lý TSCĐ và tổ chức công tác hạch toán giảm tàisản theo quy định của Bộ tài chính Trong quá trình thực hiện có vướng mắc gì thì báo cáo ngay cho ban giám đốc doanh nghiệp để tìm biện pháp xử lý Biên bản định giá TSCĐ 17 Giám đốc doanh nghiệp Hoàng Tất Đạt 17 BIÊN BẢN THANH LÝ... Đội trưởng đội sản xuất số 4 II Tiến hành thanh lý: - Tên, ký hiệu TSCĐ: Máy cắt bê tông MCBT - 1612 - Số hiệu: BT - 12, nước sản xuất: Việt Nam, năm sản xuất: 2002 Năm đưa vào sử dụng: 2003 - Nguyên giá TSCĐ: 638.040.000đ, số thẻ TSCĐ: - Giá trị hao mòn tới khi thanh lý: 425.360.000đ - Giá trị còn lại: 212.680.000đ III Kết luận Về việc thanh lý tàisản này coi như đã hoàn thành xong IV Kết quả thanh... nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kếtoán phản ánh vào sổ nhật ký chung Cột 1,2: Ghi số hiệu chứng từ: 210 và ngày tháng năm của chứng từ dựa trên số hiệu và ngày tháng năm của biên bản giao nhận TSCĐ (T5/2005) Cột 3: ghi nội dung nghiệp vụ "Mua máy đầm, Đ-211… bằng tiền gửi ngân hàng Cột 4: Khi tài khoản nào đã ghi vào sổ cái tài khoản thì đánh dấu vào ô này Cột 5: Ghi số hiệu tài khoản có liên quan... ngày 20/5/2005 Thủ trưởng đơn vị Kếtoán trưởng (Ký tên, đóng dấu) (ky, họ tên) Hoàng Tất Đạt Phương pháp ghi: Nguyễn Thị Thuý Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐ là máy cắt bê tông MCBT1612 của đội sản xuất số 4 thì đơn vị phải lập bản thanh lý TSCĐ Biên bản này do ban thanh lý TSCĐ lập có đầy đủ các cá nhân có liên quan như: Trưởng ban thanh lý, thủ trưởng đơn vị, kếtoán trưởng Biên bản này bao... để tính ra số chi phí về việc thanh lý và giá trị thu hồi của TSCĐ sau khi thanh lý Mẫu sổ: THẺ TÀISẢNCỐĐỊNH Số 198 Ngày 30 tháng 5 năm 2005 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 198 ngày 19/5/2005 Tên, ký, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy cắt bê tông MCBT -1612 Số hiệuTSCĐ: BT-12 Nước sản xuất: Việt Nam, năm sản xuất 2002 Đình chỉ sử dụng TSCĐ: Ngày 15/10/2005 Lý do đình chỉ: Máy đang trong tình trạng... cho đội sản xuất số 4 Giá trị hao mòn Năm GTHM Cộng dồn 2002 26.585.000 26.585.000 2003 2004 2005 159.260.000 185.845.000 … … 272.925.000 425.360.000 Dụng cụ kèm theo: ST T Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng ĐVT Số lượng Ghi giảm TSCĐ chứng từ số 210 ngày 30/1/2003 21 21 Giá trị Lý do giảm: Máy đã không còn đạt hiệu quả theo đúng chức năng và yêu cầu sản xuất của công việc 22 22 SỔ TÀISẢNCỐĐỊNH (Trích . lao động. III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp Tài sản cố định là những tài sản có thể có hình thái. chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, biên bản đánh giá lại tài sản cố định biên bản kiểm kê TSCĐ. Quy trình