BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Nhóm: 5 Lớp : 04CDNKN2 Môn : Kiểm tra chất lượng lương thực GVHD : Đỗ Vĩnh Long Phương pháp xác định nhiệt độ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Nhóm: 5
Lớp : 04CDNKN2
Môn : Kiểm tra chất lượng lương thực
GVHD : Đỗ Vĩnh Long
Phương pháp xác định nhiệt độ hồ hóa và xác định hàm lượng tinh bột của nguyên liệu
Trang 21 Phương pháp xác định nhiệt độ hồ hóa:
Xác định nhiệt độ hồ hoá qua độ phân huỷ kiềm
Nhiệt độ hồ hóa cuối cùng của tinh bột gạo được phân chia:
- Thấp: <70oC
- Trung bình: 70-74oC
- Cao: >74oC
Trang 3Độ phân hủy kiềm của hạt gạo xát đuợc đánh giá qua thăng điểm từ 1-7 và tỉ lệ nghịch với nhiệt độ hồ hóa:
Độ phân hủy kiềm Nhiệt độ hồ hóa
4-5 Trung bình
Trang 41.2 Nội dung phương pháp:
Nguyên tắc:
Dùng dung dịch KOH 1,7% phân huỷ 6 hạt gạo xát nguyên ở nhiệt độ 30oCtrong 23 giờ Dựa vào hình dáng và mức độ bị phân huỷ của các hạt gạo sau khi ủ ấm để xác định độ phân huỷ kiềm bằng cách so sánh mẫu gạo thí nghiệm với mẫu chuẩn và thang điểm chuẩn, từ đó qui ra nhiệt độ hồ hoá của mẫu
Trang 5Dụng cụ và hóa chất:
- Hộp petri
- Tủ ấm có khả năng duy trì nhiệt độ ở 30oC
- Pipep 10ml
- Dung dịch KOH 1,7%
Cách tiến hành:
- Từ mẫu gạo đã xay xát làm sạch cám chọn lấy khoảng 30 hạt gạo nguyên
Trang 6Lấy 6 hạt gạo xát nguyên đặt vào hộp petri sắp xếp sao cho các hạt gạo không chạm vào nhau Dùng pipep cho vào hộp khoảng 10ml dung dịch KOH 1,7% ( để dung dịch KOH ngập gạo) Đậy hộp petri lại và để to = 30oC trong khoảng 23 giờ
Sau một thời gian, lấy hộp petri ra và quan sát hình dạng, mức độ bị kiềm phân hủy của từng hạt trong mẫu rồi dựa vào thang điểm để đánh giá
Trang 7Đánh giá thang điểm:
- Điểm 1: Hạt gạo không bị phân hủy.
- Điểm 2: Hạt gạo bị trương lên.
- Điểm 3: Hạt gạo bị trương lên, vành keo không hoàn thiện và hẹp.
- Điểm 4: Hạt gạo bị trương lên vành keo hoàn chỉnh và rộng.
- Điểm 5: Hạt gạo bị nứt ra hoặc vỡ thành những mẩu nhỏ, vành keo hoàn chỉnh và rộng
- Điểm 6: Hạt gạo bị phân tán, hòa tan với vành keo
- Điểm 7: Hạt gạo bị phân tán và trộn lẫn hoàn toàn
Trang 82 Xác định hàm lượng tinh bột:
Xác định hàm lượng tinh bột theo phương pháp thuỷ phân bằng acid
Nguyên tắc:
Tinh bột sẽ bị thuỷ phân tạo thành đường Glucoza dưới tác dụng của acid Xác định hàm lượng Glucoza tạo thành rồi nhân với hệ số 0.9
ta được hàm lượng tinh bột
Trang 9Dụng cụ và hóa chất:
-Cân phân tích - Bình định mức 250ml
-Dung dịch Iod.
Trang 10Cách tiến hành:
- Cân 2g mẫu thí nghiệm, nghiền nhỏ, cho
vào bình tam giác 250ml
- Thêm 50ml nước cất ấm, lắc đều, để yên
30 phút
- Lọc, thu rửa lượng tinh bột bằng nước cất 2-3 lần
- Chuyển toàn bộ vào bình tam giác 100ml, hút 6ml HCl đậm đặc rồi cho vào bình
Trang 11Đậy kín bình bằng nút cao su có lắp ống sinh hàn hồi lưu, đun cách thuỷ 3-5 giờ
Làm nguội, trung hoà hỗn hợp bằng dung dịch NaOH 20%
Chuyển vào bình định mức 250ml, cho thêm 10ml chì axetat 10%, lắc đều và cho thêm 5-10ml Na2SO4 bão hoà, định mức và lọc
Hút 20ml dung dịch vừa định mức vào bình tam giác 250ml, thêm 20ml dung dịch Feling A, 20ml dung dịch Feling B
Trang 12Đun sôi hỗn hợp 3 phút, để lắng, lọc bằng
phễu lọc xốp chuyên dùng G-4 vào bình lọc chân không Bunzen
Hoà tan kết tủa bằng dung dịch Fe2(SO4)3
Chuyển toàn bộ dung dịch thu được vào bình tam giác đem đi chuẩn độ bằng dung dịch
KMnO4 0,1 N đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây Ghi lại thể tích KMnO4 tiêu
tốn
Trang 13Tính kết quả:
Hàm lượng tinh bột được tính bằng % theo công thức:
Trong đó: m1: số mg Glucoza tra bảng
V : dung tích bình định mức (ml)
V1: thể tích sau khi lọc (ml)
m : khối lượng mẫu thí nghiệm (g)