Số khấu hao phải trích trong tháng = I +

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 25 - 30)

trích trong tháng = I + II + III

2.469842728 3.998.691.820

Phương pháp ghi: Căn cứ vào số khấu hao phải trích của tháng 5/2004 là:……để ghi cho chỉ I (mức khấu hao của tháng trước) chỉ tiêu II ghi số khấu hao tăng trong tháng gồm:

Số khấu hao tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành do được cấp trên cấp… đến cuối tháng xác định tổng mức khấu hao tăng trong tháng.

Chỉ tiêu III ghi số khấu hao giảm trong tháng: số khấu hao giảm do thanh lý, nhượng bán…. Những TSCĐ trong tháng. Đến cuối tháng xác định tổng mức khấu hao giảm trong tháng.

Chỉ tiêu IV ghi số khấu hao phải trích trong tháng. Số khấu hao phải trích trong tháng 5 năm 2005 =

Mức khấu hao được trích trong tháng được phân bổ cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ và được tính hết vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng các tài khoản: TK 214 (HMTSCĐ) và TK 009 (NVKD).

Phương pháp hạch toán:

1. Hàng tháng khi trích khấu hao tính vào chi phí của đối tượng sử dụng:

Nợ TK 214

Có TK 214

Đồng thời ghi đơn nợ TK 009

2. Nếu doanh nghiệp phải nộp tiền khấu hao cho Nhà nước Nợ TK 411

Có TK 112, 336, 339, 111 Đồng thời ghi đơn có cho TK 009

3. Nếu doanh nghiệp dùng tiền khấu hao để trả nợ về việc mua sắm, xây dựng TSCĐ.

Nợ TK 315, 341, 345 Có TK 111, 112

Đồng thời ghi đơn có TK 009

4. Cấp vốn khấu hao cho các đơn vị trực thuộc Nợ TK 1361

Có TK 111, 112

Nhận lại vốn khấu hao củ các đơn vị trực thuộc Nợ TK 111, 112

Có TK 1361

Đồng thời ghi đơn nợ TK 009

* Phương pháp ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp kế toán khấu hao TSCĐ bao gồm sổ nhật ký chung, sổ cái TK 214.

Phương pháp ghi sổ, mục đích: tương tự như ghi sổ tổng hợp kế toán tăng, giảm TSCĐ.

Mẫu sổ:

SỔ CÁI TK 214 - HMTSCĐ

Quý II năm 2005 Dư đầu kỳ: 3.766.485.849

TK ĐƯ NợPhát sinh trong kỳCó NợLuỹ kế từ đầu nămCó

2112 27.999.869

2114 45.000.000

6278 232.208.971 461.989.359

TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐQuý II năm 2005 Quý II năm 2005 Chỉ tiêu TSCĐ hữu hình Cộng Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị PT vận tải truyền dẫn Thiết bị dụng cụ QL Dụng cụ thi công I. Nguyên giá TSCĐ 1. Số dư đầu kỳ 2.099.594.643 946.348.500 2.025.887.600 336.886.335 5.438.717.078 2. Số tăng trong kỳ - Mua mới - Xây dựng mới - Sửa chữa lớn 31.125.650 31.125.650 31.125.650 3. Số giảm trong kỳ thanh lý, nhượng bán 4. Số dư cuối kỳ 2.099.594.643 977.777.071 2.025.887.600 336.886.335 5.470.145.649 II. GTHM 1. Đầu kỳ 2. Tăng trong kỳ 3. Giảm trong kỳ 4. Số cuối kỳ 1.583.583.268 49.112.900 1.632.696.168 894.258.500 18.383.571 912.597.071 950.336.600 160.608.000 1.110.944.600 338.307.481 4.149.500 342.456.981 3.766.485.849 232.208.971 3.998.694.820 III. Giá trị còn lại

Một số biện pháp tăng hiệu suất sử dụng TSCĐ

Những TSCĐ ở các đơn vị sản xuất và trong doanh nghiệp phải thường xuyên được kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng. Khi máy móc bị hỏng hóc phải kịp thời sửa chữa ngay.

Thường xuyên kiểm tra, kiểm kê định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp.

Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng

3. Kiến nghị về cải tiến chương trình giảng dạy của nhà trường chophù hợp với thực tế phù hợp với thực tế

Để công tác giảng dạy của nhà trường trở lên thiết thực và phù hợp với thực tế hơn em xin đưa ra một số kiến nghị sau:

- Quản lý chặt chẽ giữa việc giảng dạy với thực tế (đặc biệt là trong quá trình thực tập).

- Đề nghị ban quản lý giáo dục nhà trường tăng lượng thời gian thực tập để giúp học sinh tìm hiểu kỹ và sâu rộng hơn về quá trình làm việc so với như kiến thức đã được học.

Em hy vọng với tinh thần trách nhiệm và trình độ của ban chức năng cùng với sự giám sát chặt chẽ của các thầy cô giáo sẽ nhanh chóng khắc phục được tình trạng trên.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 25 - 30)