đánh giá hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy của huyện mèo vạc và đề xuất một số giải pháp cải tiến

97 367 0
đánh giá hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy của huyện mèo vạc và đề xuất một số giải pháp cải tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––– PHÀN QUẨY VẢNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐẤT NƢƠNG RẪY CỦA HUYỆN MÈO VẠC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––– PHÀN QUẨY VẢNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐẤT NƢƠNG RẪY CỦA HUYỆN MÈO VẠC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62 01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU HỒNG Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác từ trước đến nay. Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ Phàn Quẩy Vảng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, cơ quan chủ quản, các cá nhân trong nước. Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng – Trưởng Phòng đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên là người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, những người đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và phương pháp nghiên cứu quý báu trong suốt thời gian tôi học tại trường. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người luôn quan tâm giúp đỡ trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 3. Yêu cầu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu hệ thống cây trồng 3 1.1.1. Lý thuyết hệ thống nông nghiệp 3 1.1.2. Ứng dụng phân tích hệ thống trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp 4 1.1.3. Khái niệm về cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng 6 1.1.3.1. Một số lý luận về cơ cấu cây trồng 6 1.1.3.2. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 7 1.1.3.3. Cơ cấu cây trồng 8 1.1.4. Khái niệm về hệ thống cây trồng 9 1.1.5. Khái niệm phát triển bền vững 9 1.2. Các yếu tố cơ bản tác động lên hệ thống cây trồng 11 1.2.1. Khí hậu 11 1.2.2. Đất đai và thủy lợi 12 1.2.3. Đặc tính sinh vật học của cây trồng 13 1.2.4. Sâu bệnh 14 1.2.5. Điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.2.6. Các vấn đề kinh tế của cơ cấu cây trồng 17 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.7. Các phương pháp nghiên cứu về hệ thống cây trồng 18 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về hệ thống cây trồng 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện 22 2.3. Nội dung 22 2.4. Phương pháp 22 2.4.1. Chọn địa điểm nghiên cứu 22 2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 22 2.4.3. Phương pháp đánh giá hệ thống cây trồng 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Mèo Vạc 24 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 24 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 26 3.1.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng và kinh tế - xã hội 33 3.1.3. Tình hình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của huyện 42 3.1.3.1. Ngành trồng trọt 46 3.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 48 3.2. Tìm hiểu cơ cấu cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 50 3.2.1. Tìm hiểu lịch thời vụ các cây trồng chính trên đất nương rẫy 50 3.2.2. Cơ cấu các loại cây trồng chính hàng năm trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 51 3.3.3. Cơ cấu giống cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 53 3.3.3.1. Cơ cấu giống ngô trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 53 3.3.3.2. Cơ cấu giống đậu tương trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 55 3.3.3.3. Cơ cấu giống cỏ trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 57 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.3.4. Cơ cấu giống rau vụ đông trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 58 3.3.3.5. Biện pháp kỹ thuật chính đang áp dụng trong canh tác một số cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 60 3.5. Một số hệ thống canh tác điển hình tại mèo vạc 64 3.5.1. Một số mô hình cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 64 3.5.1.1. Ngô Xuân Hè 64 3.5.1.2. Mô hình chuyển đổi đất nương rẫy trồng cây kém hiệu quả sang trồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc hàng hóa tại huyện Mèo Vạc 65 3.5.1.3. Mô hình sản xuất đậu tương trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 66 3.5.1.4. Mô hình sản xuất ngô Hè Thu trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 69 3.5.1.5. Mô hình sản xuất rau trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 70 3.5.2. Hạch toán kinh tế một số hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 72 3.5.3. Đánh giá những ưu, nhược điểm của hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy ở huyện Mèo Vạc 73 3.5.3.1. Những thuận lợi 73 3.5.3.2. Những khó khăn 73 3.5.3.3. Đánh giá sự chấp nhận của xã hội đối với các hệ thống cây trồng hiện tại 75 3.6. Đề xuất cải tiến hệ thống canh tác trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 76 3.6.1. Về kỹ thuật 76 3.6.2. Về giải pháp khuyến nông 77 3.6.3. Đề xuất về chính sách 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn PRA : Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở TBKT : Tiến bộ kỹ thuật KNCS : Khuyến nông cơ sở KNVCS : Khuyến nông viên cơ sở HTX : Hợp tác xã TĂGS : Thức ăn gia súc HTNN : Hệ thống nông nghiệp HTCT : Hệ thống canh tác Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê hiện trạng sử dụng đất của huyện Mèo Vạc năm 2012 27 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất của 90 hộ điểm điều tra 31 Bảng 3.3: Tình hình dân số, dân tộc và lao động của huyện Mèo Vạc năm 2012 42 Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và thu nhập huyện Mèo Vạc trong 3 năm gần đây 43 Bảng 3.5: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của huyện Mèo Vạc trong 3 năm gần đây 44 Bảng 3.6: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của các xã nghiên cứu 46 Bảng 3.7: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Mèo Vạc trong 3 năm gần đây 49 Bảng 3.8: Lịch thời vụ một số cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 50 Bảng 3.9: Cơ cấu các loại cây trồng chính hàng năm trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc năm 2012 52 Bảng 3.10: cơ cấu giống ngô trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 53 Bảng 3.11: Cơ cấu giống đậu tương trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 56 Bảng 3.12: Cơ cấu giống cỏ trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 58 Bảng 3.13: Cơ cấu giống rau, đậu trồng trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 58 Bảng 3.14: Hạch toán kinh tế trồng 1 ha ngô Xuân - Hè tại huyện Mèo Vạc 65 Bảng 3.15: Hạch toán kinh tế trồng 1 ha cỏ làm TĂGS tại huyện Mèo Vạc . 