1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hàm lượng chất khô và chất béo trong sữa

36 10,7K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 634,5 KB

Nội dung

Xác định hàm lượng chất khô và chất béo trong sữa

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Ai trong chúng ta cũng đều biết rằng: Sữa là nguồn cung cấp các yếu

tố thiết yếu cho sinh trưởng và phát triển của con người Mỗi ngườichúng ta ngay từ lúc sinh ra đều cần đến sữa để bắt đầu sự sống Và tất cảchúng ta đều biết rằng bò sữa có thể sản xuất ra sữa phục vụ nhu cầu củacon người Nhưng trong chúng ta ai biết được thực sự trong sữa có nhữnggì? Sữa rất giàu năng lượng, đạm, khoáng, béo và các loại vitamin Cácnhà khoa học còn chỉ ra rằng trong sữa có đến hơn 100 loại thành phầnkhác nhau

Các nhà máy chế biến sữa thu gom sữa từ hàng ngàn con bò, qua cáccông đoạn chế biến, họ tạo ra các sản phẩm thơm ngon Nhưng có phải làsữa từ tất cả con bò đều giống nhau? Sự thật không phải vậy Có rấtnhiều thay đổi về thành phần và chất lượng sữa đối với các cá thể bòkhác nhau Thế nhưng khi sản xuất ra sữa đáp ứng người tiêu dùng cầnphải tuân theo các quy định, tiêu chuẩn Việt Nam Trong đó, chất béocũng là một trong những thành phần cũng không kém phần quan trọng

Vì thế, cũng có những quy định về hàm lượng chất béo cũng như hàmlượng chất khô trong sữa

Chính nhờ học môn phân tích thực phẩm này, đã giúp em hiểu biếtthêm kiến thức về các phương pháp xác định hàm lượng các chất trongsữa nói riêng cũng như trong thực phẩm nói chung, trang bị thêm kiếnthức bổ ích cho bản thân mình

Không gì có thể quý bằng kiến thức hay bổ ích, thầy là người đãhướng dẫn tạo cho em có cái suy nghĩ khác đi về cách tự học, cách tìmtòi, học hởi kiến thức từ thực tế đời thường cũng như qua những trangsách lặng buồn nhưng nó như là một kho báo kiến thức Em chân thànhcảm ơn Thầy Trương Bách Chiến giảng viên phụ trách môn phân tíchthực phẩm của trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đãhướng dẫn em môn này

Chân thành cảm ơn Thầy!

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỮA 4

1.1 GIỚI THIỆU VỀ SỮA 4

1.2 ĐỊNH NGHĨA 5

1.2.1 SỮA 5

1.2.2 HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO CỦA SỮA GẦY 5

1.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG (HAY CÒN GỌI LÀ PHƯƠNG PHÁP CÂN) 5

1.2.4 PHƯƠNG PHÁP GERBER 5

1.2.5 PHƯƠNG PHÁP SHOCKLESH 5

1.2.6 PHƯƠNG PHÁP ADAM ROZO GOTLIEP 5

1.2.7 VẬT CHẤT KHÔ 5

1.3 THÀNH PHẦN SỮA 6

1.3.1 PROTEIN SỮA 6

1.3.2 LIPIT SỮA 7

1.3.3 ĐƯỜNG LACTOSE 8

1.3.4 CHẤT KHOÁNG 8

Trang 4

1.3.4.5 VITAMIN 8

1.4 TÍNH CHẤT CHẤT BÉO 8

1.5 CÁC LOẠI CHẤT BÉO 9

1.6 VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO, CHẤT KHÔ TRONG SỮA 10

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO, CHẤT KHÔ TRONG SỮA 11

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO TRONG SỮA 11

2.1.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO BẰNG PHƯƠNG PHÁP SHOCKLESSH 11

2.1.1.1 NGUYÊN TẮC 11

2.1.1.2 CÁCH TIẾN HÀNH 11

2.1.1.2.1 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ 11

2.1.1.2.2 TIẾN HÀNH THỬ 11

2.1.1.2.3 TÍNH KẾT QUẢ 12

2.1.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO BẰNG PHƯƠNG PHÁP GERBER (PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG) 13

2.1.2.1 NGUYÊN TẮC 13

2.1.2.2 CÁCH TIẾN HÀNH 13

2.1.2.2.1 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ 13

2.1.2.2.2 LẤY MẪU VÀ CHUẨN BỊ MẪU 17

2.1.2.2.3 TIẾN HÀNH THỬ 17

2.1.2.2.4 TÍNH KẾT QUẢ 19

Trang 5

2.1.3 ĐỊNH LƯỢNG LIPIT TOÀN PHẦN THEO VƠIBUN – STON

(WEIBULL - STOLDT) 19

2.1 3.1 NGUYÊN TẮC 19

2.1.3.2 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ 19

2.1.3.3 TIẾN HÀNH THỬ 20

2.1.3.4 TÍNH KẾT QUẢ 20

2.1.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN) 20

2.1.4.1 NGUYÊN TẮC 20

2.1.4.2 CÁCH TIẾN HÀNH 21

2.1.4.2.1 THUỐC THỬ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ 21

2.1.4.2 TIẾN HÀNH THỬ 22

2.1.4.3 TÍNH KẾT QUẢ 26

2.1.5 ĐỊNH LƯỢNG LIPIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ADAM ROZO GOTLIEP 26

1.5.1 NGUYÊN TẮC 26

1.5.2 CÁCH TIẾN HÀNH 27

1.5.2.1 THUỐC THỬ, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 27

1.5.2.2 TIẾN HÀNH THỬ 27

1.5.2.3 TÍNH KẾT QUẢ 28

2.1.6 GIỚI THIỆU THIẾT BỊ CHIẾT CHẤT BÉO “BỘ CHIẾT CHẤT BÉO SER 148/3 28

2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ TRONG SỮA 29

Trang 6

2.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT SUẤT VỚI TOLUEN 30

2.2.1.1 NGUYÊN TẮC 30

2.2.1.2 CÁCH TIẾN HÀNH 30

2.2.1.2.1 THUỐC THỬ, DỤNG VÀ THIẾT BỊ 30

2.2.1.2.1 TIẾN HÀNH THỬ 30

2.2.1.2.3 TÍNH KẾT QUẢ 31

2.2.2 PHƯƠNG PHÁP SẤY 100 C HOẶC 1050 0 C 32

2.2.2.1 NGUYÊN TẮC 32

2.2.2.2 CÁCH TIẾN HÀNH 32

2.2.2.2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ 32

2.2.2.2.2 TIẾN HÀNH THỬ 32

2.2.2.2.3 TÍNH KẾT QUẢ 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỮA

1.1 GIỚI THIỆU VỀ SỮA:

Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh thức ăn và chế phẩm từ sữaluôn là nguồn dưỡng chất lý tưởng cho con người Đây là nguồn thựcphẩm đúng nghĩa chứ không chỉ là thực phẩm bổ sung Việc uống sữathường xuyên và đúng cách còn giúp chúng ta có thể đề phòng nhiềubệnh tật

Sữa là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa đầy đủ các nhómchất cần thiết cho cơ thể như protein, lipit, đường, vitamin và các khoángchất Tỷ lệ đó phụ thuộc vào giống, thời kỳ tiết sữa, chế độ dinh dưỡng,sức khỏe của bò, mùa vụ và công tác quản lý đàn

Thành phần chính của sữa thường (Hình 1.1):

Tổng vật chất khô 10.5% - 14.5%

Mỡ sữa 2.5% - 6.0%

Chất khô không béo 7.1% - 11.4%

Protein 2.9% - 5.0%

Đường lactose 3.6% - 5.5%

Khoáng 0.6% - 0.9%

vitamin

Trang 8

1.2 ĐỊNH NGHĨA:

1.2.1 Sữa:

Theo định nghĩa chung của châu Âu thì “ sữa là sản phẩm nguyên vẹncủa sự vắt sữa hoàn toàn và không ngắt quãng từ một con cái cho sữamạnh khỏe, nuôi dưỡng tốt và không làm việc quá sức Nó phải được thunhận trong điều kiện sạch sẽ và không chứa sữa non Clostrum (chất lỏngtiết ra từ vú trong những ngày tiếp theo sau sự đẻ)”

Sữa đặc có đường: là sản phẩm thu được từ sữa, chỉ loại bỏ một phần

nước và bổ sung thêm đường.(TCVN 6403 : 1998)

1.2.2 Hàm lượng chất béo của sữa gầy:

Phần khối lượng của các chất xác định được bằng phương phươngpháp quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)

1.2.3 Phương pháp phân tích khối lượng (hay còn gọi là phương pháp

cân):

Là một phương pháp phân tích hóa học cổ điển, dựa trên việc cânchính xác khối lượng chất cần các định, được tách ra khỏi những chấtkhác có trong mẫu dưới dạng tinh khiết

1.2.4 Phương pháp Gerber:

Phương pháp thực nghiệm cho biết giá trị hàm lượng chất béo tính ra

g trong 100g sữa hoặc trong 100ml sữa, giá trị này phụ thuộc vào dungtích của pipet sữa được sử dụng và nó có thể bằng hoặc có một mối tươngquan rõ ràng so với phương pháp chuẩn

1.2.5 Phương pháp Shocklessh:

Dùng ete nóng để hòa tan tất cả các chất béo tự do có trong thựcphẩm Sau khi để bay hơi hết ete , cân chất béo còn lại và tính ra hàmlượng lipit có trong 100g thực phẩm

1.2.6 Phương pháp Adam Rozo Gotliep:

Chiết xuất lipit bằng ete và ete dầu hỏa ở môi trường amoniac và cồn.Cân lipit từ đó tính ra hàm lượng lipit trong 100g thực phẩm

1.2.7 Vật chất khô:

Là tổng tất cả các thành phần không phải nước, chiếm khoảng 12%

Trang 9

1.3 THÀNH PHẦN SỮA:

Thành phần sữa là một tiêu chuẩn quan trọng khi đánh giá chất lượng sữa tươi vì đây là yếu tố quyết định giá trị dinh dưỡng của sữa Hầu hết các công ty chế biến sữa sẵn sàng trả giá cao hơn cho sữa có hàm lượng

mỡ sữa và protein cao

Có thể kiểm tra thành phần sữa trong phòng thí nghiệm bằng các kỹ thuật truyền thống Tuy nhiên, ngày nay người ta đã chế tạo ra các loại máy phân tích sữa có thể cho kết quả sau vài giây

Hình 1.2: Máy phân tích nhanh một số chỉ tiêu chất lượng sữa

1.3.1 Protein sữa:

Trong nhóm thành phần vật chất khô có trong sữa, protein có cấu trúclớn thứ hai sau mỡ sữa Nhóm protein cơ bản trong sữa là casein Caseinchiếm 80% tổng lượng protein Protein là một chỉ tiêu quan trọng để đánhgiá chất lượng sữa Sữa có càng nhiều protein thì giá trị dinh dưỡng càngcao

1.3.2 Lipid sữa (mỡ sữa):

Trang 10

Thông thường, mỡ sữa chiếm khoảng 2,5 đến 6,0% thành phần sữa,tùy thuộc vào giống bò và chế độ dinh dưỡng Mỡ sữa tồn tại dưới dạnghạt nhỏ lơ lửng trong nước sữa

Trong sữa, các hạt mỡ sữa là các hạt lớn nhất nhưng lại nhẹ nhất nên

có xu hướng nổi lên bề mặt sữa khi sữa ở trạng thái tĩnh (hình 1.2) Lớptrên cùng của sữa được tạo nên chủ yếu bằng mỡ sữa, gọi là lớp kem.Kem chính là nguyên liệu để chế biến bơ Tầng dưới cùng là sữa khôngkem, bao gồm protein và các chất khác Mỡ sữa là một tiêu chuẩn quantrọng để đánh giá sữa tươi Do đó, cần phải khuấy sữa tươi nguyên liệuđịnh kỳ để ngăn các hạt mỡ sữa kết dính lại với nhau

Mỡ sữa rất giàu năng lượng cho nhu cầu dinh dưỡng của con người,chính vì thế hầu hết các nhà máy chế biến sữa sẵn sàng trả giá cao hơncho sữa có hàm lượng mỡ sữa cao

Lớp kem

Sữa không kem

Hình 1.3: Mỡ sữa nổi lên trên bề mặt sữa 1.3.3 Đường lactose :

Trang 11

Đường lactose là loại đường chỉ có trong sữa Đây cũng là một nguồnnăng lượng lớn bên cạnh chất béo Đường lactose không ngọt như cácloại đường khác (kém ngọt hơn đường mía 30 lần).

1.3.4 Chất khoáng:

Sữa có nhiều Ca, K, P vì vậy sữa là thức ăn gây kiềm Canxi trong sữađồng hóa rất tốt vì nó dưới dạng liên kết với casein (caseinat canxi)… vàmột số thành phần khác

Mỗi dạng chất béo thể hiện một phần quan trọng trong màng tế bàocủa cơ thể, giúp bảo vệ các tế bào sống Màng tế bào giống nhau baoquanh cơ thể cùng với tế bào, giúp cho mỗi tế bào trong cơ thể có thể làmcông việc mà không cần đến sự can thiệp không cần thiết của các tế bàokhác

 Ngăn ngừa xơ vữa động mạch bằng cách kết hợp với cholesterol tạocác ester cơ động, không bền vững và dễ bài xuất ra khỏi cơ thể

 Điều hòa tính bền vững của thành mạch: nâng cao tính đàn hồi và hạthấp tính thấm của thành mạch

 Có liên quan đến cơ chế chống ung thư

 Cần thiết cho các chuyển hoá các vitamin nhóm B

 Một số tổ chức như: gan, não, tim, các tuyến sinh dục có nhu cầu cao

về các acid béo chưa no, nên khi không được cung cấp đủ từ thức ănthì các rối loạn sẽ xuất hiện ở các cơ quan này trước tiên

Trang 12

 Chất béo tham gia vào cấu trúc của tất cả các mô, là thành phần thiếtyếu của tế bào, của các màng cơ thể và có vai trò điều hòa sinh họccao Não bộ và các mô thần kinh đặc biệt giàu chất béo Các rối loạnchuyển hóa chất béo ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan kể cả hệthần kinh.

 Thiếu acid béo omega-3 dẫn đến ảnh hưởng khả năng nhận thức, khảnăng nhìn

 Chất béo cung cấp các acid béo thiết yếu không no đa nối đôi, chuỗidài là tiền chất của một loạt các chất có hoạt tính sinh học cao nhưprostaglandin, leukotrienes, thromboxanes… Các eicosanoids này làcác chất điều hòa rất mạnh 1 số tế bào và chức năng như: kết dính tiểucầu, co mạch, đóng ống động mạch Botalli…

 Trong cơ thể chất béo là nguồn dự trữ năng lượng lớn nhất

 Chất béo kéo dài thời gian thức ăn ở dạ dày và đi qua đường tiêu hóa,tạo cảm giác no sau khi ăn Mặt khác chất béo tạo cảm quan ngon lànhcho thực phẩm

1.5 CÁC LOẠI CHẤT BÉO:

Chất béo hoặc Lipid được tạo ra bởi nhiều phân tử acid béo Có rấtnhiều loại khác nhau tùy theo công thức hóa học của nó:

Acid béo bão hòa sẽ không dễ bị tan chảy khi tiếp xúc với ánh sáng

mặt trời và không khí Chúng luôn đông cứng trong phạm vi nhiệt độthích hợp

Acid béo chưa bão hòa có 2 loại:

 Chất béo monounsaturated

 Chất béo polyunsaturated

Acid béo polyunsaturated tinh chất chủ yếu của acid béo Chúng baogồm chất Omega 3 và 6, là họat chất cần thiết cho sự sống bởi vì cơ thểchúng ta không thể sản sinh ra chúng Một số acid béo polyunsaturatedđựơc nhà sản xuất thực phẩm biến chúng thành acid béo

Chất béo độ nhớt cao, không tan trong nước, tan trong các dung môihữu cơ như ether, chlorphorm, benzene, rượu nóng Giống như cáccarbonhydrate, các lipit được tạo nên từ C, H và O nhưng chúng có thểchứa các nguyên tố khác như P và N Chúng khác với carbonhydrate ởchỗ chứa O với tỉ lệ ít hơn Hai nhóm lipid quan trọng đối với sinh vật là:

Trang 13

nhóm có nhân glycerol và nhóm

sterol Chất béo không hòa tan với

nước, nhưng hòa tan các chất khác

Vật chất khô chủ yếu bao gồm mỡ sữa, protein, đường lactose, khoáng

và các vitamin Sữa có lượng vật chất khô cao sẽ có giá trị dinh dưỡngcao.Vật chất khô trong sữa thấp nghĩa là sữa có chất lượng thấp Nếu vậtchất khô rất thấp, điều đó có nghĩa là sữa đã bị pha thêm nước

 Đáp ứng nhu cầu theo từng đối tượng người tiêu dùng

 Đảm bảo đúng chất lượng đã đề ra

 Thanh tra kiểm tra yêu cầu kiểm nghiệm

Trang 14

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO, CHẤT KHÔ TRONG SỮA

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO TRONG SỮA:

2.1.1 Xác định hàm lượng chất béo bằng phương pháp Shocklessh:

2.1.1.1 Nguyên tắc:

Dùng ete nóng để hòa tan tất cả các chất béo tự do có trong thựcphẩm Sau khi để bay hơi hết ete , cân chất béo còn lại và tính ra hàmlượng lipit có trong 100g thực phẩm

Trang 15

đó đậy lên ống giấy, trường hợp dùng giấy lọc thì gói cả miếng bông vàocùng với chất thử Cho ống giấy hoặc gói giấy vào ống chiết của máy.

Lắp dụng cụ bình cầu , trước đó đã được sấy khô để nguội và cântheo nguyên tắc cân kép Cho ete vào bình đến khoảng 2/3 thể tích Chochảy nước lạnh vào ống sinh hàn

Đun từ từ bình cầu trên bếp cách thủy chạy điện Chiết trong 8-12 giờvới điều kiện là trong một giờ không ít hơn 5-6 lần và không nhiều quá8-10 lần ete tràn từ ống B về bình A khi nghỉ chạy máy cần giữ ống giấyhoặc gói giấy ngập trong ete

Chiết đến khi hoàn toàn hết lipit , thử bằng cách lấy vài giọt ete ở ống

B nhỏ lên mặt kính đồng hồ hoặc trên mặt giấy lọc không có vết loangthì coi như đã chiết xong chất béo ra khỏi mẫu thử

Khi ete đã chảy hết xuống bình, nhấc ống giấy ra khỏi ống chiết và cấtlấy bớt ete lên ống chiết của máy cất Rút bình ra để bay hơi hết ete ởnhiệt độ thường rồi cho vào tủ sấy 100- 1050C trong 1 giờ 30 phút Đểnguội trong bình hút ẩm trong 30-50 phút, cân xác định khối lượng

2.1.1.2.3 Tính kết quả:

Hàm lượng phần trăm của chất béo

được tính theo công thức:

Trong đó:

 M1: khối lượng bao giấy và mẫu

ban đầu, g

 M2: khối lượng bao giấy và mẫu

sau khi trích lipit và sấy khô, g

 m: khối lượng mẫu ban đầu,g

Hình2.4:Máy chiết Shocklesh

X = ( M1 – M2) x 100 / m.

Trang 16

2.1.2 Xác định hàm lượng chất béo bằng phương pháp Gerber (phương pháp thông dụng):

Phương pháp thực nghiệm cho biết giá trị hàm lượng chất béo tính ra

g trong 100 g sữa hoặc trong 100 ml sữa, giá trị này phụ thuộc vào dungtích của pipet sữa được sử dụng và nó có thể bằng hoặc có một mối tươngquan rõ ràng so với giá trị thu được bằng phương pháp chuẩn

Axit sunfurit phải có khối lượng riêng là 1.816  0.004 g/ml ở 200C

mà giá trị này gần tương ứng với axit sunfurit 90.4  0.8% (khối lượng).Axit không có màu hoặc có màu không được thẫm hơn màu hổ pháchnhạt, không bị lẫn các chất lơ lửng và phù hợp cho sử dụng khi tiến hànhthử

Phép thử tính thích hợp:

Mục đích phép thử:

Axit sunfurit có thể thỏa mãn những đòi hỏi riêng Về khối lượng vàdạng ngoài, tuy vậy có thể không thích hợp với phương pháp Gerber Bởivậy phải thử lại tính thích hợp của axit trước khi dùng nhờ phép thử sosánh sau đây với axit sunfurit chuẩn

Axit sunfurit chuẩn:

Đổ axit sunfurit chuẩn thuộc loại chất lượng thuốc thử tinh khiết phântích (ví dụ H2SO4 98%, P2O 1.84 g/ml vào nước cất hoặc nước tinh khiết

có độ tính khiết tương đương để thu được có tỉ trọng nằm trong mức quyđịnh) Để thu được khoảng 1 lit axit sunfurit chuẩn cần đổ thêm 908 ml

Trang 17

H2SO4 98% (khối lượng) vào khoảng 160 ml H2O, kiểm tra lại tỉ trọngcủa axit pha loãng bằng tỉ trọng kế thích hợp Nếu cần phải điều chỉnh lại

tỉ trọng bằng cách thêm một thể tích nhỏ nước hoặc axit 98% (khốilượng)

Trình tự so sánh:

Xác định kép hàm lượng chất béo của 4 mẫu sữa nguyên chất có hàmlượng chất béo ở mức trung bình bằng phương pháp Gerber đã mô tảbằng cách sử dung bơ kế (có sai số nhỏ hơn 0,01%) và sử dụng axitsunfurit chuẩn Tại một mẫu trong số mỗi cặp mẫu thử kép dùng 1mlrượu amylic đang cần thử và tại mẫu kia dùng 1ml rượu amylic chuẩn.Giữ bơ kế ở thứ tự ngẫu nhiên từ giai đoạn đến giai đoạn tiếp theo Đọckết quả với độ chính xác tới 0.001% chất béo (khi đọc có ít nhất 2 người).Hàm lượng chất béo trung bình của 4 mẫu thử thu được với rượu amyliccần thử không được sai khác quá 0.015% chất béo so với giá trị trungbình thu được khi dùng với acid sunfuric chuẩn

 Rượu etylic

Tối thiểu 98% rượu amylic phải chứa rượu bậc 1 – 3 metylbutan

1-01, chỉ được phép có tạp chất chủ yếu là 2 metylpropan 1 – 01 Rượu nàykhông được chứa pentanol bậc 2,2 metylbutan 2 – 01, 2 puraldehyt.Petrol và các dẫn xuất của benzen không được lẫn một tý nước nào

Rượu etylic phải trong và không có màu

Rượu amylic phải có tỷ trọng ở 200C là 0.808 ÷ 0.818 g/ml

Puraldehyt và các tạp phẩm hữu cơ khác Khi thêm 5 ml rượu etylicvào 5 ml axit sulfuric không được tạo thành một mẫu gì ngoài mẫu màuvàng hoặc nâu nhạt

Trang 18

Thử độ thích hợp:

Mục đích thử:

Rượu amylic có thể thỏa mãn những yêu cầu trên nhưng có thể khôngthích hợp với phương pháp Gerber Bởi vậy, phải kiểm tra lại tính thíchhợp của rượu amylic trước khi dùng bằng phép thử so sánh với rượuamylic chuẩn

Rượu amylic chuẩn:

Chưng cất rượu amylic đã thỏa mãn theo yêu cầu bằng một cột cấtphân đoạn thích hợp và thu lấy phần cất trong phạm vi sôi 20C từ 1800Cđến 1310C

Áp dụng các phương pháp thử sau đây đối với phần cất:

Khi phân tích bằng sắc ký khí lỏng, ít nhất là 99% (thể tích) sẽ chứa3– metylbutan – 1- 01, và 2 – metyl butan – 1 – 01 Ngoài 2 – metylbutan– 1– 01, các tạp chất chỉ được phép có mặt ở dạng vết

Khi chưng cất phân đoạn, 10% đầu tiên và 10% cuối cùng được thulại, khi so sánh thì sẽ được các giá trị hàm lượng chất béo của sữa mà cácgiá trị đó không được sai khác quá 0.015% chất béo

Nếu các phần cất thỏa mãn cả hai phép thử này thì được coi như rượuamylic chuẩn có thể dùng trong vài năm, nếu bảo quản ở chổ tối và mát

Trình tự so sánh:

Xác định kép hàm lượng chất béo của 4 mẫu sữa nguyên chất có hàmlượng chất béo ở mức trung bình với phương pháp Gerber bằng cách sửdụng bơ kế và sử dụng axit sunfurit chuẩn Tại một mẫu trong số mỗi cặpmẫu thử kép dùng 1 ml rượu amylic đang cần thử và tại mẫu kia dùng 1

ml rượu amylic chuẩn Giữ bơ kế ở thứ tự ngẫu nhiên từ giai đoạn lắc đếncác giai đoạn tiếp theo Đọc kết quả với độ chính xác tới 0.01% chất béo

Hàm lượng chất béo trung bình của 4 mẫu thử thu được với rượuamylic cần thử không được sai khác quá 0.015% chất béo so với giá trịtrung bình thu được khi dùng với rượu amylic chuẩn

Ngày đăng: 21/11/2014, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Thành phần của sữa. - Xác định hàm lượng chất khô và chất béo trong sữa
Hình 1.1 Thành phần của sữa (Trang 7)
Hình  1.2: Máy phân tích nhanh một số chỉ tiêu chất lượng sữa - Xác định hàm lượng chất khô và chất béo trong sữa
nh 1.2: Máy phân tích nhanh một số chỉ tiêu chất lượng sữa (Trang 9)
Hình 1.3: Mỡ sữa nổi lên trên bề mặt sữa 1.3.3 Đường lactose  : - Xác định hàm lượng chất khô và chất béo trong sữa
Hình 1.3 Mỡ sữa nổi lên trên bề mặt sữa 1.3.3 Đường lactose : (Trang 10)
Hình 1.4  Cấu trúc phân tử của một lipit - Xác định hàm lượng chất khô và chất béo trong sữa
Hình 1.4 Cấu trúc phân tử của một lipit (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w