1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ

103 209 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 754,83 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN XUÂN TUẤN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LÂM THAO - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG XUÂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ”, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của nhà trường, các thầy, cô giáo, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo khoa sau đại học đã tạo điều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân đã tận tình hướng dẫn trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, Lãnh đạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Lâm Thao đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi được tham gia và hoàn thành khóa đào tạo thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế 2011 - 2013. Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề tài này. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5.  ngha khoa học và thực tiễn của đề tài 4 6. Bố cục của Luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 5 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 5 1.1.2. Đặc trưng hoạt động tín dụng NH trong nền kinh tế thị trường 6 1.1.3. Vai trò, vị trí của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân 7 1.1.4. Tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân 11 1.2. Về rủi ro và rủi ro tín dụng ngân hàng 14 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 14 1.2.2. Các loại rủi ro trong ngân hàng 16 1.2.3. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 18 1.3. Đo lường rủi ro tín dụng 21 1.3.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng nợ 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 22 1.3.3. Tỷ lệ mất vốn 23 1.3.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 23 1.3.5. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 24 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng 31 1.4.1. Kinh nghiệm trong quản lý rủi ro tín dụng của Mỹ 31 1.4.2. Kinh nghiệm phòng chống rủi ro tín dụng của Đài Loan 33 1.4.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại JPMorgan Chase- Ngân hàng lớn thứ 2 của Mỹ 34 1.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 35 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 37 2.2. Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 38 2.2.2. Thu thập thông tin 38 2.2.3. Tổng hợp thông tin 38 2.2.4. Phân tích thông tin 38 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ 38 2.3.2. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 39 2.3.3. Tỷ lệ dư nợ cho vay /tổng dư nợ 39 2.3.4. Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng /tổng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 40 3.1. Giới thiệu sơ lược về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 40 3.1.1. Đặc điểm địa bàn huyện Lâm Thao 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao 41 3.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 42 3.1.4. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 44 3.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 47 3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 54 3.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 54 3.2.2. Đánh giá chung về tình hình rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 69 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 74 4.1. Định hướng, mục tiêu hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT thời gian tới 74 4.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 76 4.3. Một số kiến nghị 85 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 85 4.3.2. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 89 4.3.3. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 89 4.3.4. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Giá trị và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế huyện Lâm Thao 42 Bảng 3.2. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh 47 Bảng 3.3. Dư nợ cho vay tại chi nhánh 50 Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 53 Bảng 3.5. Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh các năm 2010 - 2012 54 Bảng 3.6. Tình hình nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 theo thời hạn vay 56 Bảng 3.7. Tình hình nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 theo các thành phần kinh tế 57 Bảng 3.8. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh 58 Bảng 3.9. Bảng tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng của doanh nghiệp trên hệ thống IPICAS 2 mạng nội bộ 60 Bảng 3.10. Bảng thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp 61 Bảng 3.11. Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh nghiệp 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Báo cáo tổng kết năm 2012 tổng dư nợ theo kỳ hạn nợ 51 Hình 3.2: Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế 51 Hình 3.3: Nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 55 Hình 3.4: Nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 theo thời hạn vay 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những thập kỷ gần đây, xu hướng tự do hoá, toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng. Sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế cho phép ngân hàng sử dụng vốn hiệu quả hơn. Đồng thời thị trường được mở rộng, hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp hơn, áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng trở nên gay gắt hơn cùng với nó mức độ rủi ro cũng tăng lên. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, thì thành công và rủi ro là hai phạm trù mang đặc tính triệt tiêu lẫn nhau. Kinh tế thị trường làm đa dạng hoá các thành phần kinh tế, bình đẳng hoá hoạt động của các thành phần này và thúc đẩy cạnh tranh lẫn nhau. Rủi ro tuy là sự bất trắc gây ra mất mát thiệt hại, là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi, song lại là hiện tượng đồng hành với các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, trong quá trình cạnh tranh. Rủi ro xuất hiện ở những điểm yếu, kém hiệu quả, mất cân đối trong phát triển kinh tế. Rủi ro vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệu quả. Nó tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên các doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, sự thích nghi của các doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ổn định và có hiệu quả cho nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lâm Thao nói riêng cũng không nằm ngoài sự tác động trên. Thậm chí với hoạt động ngân hàng hầu như không có loại nghiệp vụ nào, không có loại dịch vụ nào của ngân hàng là không có rủi ro. …"Chúng ta không nên quên rằng chức năng kinh tế cơ bản của các thực thể được điều tiết này (ngân hà ng) là chấp nhận rủi ro . Nếu chúng ta [...]... kinh doanh và rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 4: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Những... nghiên cứu tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1 Vê măt ly luân ̀ ̣ ́ ̣ Góp phần làm rõ tính quy luật về những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng 5.2 Vê măt thưc tiên ̀ ̣ ̣ ̃ - Đánh giá đúng thực trạng về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ, từ đó... bộ hệ thống ngân hàng đứng vững và phát triển 1.2 Về rủi ro và rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Có nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng, rủi ro có thể được hiểu là mối đe dọa, bị tổn thương một phần nguồn vốn của ngân hàng hoặc không đạt được thu nhập hay đòi hỏi các khoản chi phí bổ sung để thực hiện các nghiệp vụ nhất định Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng là khả... ngân hàng có các nhóm rủi ro khác nhau, nhưng rủi ro tín dụng là rủi ro chính, vì vậy trong phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả chỉ giới hạn trong phạm vi: Chỉ xem xét rủi ro khi ngân hàng không thu hồi được nợ hay còn gọi là nợ quá hạn, nợ khó đòi Nghiên cứu hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong thời gian 07 tháng:... NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2 Mục tiêu cụ thể 1 Hệ thống hoá và góp phần làm rõ các vấn đề mang tính chất lý luận về tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 2 Khái quát chung về hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh. .. do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là sự tổn thất, mất mát về tài chính mà Ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng vay vốn của ngân hàng không trả nợ được đúng hạn, không thực hiện đúng cam kết với bất kỳ lí do nào Có thể định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ do ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng tín dụng đã... những bài học kinh nghiệm và những vấn đề nổi cộm cần giải quyết - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 6 Bố cục của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luân văn được trình bày trong 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro trong kinh doanh tín dụng ngân hàng Chương 2: Phương pháp... doanh ngân hàng là một vấn đề quan tâm hàng đầu trong quản trị ngân hàng Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Làm rõ thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh nhằm đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình... khách hàng kém, rủi ro do nguyên nhân thiên tai, hoả hoạn, ảnh hưởng), rủi ro đạo đức (khách hàng sử dụng sai mục đích, không thực hiện cam kết trả nợ) Rủi ro từ phía ngân hàng: rủi ro trong quản lý tín dụng, kiểm tra giám sát của ngân hàng kém, rủi ro do quản trị tín dụng của ngân hàng kém, rủi ro do đạo đức cán bộ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Các rủi. .. khách hàng ồ ạt rút tiền gây mất khả năng chi trả của khách hàng * Rủi ro tín dụng: Là rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Rủi ro tín dụng là nguy cơ, là mức độ mất mát, thiệt hại tài chính mà ngân hàng phải gánh chịu do vô số những nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau cả về phía ngân hàng, khách hàng và các yếu tố khác thuộc về môi trường hoạt động kinh doanh * Rủi ro về . ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ ,. tài. Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, Lãnh đạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Lâm Thao đã tạo điều kiện thuận lợi. NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ 69 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 74 4.1. Định hướng, mục tiêu hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2010
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2011
2- Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
3- Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
5- TS. Lưu Văn Nghiêm (2008), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing dịch vụ
Tác giả: TS. Lưu Văn Nghiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
6- TS Tô Ngọc Hưng (2004), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học viện ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng
Tác giả: TS Tô Ngọc Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004
7- PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
8- Nguyễn Đăng Dờn (2003), Tín dụng - Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng - Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
12- Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009, 2010, 2011, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009, 2010, 2011
13- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010
14- Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại - Commercial bank management (Xuất bản lần thứ tư), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại - Commercial bank management (Xuất bản lần thứ tư)
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2001
16- Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1998
17- Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
18- GS Nguyễn Quang Thái (2011), “Vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Doanh nhân Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”
Tác giả: GS Nguyễn Quang Thái
Năm: 2011
4- ISO (2005), ISO9000:2005 Quality management systems, Fundamentals and vocabulary 3rd Khác
11- Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, Việt Nam (2007), Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT/TCCB về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt độngcủa chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam Khác
15- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Giá trị và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế huyện Lâm Thao  Chỉ tiêu  2009  2010  2011  2011/2009 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.1. Giá trị và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế huyện Lâm Thao Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2011/2009 (Trang 51)
3.1.4.1. Sơ đồ, bộ máy tổ chức - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
3.1.4.1. Sơ đồ, bộ máy tổ chức (Trang 53)
Bảng 3.2. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.2. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh (Trang 56)
Bảng 3.3. Dƣ nợ cho vay tại chi nhánh - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.3. Dƣ nợ cho vay tại chi nhánh (Trang 59)
Hình 3.1: Báo cáo tổng kết năm 2012 tổng dư nợ theo kỳ hạn nợ - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Hình 3.1 Báo cáo tổng kết năm 2012 tổng dư nợ theo kỳ hạn nợ (Trang 60)
Hình 3.2: Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Hình 3.2 Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế (Trang 60)
Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh (Trang 62)
Bảng 3.5. Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh các năm 2010 - 2012 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.5. Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh các năm 2010 - 2012 (Trang 63)
Hình 3.3: Nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Hình 3.3 Nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 (Trang 64)
Bảng 3.6. Tình hình nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 theo thời hạn vay - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.6. Tình hình nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 theo thời hạn vay (Trang 65)
Bảng 3.7. Tình hình nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 theo  các thành phần kinh tế - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.7. Tình hình nợ quá hạn các năm 2010 - 2012 theo các thành phần kinh tế (Trang 66)
Bảng 3.8. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.8. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh (Trang 67)
Bảng 3.9. Bảng tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng của doanh nghiệp  trên hệ thống IPICAS 2 mạng nội bộ - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.9. Bảng tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng của doanh nghiệp trên hệ thống IPICAS 2 mạng nội bộ (Trang 69)
Bảng 3.10. Bảng thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.10. Bảng thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp (Trang 70)
Bảng 3.11. Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh nghiệp - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.11. Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh nghiệp (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w