66 Bảng 3.16: Hạch toán kinh tế trồng 1 ha đậu tương Hè - Thu tại huyện Mèo Vạc 68 Bảng 3.17: Hạch toán kinh tế trồng 1 ha ngô Hè - Thu tại huyện Mèo Vạc 70 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.18: Hạch toán kinh tế trồng 1 ha rau tại huyện Mèo Vạc 71 Bảng 3.19: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của một số hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 72 Bảng 3.20: Tổng hợp đánh giá khó khăn và kiến nghị của người dân về sản xuất ngành trồng trọt 74 Bảng 3.21: Tổng hợp đánh giá sự chấp nhận của người dân với HTCT hiện tại 75 [...]... - xã hội của huyện Mèo Vạc - Tìm hiểu cơ cấu cây trồng trên đất nương rẫy của huyện - Đánh giá hệ thống canh tác cây trồng chính trên đất nương rẫy - Hạch toán kinh tế một số mô hình canh tác trên đất nương rẫy điển hình tại huyện Mèo Vạc - Đề xuất hệ thống cây trồng phù hợp trên đất nương rẫy của huyện 2.4 Phƣơng pháp 2.4.1 Chọn địa điểm nghiên cứu Đất nương rẫy trồng 2 vụ (gồm 1 vụ ngô và 1 vụ đậu... Chính vì vậy, chúng tôi đặt vấn đề và tiến hành nghiên cứu Đề tài: "Đánh giá hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy của huyện Mèo Vạc và đề xuất một số giải pháp cải tiến" tại huyện Mèo Vạc – tỉnh Hà Giang là nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách kể trên 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được hiện trạng cơ cấu cây trồng trên đất nương rẫy của huyện Mèo Vạc, từ đó tìm ra các điểm mạnh,... năng sản xuất nông nghiệp của địa phương - Đánh giá được các hệ thống cây trồng hiện tại trên đất nương rẫy của địa phương - Đề xuất một số hệ thống cây trồng chính, phù hợp với địa phương - Khuyến cáo chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho khu vực nghiên cứu trên cơ sở kết quả của đề tài 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên và tình... Hiện trạng sản xuất ngành nông nghiệp huyện Mèo Vạc – tỉnh Hà Giang - Hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy tại 3 xã đại diện trên địa bàn huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu đánh giá một số hệ thống cây trồng chính, nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa 2.2 Địa điểm và thời gian thực hiện - Địa điểm: Tại huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang - Thời gian thực hiện: Từ tháng... Phương pháp đánh giá hệ thống cây trồng - Đánh giá sức sản xuất và tính ổn định của hệ thống cây trồng theo thời gian (Sự ổn định về năng suất theo thời gian) - Đánh giá về hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính, giá trị sản phẩm cao dựa trên lợi nhuận thuần (Tổng thu – Chi phí) - Đánh giá tính chấp nhận của xã hội: dựa trên các nhu cầu của nông hộ về tập quán canh tác, phù hợp với điều kiện kinh tế Số. .. là trung tâm của hệ thống trồng trọt 1.1.3.3 Cơ cấu cây trồng Là thành phần của cơ cấu sản xuất nông nghiệp, là giải pháp quan trọng hàng đầu để phân vùng sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nó quyết định sự tăng trưởng và sự phát triển của cơ sở sản xuất Theo quan điểm hệ thống thì cơ cấu cây trồng là hệ thống nhỏ trong hệ thống lớn, là hệ thống nông nghiệp (cơ cấu sản xuất nông nghiệp)... dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đã có những chuyển biến tích cực; diện tích, năng suất và sản lượng các cây trồng chính ngày càng tăng mạnh, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo của huyện Thực tế sản xuất nông nghiệp ở huyện Mèo Vạc cho thấy hầu hết đất đai canh tác là đất nương rẫy Do đó, vấn đề phát huy khai thác, sử dụng hợp lý hệ thống cây trồng trên đất nương rẫy. .. một vùng hay một hệ sản xuất Đầu tiên cần đề cập đến loại cây, diện tích, loại giống, loại đất, số vụ trong năm, giống cây trồng các vụ để cuối cùng có một sản lượng và năng suất cao nhất trong điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định sẵn có Xác định hệ thống cây trồng cho một vùng, một khu vực sản xuất nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế, ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ giữa hệ thống cây trồng với điều... đậu tương) là đất phổ biến trên địa bàn huyện Mèo Vạc chiếm 90% đất nông nghiệp Chính vì lý do đó chúng tôi tiến hành điều tra nghiên cứu tìm hiểu đất đai và hiện trạng hệ thống cây trồng trên đất rẫy 2 vụ của huyện 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp * Phương pháp kế thừa: ứng dụng phương pháp kế thừa vào thu thập thông tin thứ cấp ở các cấp, các ngành khác nhau (Chi cục thống kê, Phòng... triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày nay chưa có một ngành nào có khả năng thay thế được Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một trong những biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả đất đai và các nguồn tài nguyên, nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp, vì vậy hệ thống cây trồng (hay cơ cấu cây trồng) là một bộ phận chủ yếu của hệ thống trồng . tôi đặt vấn đề và tiến hành nghiên cứu Đề tài: " ;Đánh giá hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy của huyện Mèo Vạc và đề xuất một số giải pháp cải tiến& quot; tại huyện Mèo Vạc – tỉnh. xuất rau trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 70 3.5.2. Hạch toán kinh tế một số hệ thống cây trồng chính trên đất nương rẫy tại huyện Mèo Vạc 72 3.5.3. Đánh giá những ưu, nhược điểm của hệ. PHÀN QUẨY VẢNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐẤT NƢƠNG RẪY CỦA HUYỆN MÈO VẠC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62 01.10

Ngày đăng: 22/11/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan