Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
71,42 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHHỮUHÌNHTRONGCÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của tàisảncốđịnhhữuhìnhtrongsảnxuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm tàisảncốđịnhhữuhình Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính về việc ban hành chế độ kếtoándoanhnghiệp thì : Tàisảncốđịnhhữuhình là nhữngtàisảncóhình thái vật chất do doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tàisảncốđịnhhữu hình. Nhữngtàisảncốđịnhhữuhìnhcó kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tàisản riêng lẻ liên kết với nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tàisảncốđịnhhữu hình: • Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó • Nguyên giá tàisản phải được xác định một cách đáng tin cậy • Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên • Có giá trị theo quy định hiện hành( từ 10 năm trở lên) Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tàisảncốđịnh đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tàisản và mỗi bộ phận tàisản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tàisảncốđịnh thì được coi là một tàisảncốđịnhhữuhình độc lập. Đối với súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, nếu từng con súc vật thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tàisảncốđịnh đều được coi là một tàisảncốđịnhhữu hình. Đối với vườn cây lâu năm, nếu từng mảnh vườn cây, hoặc cây thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tàisảncốđịnh thì cũng được coi là một tàisảncốđịnhhữu hình. 1.1.2 Đặc điểm của TSCĐHH • Tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh • Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần và chuyển dần vào chi phí sảnxuất kinh doanh cho đến khi bị loại bỏ. 1.1.3 Vị trí, vai trò của TSCĐHH trongsản xuất, kinh doanhSảnxuất là cơ sở tồn tại của xã hội loài người. Với sức lao động của mình con người tác động vào các đối tượng lao động thông qua các tư liệu lao động để biến các đối tượng lao động thành nhữngsản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu con người. Như vậy ta thấy tư liệu lao động là một trongnhững yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Mặt khác TSCĐHH là những tư liệu lao động chủ yếu, vậy TSCĐHH có vai trò rất quan trọng đối với cácdoanh nghiệp. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, các cuộc đại cách mạng công nghiệp như cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa . thực chất là giải quyết cácvấnđề trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật trong quá trình sản xuất. TSCĐHH tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất và tạo ra sản phẩm để tiêu thụ trên thị trường và nhờ đó mà doanhnghiệp tồn tại và phát triển. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, nếu một doanhnghiệpcó trang bị kỹ thuật tốt thì sản phẩm của doanhnghiệpcó thể có chất lượng cao và tiêu thụ mạnh trên thị trường. Ngược lại, với một trang bị kỹ thuật lạc hậu, sẽ không thể sảnxuất ra nhữngsản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường. Do vậy việc bị loại ra khỏi thị trường là điều khó tránh khỏi. Như vậy có thể nói TSCĐHH là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với cácdoanhnghiệptrongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự cải tiến, hoàn thiện, đổi mới hợp lý và việc sử dụng có hiệu quả TSCĐHH là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của cácdoanhnghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Các Mác đã từng nói: “ các thời đại kinh tế được phân biệt với nhau không phải bởi vì nó sảnxuất ra cái gì mà bởi vì nó sảnxuất ra như thế nào và bằng tư liệu lao động nào”. Câu nói của Mác chính là một lời tổng kết một cách xác đáng về vai trò tiên quyết của TSCĐHH . 1.1.4 Yêu cầu quản lý TSCĐHH TSCĐHH là một bộ phận tàisản chủ yếu biểu hiện năng lực sảnxuất của doanh nghiệp. Quản lý tốt TSCĐHH là tiền đề, là điều kiện để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh. Xuất phát từ đặc điểm, vị trí, vai trò của TSCĐHH mà việc quản lý TSCĐHH phải đảm bảo các yêu cầu sau: Về mặt hiện vật: Cần phải kiểm tra chặt chẽ tình hình bảo quản, tình hình sử dụng TSCĐHH ở doanh nghiệp. TSCĐHH phải được theo dõi, quản lý một cách chặt chẽ từ khâu đầu tư mua sắm, xây dựng hoàn thành, lắp đặt chạy thử, đưa vào sử dụng đến khi thanh lý, nhượng bán. Trên cơ sở đó cókế hoạch sử dụng hợp lý TSCĐHH , cókế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời. Về mặt giá tri: phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc trích khấu hao phải được thực hiện một cách chính xác, khoa học, đảm bảo thu hồi vốn đầu tư đểtáisảnxuất TSCĐHH trongdoanh nghiệp. Xác định giá trị còn lại của TSCĐHH một cách chính xác giúp cho doanhnghiệp kịp thời đổi mới trang thiết bị phục vụ cho sảnxuất kinh doanh. 1.2 Phân loại TSCĐHH 1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu • Nhà cửa, vật kiến trúc: phản ánh giá trị các công trình XDCB như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí thiết kế cho nhà cửa , các công trình cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, đường sắt, cầu tầu, bến cảng . • Máy móc, thiết bị: phản ánh giá trị các loại máy móc, thiết bị dùng trongsảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ. • Phương tiện vận tải, truyền dẫn: phản ánh giá trị các loại phương tiện vận tải, gồm phương tiện vậntải đường bộ, sắt, thủy, sông, hàng không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn( thông tin, điện nước, băng chuyền tải vật tư, hàng hóa) • Thiết bị, dụng cụ quản lý: phản ánh giá trị các loại thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính ( máy vi tính, quạt trần, quạt bàn, bàn ghế, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt .)j • Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản p hẩm: phản ánh giá trị các loại TSCĐ là các loại: cây lâu năm( cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả .), súc vật làm việc( voi, bò, ngựa cày kéo .) và súc vật nuôi để lấy sản phẩm( bò sữa, súc vật sinh sản) • TSCĐHH khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác chưa phản ánh ở cáctài khoản nêu trên( như: tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật ) 1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành Theo nguồn hình thành thì TSCĐHH được phân loại thành: • TSCĐHH hình thành từ nguồn ngân sách • TSCĐHH hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung • TSCĐHH hình thành từ vốn vay • TSCĐHH hình thành từ các nguồn khác 1.2.3 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng Căn cứ vào mục đích sử dụng, TSCĐHH được chia thành: • TSCĐHH dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐHH doanhnghiệp sử dụng cho mục đích kinh doanh • TSCĐHH dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: là những TSCĐHH do doanhnghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng trongdoanhnghiệp • TSCĐHH bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước là những TSCĐHH do doanhnghiệp bảo quản hộ hoặc giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ nhà nước theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 1.2.4 Phân loại tàisảncốđịnhhữuhình theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này TSCĐHH của doanhnghiệp được chia làm hai loại là TSCĐHH tự có và TSCĐHH thuê ngoài. TSCĐHH tự có là nhữngtàisản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Đây là những TSCĐHH được xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh…và những TSCĐHH được biếu tặng. TSCĐHH thuê ngoài là nhữngtàisản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định. Đối với tàisản đi thuê, căn cứ vào tính chất của nghiệp vụ thuê TSCĐHH đó là mức độ chuyển giao rủi ro và lợi ích thì tiếp tục được phân chia thành TSCĐHH thuê tài chính và TSCĐHH thuê hoạt động. Thuê tài chính là thuê tàisản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữutàisản cho bên đi thuê . Quyền sở hữutàisảncó thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Các trường hợp thuê tàisản dưới đây thường dẫn tới hợp đồng thuê tài chính: • Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữutàisản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê. • Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tàisản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời điểm thuê. • Thời hạn thuê tàisản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tàisản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu • Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tàisản thuê. • Tàisản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ bên thuê có khả năng sử dụng mà không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào. Hợp đồng thuê tàisản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thỏa mãn ít nhất một trong ba trường hợp sau: • Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên cho thuê • Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tàisản thuê gắn với bên thuê. • Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tàisản sau khi hết hạn hợp đồng thê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường. Các điều kiện trên cho thấy đăc điểm cơbản của một TSCĐHH thuê tài chính là doanhnghiệpcó quyền sử dụng, kiểm soát lâu dài, doanhnghiệp đi thuê nhận được hầu hết lợi ích và rủi ro từ việc sử dụng tài sản. Do vậy, TSCĐHH thuê tài chính cần được quản lý như những TSCĐHH của doanh nghiệp. Về phương diện kế toán, TSCĐHH thuê tài chính được ghi nhận và trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. TSCĐHH thuê hoạt động : thuê tàisản được phân loại là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng thuê tàisản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữutài sản. Cách phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữucó ý nghĩa rất lớn đối với công tác quản lýtàisản của doanh nghiệp. Đối với nhữngtàisản thuộc quyền sở hữu của đơn vị thì đòi hỏi doanhnghiệp phải có biện pháp quản lý riêng. Còn đối với nhữngtàisản không thuộc quyền quản lý của doanhnghiệp thì doanhnghiệp phải dựa trên hợp đồng thuê , phối hợp với bên cho thuê tàisảnđê thực hiện quản lý, sử dụng tài sản. Hơn nữa, cách phân loại này còn là cơ sơ cho công tác hạch toánkếtoán TSCĐHH ở đơn vị, là cơ sở cho việc tính toán và phản ánh hao mòn, khấu hao và chi phí thuê Mỗi cách phân loại trên đây đều cho phép đánh giá xem, xem xét kết cấu, sự biến động TSCĐHH theo những tiêu thức khác nhau. Điều này giúp cho các nhà quản lýcócơ sở thông tin chính xác để trả lời các câu hỏi như: Kết cấu TSCĐHH trongdoanhnghiệpcó hợp lý không? Phương hướng, thời điểm, loại TSCĐHH cần đầu tư trong thời gian tới là gì? .Từ đó giúp cho việc cải tiến TSCĐHH của doanhnghiệp theo kịp nhịp độ phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, của nền kinh tế đất nước, cũng như toàn cầu, giúp doanhnghiệp luôn giữ được thế chủ động nhạy bén và phát triển một cách vững chắc. 1.3. Đánh giá tàisảncốđịnhhữuhình 1.3.1 Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ hữuhình Nguyên giá của TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra đểcó được tàisản đó và đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. TSCĐHH được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Với mỗi nguồn hình thành , các yếu tố cấu thành cũng như đặc điểm cấu thành, nguyên giá của TSCĐHH cũng khác nhau. Nhưng tất cả nguyên giá của TSCĐHH đều được xác định theo nguyên tắc giá phí. Nghĩa là nguyên giá của TSCĐHH bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐHH kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp lý cần thiết khác trước khi sử dụng tài sản. Nguyên giá của TSCĐHH được xác định cho từng đối tượng ghi TSCĐHH là từng đơn vị tàisảncó kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định. Theo quyết định 206 nguyên giá TSCĐHH được xác định như sau: TSCĐHH do mua sắm: nguyên giá TSCĐHH do mua sắm ( kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tế phải trả cọng với các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải trả tính đến thời điểm đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ… Trường hợp TSCĐHH mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐHH mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng các khoản thuế( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử…Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐHH theo quy định vốn hóa lãi vay. TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi: nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tương tự hoặc tàisản khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khỏan chi phí phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐHH mua sắm dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tương tự, hoặc có thể hình thành do được bánđể đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐHH tương tự là giá trị còn lại của TSCĐHH đem trao đổi. Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất: là giá thành thực tế của TSCĐHH cộng các chi phí lắp đặt , chạy thử, các chi phí trực tiếp khác liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng ( trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy địnhtrong xây dựng hoặc tự sản xuất) Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơbản hoàn thành theo phương thức giao thầu: là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy địnhtại quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng với lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với TSCĐHH là con, súc vật làm việc và / hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con, súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng quy địnhtại Quy chế quản lý đầu tư xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan. Nguyên giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến…là giá trị còn lại trên sổ kếtoán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển… hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, cộng các chi phí mà bên nhận tàisản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ nếu có… Riêng nguyên giá TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trongdoanhnghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên sổ kếtoán và bộ hồ sơ của TSCĐHH đó để phản ánh vào sổ kế toán. Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển TSCĐHH giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐHH mà hạch toán vào chi phí kinh doanhtrong kỳ. Nguyên giá TSCĐHH được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa…là giá trị theo đánh giá thực tế của họi đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận phảichi ra tính đến thơid điểm đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 1.3.2 Xác định giá trị TSCĐHH trong quá trình nắm giữ, sử dụng Nguyên giá TSCĐHH sau ghi nhận ban đầu Sau ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, nguyên giá TSCĐHH được theo dõi trên dổ kếtoán mộtcách ổn định. Trong trường hợp có phát sinh các chi phí liên quan đến TSCĐHH như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp… thì những chi phí này được xử lý như sau: • Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu được ghi tăng theo nguyên giá TSCĐ nếu chúng được xác định một cách đáng tin cậy và chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đónhư: tăng thời gian sử dụng, tăng công suất, tăng đáng kểsản lượng sản phẩm sảnxuất ra, giảm chi phí họat động của tài sản. [...]... số lượng sản phẩm sảnxuất theo công suất thiết kế của TSCĐ • Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế 1.5 Kế toán chi tiết TSCĐ hữuhình TSCĐ hữuhìnhtrongdoanhnghiệpcó nhiều loại khác nhau, mỗi TSCĐ có thể lại là một hệ thống cấu thành, yêu cầu quản lý TSCĐ trongdoanhnghiệp đòi hỏi phải hạch toán chi tiết TSCĐ Thông qua kếtoán chi... từ Lý SL Số N do Ghi chú Số tiền Kếtoán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kếtóanTại bộ phận kếtoán của doanh nghiệp, kếtoán sử dụng” Thẻ TSCĐ” và sổ TSCĐ toàndoanhnghiệpđể theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ Thẻ TSCĐ: căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ kếtoán lập thẻ TSCĐ cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanhnghiệp Thẻ được thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các. .. 241- Xây dựng cơbản dở dang - Nếu tàisảnhình thành qua đầu tư không thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữuhình theo quy định của chuẩn mực kếtoán TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 152, 153( Nếu là vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho) Có TK 214- XDCB dở dang Nếu doanhnghiệp sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơbản hoặc các quỹ doanhnghiệpđể đầu tư XDCB, kếtoán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn... được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh Khi có TSCĐ thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ theo đúng trình tự, thủ tục quy địnhtrong chế độ quản lýtài chính và lập” Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định Biên bản được lập thành 2 bản, 1 bản. .. lắp đặt, chạy thử liên quan đến TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữuhìnhCó TK 111, 112, 331 Trường hợp TSCĐ hữuhình mua dưới hình thức trao đổi: • TSCĐ hữuhình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữuhình tương tự Khi nhận TSCĐ hữuhình tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay cho SXKD, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình( Nguyên giá TSCĐ hữuhình nhận về ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ... khấu hao TSCĐ, xác định một cách chính xác nhất thời gian sử dụng hữu ích và lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp 1.4.2.1 Xác định phạm vi các TSCĐ hữuhình phải trích khấu hao Mọi TSCĐ của doanhnghiệp tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh đều phải trích khấu hao Tuy nhiên doanhnghiệp cần chú ý là: Doanhnghiệp không được tính và trích khấu hao với những TSCĐ đã khấu hao hết nhữngvẫn sử dụng... doanhnghiệp Mỗi loại TSCĐ có thể được dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ Sổ tài sảncốđịnh T Chứng từ Ghi tăng TSCĐ Tên, Nước Tháng S đặc N sản năm điểm, T xuất Số Nguyên hiệu giá sử ký hiệu Khấu hao TSCĐ Giá Mức Lũy trị KH dụng TSCĐ 1.6 Kếtoán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữuhình 1.6.1 Kếtoán tổng hợp tăng TSCĐ hữuhình KH kế KH Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do ghi S N giảm TK 211- TSCĐ hữuhình phản... thời gian sử dụng hữu ích của tài sảncốđịnh mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng, kếtoán phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi: Nợ TK 3387- Doan thu chưa thực hiện( Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát) Có TK 711- Thu nhập khác( phần doanh thu chưa thực hiện được phân bổ trong kỳ 4 Kếtoán TSCĐ hữuhình phát hiện... Hao mòn hữuhình là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do đã tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh và do các nguyên nhân tự nhiên Hao mòn vô hình là sự giảm sút thuần túy về mặt giá trị do nguyên nhân khoa học kỹ thuật gây ra 1.4.2 Khấu hao TSCĐ hữuhình Như đã nói ở trên, TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sảnxuất kinh doanhĐể thu hồi lại giá trị hao mòn của tSCĐ, doanh nghiệp. .. TSCĐ ở doanhnghiệp được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau trongdoanhnghiệp Bởi vậy, kế toán chi tiết TSCĐ phản ánh và kiểm tra tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ trên phạm vi kếtoándoanhnghiệp và từng nơi bảo quản Kếtoán chi tiết phải theo dõi với từng đối tượng ghi TSCĐ theo các chỉ tiêu về giá trị như: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại Đồng thời phải theo dõi cả các chỉ . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của tài sản cố. động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Những tài sản cố định hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài