1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM QC xuân duy

112 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 859,5 KB

Nội dung

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với công cuộc đổi mới, nên kinh tế nước ta đã có những chuyển biến khá vững chắc, từ đó mở ra nhiều cơ hội song cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý kinh tế, đặc biệt là công tác kế toán tài chính.Tổ chức công tác kế toán là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả những doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường. Nếu một doanh nghiệp tổ chức tốt công tác kế toán, doanh nghiệp đó có thể kiểm soát được những vấn đề cơ bản nhất của doanh nghiệp mình như: TSCĐ, các khoản thu chi, công nợ phải trả, và có thể lập được những kế hoạch dài hạn của mình một cách tốt nhất như: đầu tư mở rộng sản xuất,kinh doanh, đổi mới dây chuyền công nghệ…Nó quyết định sự tồn tại, phát triển hay suy vong của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để cho công tác kế toán được thực hiện đầy đủ chức năng của nó thì doanh nghiệp cần phải quản lý và tạo điều kiện cho công tác kế toán hoạt động có hiệu quả và phát triển phù hợp với đặc biệt của doanh nghiệp mình.Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế nghiên cứu, tìm hiểu tại Công ty TNHH TM QC Xuân Duy và nhận được sự giúp đỡ của Cô Lê Thị Thanh Mỹ và các cô chú, anh chị trong Công ty, em đã hoàn thành bản báo cáo này.Nội dung báo cáo gồm 3 phần sau:

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đốivới công cuộc đổi mới, nên kinh tế nước ta đã có những chuyển biến khávững chắc, từ đó mở ra nhiều cơ hội song cũng không ít thách thức chocác doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừngđổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý kinh tế, đặc biệt là công tác kế toántài chính

Tổ chức công tác kế toán là một nhiệm vụ quan trọng của tất cảnhững doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường Nếu mộtdoanh nghiệp tổ chức tốt công tác kế toán, doanh nghiệp đó có thể kiểmsoát được những vấn đề cơ bản nhất của doanh nghiệp mình như: TSCĐ,các khoản thu chi, công nợ phải trả, và có thể lập được những kế hoạchdài hạn của mình một cách tốt nhất như: đầu tư mở rộng sản xuất,kinhdoanh, đổi mới dây chuyền công nghệ…Nó quyết định sự tồn tại, pháttriển hay suy vong của doanh nghiệp Chính vì vậy, để cho công tác kếtoán được thực hiện đầy đủ chức năng của nó thì doanh nghiệp cần phảiquản lý và tạo điều kiện cho công tác kế toán hoạt động có hiệu quả vàphát triển phù hợp với đặc biệt của doanh nghiệp mình

Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế nghiêncứu, tìm hiểu tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy và nhận được sựgiúp đỡ của Cô Lê Thị Thanh Mỹ và các cô chú, anh chị trong Công ty,

em đã hoàn thành bản báo cáo này

Trang 2

Nội dung báo cáo gồm 3 phần sau:

PHẦN 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

PHẦN 2: Thực hành về ghi sổ kế toán

PHẦN 3: Một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại Công ty và các hình thức kế toán còn lại

Do công tác kế toán rất phong phú cộng với kiến thức còn hạn hẹp nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến bổ sung của cô giáo Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TM & DV XUÂN DUY1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:

1.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty:

- Tên Doanh nghiệp : CÔNG TY TNHH TM & QC XUÂN DUY

- Tên giao dịch quốc tế: Xuan Duy Commerce-Advertising

Company Limited

- Tên viết tắt : XUANDUYCO.,LTD

- Trụ sở : 16 Nguyễn Trung Trực - TP Quy Nhơn- BìnhĐịnh

- Điện thoại : 056.3646566

- Tài khoản giao dịch: 102010000408996 tại Ngân hàng TMCPCông thương CN Bình Định

- Giám đốc : Cao Xuân Lam

- Vốn điều lệ của Công ty:

Trang 4

2 Văn Thị Thi Thơ 800.000.000 37%

Từ khi có quyết định của Sở kế hoạch & Đầu tư Bình Định, Công

ty TNHH TM & QC Xuân Duy là một tổ chức kinh tế có tư cách phápnhân, hạch toán độc lập, có tài khoản tại ngân hàng Công thương BìnhĐịnh, có con dấu riêng, mang tên Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

Từ đó Công ty bắt đầu tổ chức sản xuất kinh doanh với nghề kinh doanhsau:

- Mua bán dầu nhớt, nhựa đường, khí đốt hoá lỏng, hoá chất hoá dầu.

- Bình ắc quy, săm, lốp, phụ tùng xe máy và ô tô.

- Máy móc công nghiệp.

- Dịch vụ quảng cáo thương mại.

1.1.2 Quá trình hình thành:

Tỉnh Bình Định là một tỉnh có tiềm năng kinh tế, vị trí thuận lợi,nguồn lao động dồi dào, thuộc Nam Trung Bộ có đường Quốc lộ 1A điqua hầu hết các thị trấn và thành phố Quy Nhơn, là cửa ngõ phía Đôngcủa Tây Nguyên ở đưòng 19, có cảng biến lớn nước sâu Cùng với sựphát triển kinh tế đất nước, đời sống nhân dân Bình Định không ngừngđược cải thiện

Trước những cơ hội đó, các sáng lập viên bàn bạc và thống nhấtthành lập Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy là một Công ty có 2 thành

Trang 5

viên trở lên tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp được Quốc hộinước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ 5 thôngqua ngày 12/06/1999.

Ngày 23/12/2003 Công ty được ra đời và chính thức đi vào hoạtđộng

Công ty hoạt động theo phương pháp tự quản lý, tự bỏ vốn và chịutrách nhiệm với phần vốn của mình, luôn đáp ứng đủ yêu cầu mà Nhànước đề ra đối với loại hình Công ty TNHH, Công ty TNHH TM & QCXuân Duy mới ra đời nhưng được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo trực tiếpcủa các ban ngành liên quan, Công ty đã tiến hành triển khai những chiếnlược kinh tế, theo đề án sắp xếp lại thật gọn nhẹ, tuyển dụng lao động,công nhân lành nghề, cán bộ nhân viên có nghiệp vụ vững vàng, có ýthức chấp hành kỷ luật cao, năng động sáng tạo trong công việc, luônchịu khó học hỏi, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, áp dụng thực tế vàocông việc

Vì vậy, Công ty đã từng bước hoà nhập vào thị trường trong nước

và nước ngoài, chủ động được trong việc kinh doanh, cũng như các mặthàng phân phối trên thị trường chất lượng tốt tạo uy tín cho khách hàng

1.1.3 Quá trình phát triển:

Trong những năm đầu mới thành lập, Công ty phải đương đầu vớinhững khó khăn của thời kỳ cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt

Trang 6

của các thành phần kinh tế Thị trường đầu ra của Công ty chưa được mởrộng do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, thủ công, chi phí sản xuất lớn,giá thành cao nhưng chất lượng vẫn chưa đạt yêu cầu của khách hàng

Với những khó khăn sớm nhận được, Ban lãnh đạo Công ty đã huyđộng mọi nguồn lực và năng lực của mình, đề ra các chiến lược kinhdoanh, đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, trang bị thêm nhiều máumóc, phương tiện vận tải, thiết bị hiện đại, cải thiện điều kiện lao độngcho công nhân, phát huy tính tự chủ dáng tạo của cán bộ nhân viên, mởrộng thị trường, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, chiếm lĩnh thị trườngBình Định, Gia Lai, Kom Tum, Quảng Ngãi, Đà Nẵng và Phú Yên

Trải qua những giai đoạn khó khăn, Công ty TNHH TM & QCXuân Duy luôn có sự vận động để phù hợp với xu hướng phát triểnchung Công ty đã cố gắng trong mở rộng SXKD, mở rộng thị trường…

Trong những năm qua, tổng giá trị doanh thu, thu nhập bình quâncủa người lao động ngày càng tăng Hiện nay Công ty có trên 38 cán bộcông nhân viên với tổng số vốn trên 13 tỷ đồng

Quá trình phát triển của Công ty được thể hiện qua biểu đồ sau:

BIỂU ĐỒ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Trang 7

0 5000000000

10000000000

15000000000

20000000000

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Tổng doanh thu

Biểu đồ 1.1 Biểu đồ quá trình phát triển của công ty

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

1.2.1 Chức năng của Công ty:

Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, có condấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng

Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách của Đảng,Pháp luật Nhà nước, các quy định của Bộ, Ngành Ngoài ra chịu sự quản

lý hành chính, an ninh… của UBND các cấp nơi đặt trụ sở của Công ty

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty:

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy có nhiệm vụ tổ chức SXKDđúng ngành nghề đăng ký, theo quy chế hoạt động của Công ty trả nợđúng hạn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định của phápluật

Trang 8

Mở rộng quan hệ thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới,kinh doanh các mặt hàng nhớt, bình ắc quy, săm lốp và các công việckhác theo giấy phép đăng ký kinh doanh của Công ty.

Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh, chấp hành nghiêmchỉnh các chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực hiện đúng chế độ báocáo và chịu sự quản lý của các cơ quan ban ngành

Hợp tác với các đơn vị trong ngành và địa phương để thực hiệnnhiệm vụ SXKD Phát triển đơn vị theo chức năng, quyền hạn được phép.Phối hợp giúp đỡ lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc Công ty đang làmtại địa bàn hoặc các tỉnh lân cận

1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

1.3.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:

Mặt hàng chủ yếu của Công ty là nhớt, bình ắc quy và săm lốp vàcác bảng hiệu quảng cáo… phục vụ cho nhu cầu của toàn xã hội

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy chuyên thi công panô và lắpđặt hoàn chỉnh và khai thác với các mặt hàng kinh doanh sau: Mua bándầu nhớt, nhựa đường, khí đốt hoá lỏng, hoá chất hoá dầu, bình ắc quy,săm, lốp, phụ tùng xe máy và ô tô, máy móc công nghiệp, dịch vụ quảngcáo thương mại

Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn nhận được sự quan tâm,giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của các ban ngành ở địa phương Tuy

Trang 9

nhiên, Công ty phải đương đầu với những khó khăn của thời kỳ cơ chế thịtrường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, đó là nhữngvấn đề không thể tránh khỏi của Công ty trong việc chiếm lĩnh thị trường

và cạnh tranh

Hiện nay, giá của một số nguyên, nhiên vật liệu có xu hướng tăngcao (như sắt, thép, xăng dầu, phí vận chuyển…) làm giá thành của cácmặt hàng lớn gây ít nhiều khó khăn cho việc kinh doanh, thi công cáccông trình Panô, bảng hiệu của Công ty

1.3.2 Thị trường đầu vào, đầu ra của Công ty:

Thị trường cung cấp đầu vào của Công ty là tất cả các cơ sởSXKD, tập thể hoặc quốc doanh có kinh doanh những mặt hàng mà Công

ty có nhu cầu mua để phục vụ SXKD của Công ty như: Công ty Shell VNTNHH, Công ty TNHH ắc quy GS Việt Nam, Công ty TNHH cao suInoue Việt Nam, Công ty TNHH xích KMC Việt Nam…

Những nhà cung cấp đầu vào của Công ty hội đủ điều kiện về giá

cả, số lượng, chất lượng, chủng loại, phương thức mua bán phù hợp vớiđặc điểm kinh doanh của Công ty

Thị trường đầu ra mặt hàng của Công ty TNHH TM & QC XuânDuy là các DN Nhà nước, DN Tư nhân, các Sở ban ngành, các Công ty,

Trang 10

Xí nghiệp… trong và ngoài tỉnh có nhu cầu kinh doanh, đại lý, hay làmnhà phân phối 2 như Công ty TNHH TM Cường Sơn - Quảng Cáo,DNTN Thuỷ Chung – Gia Lai.

1.3.3 Vốn kinh doanh của Công ty:

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy là đơn vị hạch toán độc lậpnên nguồn vốn của Công ty là: 13.176.139.000 VN đồng

Công ty dự kiến mua sắm, lắp đặt thêm một số máy móc, thiết bị

để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý tại Công ty: 1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:

Trang 11

Tổ chức sản xuất, kinh doanh là các phương pháp và thủ thuật kếthợp các yếu tố của quá trình sản xuất một cách có hiệu quả Việc tổ chứcsản xuất của Công ty phụ thuộc vào chất lượng, quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm, tiến độ cung ứng vật tư, hàng hoá và thời gian hoàn thànhcủa mỗi loại sản phẩm.

Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty:

 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty:

QC Xuân Duy tại Đà Nẵng

Phòng kế

hoạch-kỹ thuật

Phòng vật tư dịch vụ

Trang 12

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận ở Công ty:

Ban Giám đốc gồm Giám đốc, Phó Giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạotrực tiếp và chịu trách nhiệm chung về hoạt động SXKD của Công ty:

- Giám đốc: Là người quản lý cao nhất của Công ty đại diện cho

cán bộ công nhân viên, quản lý Công ty theo cơ chế một thủ trưởng.Giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty

Trang 13

- Phó Giám đốc: là người được Giám đốc uỷ quyền giải quyết các

công việc khi đi vắng và là người chịu trách nhiệm về công việc đượcgiao

 Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý cán bộ, đề bạtcán bộ, tổ chức biên chế lao động trong Công ty, lập bảng lương, khenthưởng, nhận xét, đánh giá cán bộ hàng năm, nâng lương, nâng bậc vàthực hiện chính sách chế độ có liên quan đến người lao động, bổ nhiệm

và miễn nhiệm cán bộ, kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị

Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý, laođộng, tiền lương, sắp xếp tổ chức sản xuất, tiếp cận và bố trí cán bộ côngnhân viên, quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, báocáo thống kê nghiệp vụ, công tác bảo vệ nội bộ, thực hiện chế độ chínhsách Nhà nước đối với người lao động, công tác thi đua khen thưởngtrong toàn Công ty Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý,điều hành công tác, công văn giấy tờ, phương tiện trang thiết bị vănphòng, xe ô tô, trụ sở làm việc

 Phòng tài chính - Kế toán chuyên cập nhật mọi nghiệp vụkinh tế phát sinh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi kết quảtrước ban Giám đốc Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công tytheo từng quý, năm Kiểm tra, kiểm soát việc thu – chi, thanh toán cáckhoản nợ, theo dõi tình hình công nợ của khách hàng Phân tích tình hình

Trang 14

tài chính trong Công ty, đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty Cuối quý,

kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán để trình lên ban lãnh đạo về tìnhhình thực hiện kinh doanh của Công ty

Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính, công táchạch toán kế toán trong toàn Công ty theo đúng chuẩn mực kế toán, quychế tài chính và pháp luật của Nhà nước Tham mưu đề xuất với Giámđốc Công ty ban hành các quy chế tài chính phù hợp với nhiệm vụ SXKDcủa đơn vị, xây dựng các định mức kinh tế, định mức chi phí, xác địnhgiá thành bảo đảm kinh doanh có hiệu quả

 Phòng kế hoạch kỹ thuật chuyên trách về việc giám sát sảnxuất và kinh doanh Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng kếhoạch SXKD ngắn và dài hạn Chủ trì và phối hợp với các phòng ban đểsoạn thảo, triển khai các hợp đồng kinh tế; đôn đốc; kiểm tra trong quátrình thực hiện và thanh lý hợp đồng kinh tế

 Phòng vật tư dịch vụ chuyên trách về việc cung ứng vật tưcho bộ phận quảng cáo và các bộ phận khác Lập kế hoạch cung ứng vật

tư cho phù hợp đề không bị gián đoạn công việc khác

Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài sản, vật tư,công cụ, dụng cụ, máy móc, thiết bị thi công… của Công ty Chỉ đạo, đônđốc, kiểm tra công tác cung cấp vật tư, công cụ, dụng cụ, điều động xe,thiết bị của Công ty đảm bảo tiến độ thi công đạt hiệu quả

Trang 15

1.5 Đặc điểm kế toán tại Công ty:

1.5.1 Mô hình tổ chức kế toán tại Công ty:

Để phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh

và trình độ quản lý, Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy đã áp dụnghình thức kế toán với mô hình kế toán tập trung

1.5.2 Bộ máy kế toán tại Công ty:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

: Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

Kế toán

nguyên vật liệu

Kế toán TSCĐ

Kế toán thanh toán công nợ

Thủ quỹ

KẾ TOÁN TRƯỞNG Kiêm kế toán tổng hợp

Trang 16

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người tổ chức chỉ

đạo mọi mặt công tác kế toán, kê tài chính trong toàn Công ty và phảichịu trách nhiệm trước Công ty về họat động của các nhân viên kế toán

Kế toán trưởng có quyền đề xuất với Giám đốc về các quyết định tàichính phù hợp với họat động SXKD của đơn vị Tổ chức, kiểm tra việcchấp hành chế độ tài chính, tổ chức quản lý chứng từ kế toán, quy định kếhoạch luân chuyển chứng từ , ghi chép sổ sách và lập báo cáo kế toán đểcung cấp thông tin kịp thời cho Giám đốc trong việc điều hành SXKDcủa DN

Kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi tình hình

nhập, xuấ, tồn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa Tổng hợpphiếu xuất kho cho từng công trình để tính giá thành sản phẩm và có sựđiều tiết hợp lý để không ảnh hưởng đến tiến độ kinh doanh

Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng,

giảm TSCĐ tại Công ty Đồng thời kế toán TSCĐ còn làm công tác tính

và trích khấu hao hàng quý cho TSCĐ

Kế toán thanh toán công nợ: theo dõi và thanh toán tiền

lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, theo dõi tìnhhình tạm ứng các khách hàng của Công ty Ngoài ra còn lập phiếu thu,chi tiền mặt theo chứng từ và cuối tháng lập báo cáo quyết toán sổ quỹtiền mặt

Trang 17

Thủ quỹ: cĩ nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, quản lý tiền mặt,

ngân phiếu, ghi chép quỹ và cáo cáo sổ quỹ hàng ngày

1.5.3 Hình thức kế tốn mà Cơng ty áp dụng:

Cơng ty TNHH TM & QC Xuân Duy áp dụng hình thức sổ kế tốn

“Chứng từ - ghi sổ” Hình thức sổ kế tốn “Chứng từ - ghi sổ” là phù hợpvới tổ chức bộ máy và trình độ chuyên mơn của các nhân viên kế tốnđược đào tạo tương đối đồng đều

Ta cĩ sơ đồ hạch tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ như sau:

17

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại

toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

Sổ đăng ký

chứng từ ghi

sổ

Trang 18

Ghi chú : Ghi hằng ngày

: Định kỳ

Sơ đồ 1.4 Quy trình ghi sổ theo “Chứng từ - ghi sổ”

 Theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ thì hàng ngày căn cứ vàochứng từ gốc do các phòng ban và cá nhân chuyển đến, kế toán tiến hànhkiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ và sau đó ghi vào Chứng từghi sổ Chứng từ sau khi được ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ thì chuyển đến

Trang 19

cho bộ phận kế toán hạch toán chi tiết cho những đối tượng mà kế toáncần theo dõi chi tiết.

 Căn cứ vào số liệu trên cơ sở Chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hànhghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp

Các sổ cái như mua hàng chưa thanh toán, thu, chi tiền mặt; hàngngày căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan.Định kỳ từ 3 đến 10 ngày hoặc cuối tháng tùy thuộc vào khối lượngnghiệp vụ kinh tế phát sinh mà tổng hợp ghi vào sổ cái sau khi đã lọai trừ

số trùng lặp một số nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật kýđặc biệt (nếu có)

 Cuối quý, cộng số liệu ghi trên sổ cái và lập bảng cân đối phát sinh

 Đối với các đối tượng hạch toán chi tiết thì kế toán tiến hành lậpbảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái Sau khi đã kiểm tra đốichiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đượcdùng để lập báo cáo tài chính

 Căn cứ vào số liệu bảng tổng hợp ở sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết

và một số chỉ tiêu chi tiết trong Chứng từ ghi sổ Cuối quý kế toán tổnghợp lập báo cáo tài chính

Trang 20

PHẦN 2 THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN 2.1 Hình thức ghi sổ kế toán:

2.1.1 Nội dung: Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy hạch toán hàng

tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Theo phương pháp nàythì hàng ngày kế toán theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục có hệthống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán Cuốiquý, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư tồn kho rồi đối chiếu với sốliệu hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán của Công ty

Quy trình ghi sổ như sau:

Trang 21

Sơ đồ 2.1 Quy trình ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến

sản phẩm, hàng hoá

Ghi cuối ngày

Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ gốc:

Phiếu nhập, xuất kho

Báo cáo tài chính

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết (Thẻ kho)

Sổ cái TK 156

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 22

Trình tự ghi sổ :

Hằng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng

từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, từchứng từ ghi sổ căn cứ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đóđược dùng để ghi vào sổ cái

Đối với nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thì

kế toán ghi vào sổ quỹ, các nghiệp vụ liên quan đến vật tư, hàng hóa thìghi vào thẻ kho, đối với nghiệp vụ liên quan đến công nợ thì ghi vào sổ

kế toán chi tiết

Từ chứng từ ghi sổ kế toán lên sổ tổng hợp chi phí sản xuất ởCông ty, không mở sổ cái cho từng tài khoản mà tập trung cho tất cả cáctài khoản sử dụng lên một sổ tổng hợp chi phí

Căn cứ vào số liệu ghi trên sổ thẻ, sổ kế toán chi tiết, kế toán lậpbảng tổng hợp chi tiết, căn cứ vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất, kế toánlập bảng cân đối số phát sinh

Sổ sách kế toán sử dụng:

- Chứng từ ghi sổ: là kiểu định khoản tờ rời do kế toán lập trên

cơ sở các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loạiđược đánh số hiệu liên tục cho cả tháng và cả năm theo thứ tự trên SổĐăng Ký Chứng từ ghi sổ và kèm theo chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ do

kế toán trưởng kí duyệt các chứng từ cùng loại được lập trên một chứng

từ ghi sổ

Trang 23

Chứng từ ghi sổ phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

+ Tóm tắt nội dung loại chứng từ

+ Các TK liên quan

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

- Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để

phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ Đăng

Ký Chứng từ ghi sổ dùng để đăng ký, quản lý các Chứng từ ghi sổ và sốliệu đối chiếu với Bản cân đối phát sinh

Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ phải phản ánh đầy đủ các nội dungsau:

+ Số hiệu chứng từ ghi sổ

+ Ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ

+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

do kế toán tổng hợp ghi căn cứ trên các Chứng từ ghi sổ sau khi đã đượcđăng kí

Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

Trang 24

+ Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghisổ.

+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

+ Các TK liên quan

+ Số tiền của ngiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào bên Nợhoặc bên Có của TK liên quan

-Thẻ kho: là thẻ theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho sản phẩm,

hàng hóa ở từng kho Làm căn cứ xác định số lượng tồn kho dự trữ sảnphẩm, hàng hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thẻ kho

Thẻ kho phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

+ Số thứ tự

+ Số hiệu và ngày, tháng của phiếu nhập, phiếu xuất kho

+ Nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Ngày nhập, xuất kho

+ Số lượng nhập, xuất kho

+ Số lượng tồn kho sau mỗi lần mỗi lần nhập, xuất hoặc cuốimỗi ngày

2.1.2 Thực hành ghi sổ:

2.1.2.1 Hạch toán hàng hoá:

Trang 25

Hằng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự biếnđộng của sản phẩm, hàng hoá Công ty thường có các chứng từ sau: phiếunhập, phiếu xuất hàng hoá…

Đối với hàng hoá Nhập kho:

Căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT của người bán đã Hàng hoá về đếnCông ty phòng tổng hợp tiến hành kiểm nghiệm có đúng chất lượng,chủng loại, quy cách, theo hợp đồng mua bán Sau đó lập biên bản kiểmnghiệm Hàng hoá thành một bản chuyển về phòng kế toán để làm phiếunhập kho Cụ thể như sau:

Công ty mua Hàng hoá có hoá đơn GTGT Mẫu hoá đơn như sau:

HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số: 01

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Dầu nhờn GS Đồng Nai

Địa chỉ: Số 1, Đường 1 KCN Biên Hoà 1, Biên Hoà, Đồng Nai

Họ tên người mua:……… Mã số thuế:

3700255457001

Công ty: Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

Địa chỉ: 16 Nguyễn Trung Trực - TP Quy Nhơn- Bình Định

Trang 26

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Ngày đến hạn thanh toán:

Đơn giá

Thành tiền

Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 6.923.280

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bảy mươi sáu triệu, một trăm năm mươi sáu

nghìn, không trăm tám mươi đồng chẵn.

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ tên)

Khi hóa đơn mua hàng và hàng đã về, phòng tổng hợp cử người cóchức năng được giao cùng với thủ kho kiểm tra chất lượng, số lượng hàngthực tế với hóa đơn và phòng tổng hợp lập biển bản kiểm nhận

Trang 27

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM

Sản phẩm, hàng hóa

Ngày 03 tháng 05 năm 2010

Căn cứ hóa đơn số 003310 ngày 03 tháng 05 năm 2010 của Công

ty TNHH Dầu nhờn GS Đồng Nai

Ban kiểm nghiệm gồm có:

trưởng

2 Bà Đặng Thị Thùy Dung Kế toán vật tư Tổ viên

3 Bà Nguyễn Thị Thanh Tâm Thủ kho Tổ viên

ĐVT

Sốlượngtheochứn

g từ

Kết quả kiểm nghiệm

Ghichú

Số lượngđúng quycách, phẩmchất

Số lượngkhông đúngquy cách,

phẩm chất

ULTRA 4T

LGUTRA4

Trang 28

20W/50 -

1L

n thùng

Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Đạt yêu cầu.

P Giám đốc Kế toán vật tư Thủ kho

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

Trang 29

Đơn giá

Thành tiền

Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ tên)

Trang 30

Họ tên người giao: Công ty TNHH Ắc quy GS VN

Theo: AA/2008T Số: 3653 Ngày 06 tháng 05

năm 2010

Của: Nhập tại kho: Doanh nghi pệm các loại:

STT Tên Hàng hóa, Dịch vụ Mã số

ĐV T

Số lượn g Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu, chín trăm lẻ bốn nghìn đồng chẵn

Trang 31

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

16- Nguyễn Trung Trực, TP Quy Nhơn

Trang 32

Tồn cuối tháng

5.000

Quy nhơn, ngày … tháng …

năm 2010

Người ghi sổ Phụ trách kế toán Giám đốc

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ tên)

Trang 33

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

16- Nguyễn Trung Trực, TP Quy Nhơn

Trang 34

Người ghi sổ Phụ trách kế toán Giám đốc(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ tên)

Tổng hợp các số liệu, ta có các chứng từ ghi sổ:

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

16- Nguyễn Trung Trực, TP Quy Nhơn

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Số hiệu: 01

Đơn vị

tính: Đồng

Trang 35

STT SH Chứng từ NT TRÍCH YẾU Số hiệu TK Nợ Có Số tiền

01

PNK

01

03/05

Nhập Nhớt LG ULTRA4T 20W/50 - 1L

156 1331

1111331

69.232.8006.923.280

02

PNK02

06/05

Nhập Bình GS NS (NS4) 156

1331

1111331

2.904.000290.400

15/05

Nhập Bình GS - N50 156

1331

331331

111.303.00011.130.000

29/05

Nhập Shell Tellus 68-209 156

1331

331331

576.404.00057.640.400

Tổng cộng

1.650.000.00

0

Kèm theo bộ chứng từ gốc

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ tên)

Trang 36

Đối với hàng hoá Xuất kho:

Xuất kho Hàng hóa thì Công ty căn cứ vào phiếu đề nghị xuất Hànghóa cho thủ kho để xuất Hàng hóa ký ghi số lượng xuất vào phiếu xuấtkho

Cụ thể như sau:

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

16- Nguyễn Trung Trực, TP Quy Nhơn

GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT HÀNG HÓA

Lý do xuất:Xuất hàng

Nơi giao: Kho của Công ty

N i nh n: 173 Nguy n V n Linh, Phú Lâm, Phú Yên ơi nhận: 173 Nguyễn Văn Linh, Phú Lâm, Phú Yên ận: 173 Nguyễn Văn Linh, Phú Lâm, Phú Yên ễn Văn Linh, Phú Lâm, Phú Yên ăn Linh, Phú Lâm, Phú Yên

Trang 37

02 Lốp 80/90 NR53 50

Người duyệt Người lập Phụtrách kho

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ tên)

Công ty TNHH TM & QC PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: C12-H

Trang 38

Họ tên người nhận hàng: CN Công ty TNHH TM – XD

Địa chỉ: 173 Nguyễn Văn Linh, Phú Lâm, Phú Yên

Lý do xuất kho: Xuất hàng

Xuất tại kho:

Đơn giá

Thành tiền

01 Nhớt LG ULTRA 4T

20W/50 - 1L

Trang 39

09 Lốp 250 - 17 VRM

015

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi ba triệu, ba trăm ba mươi nghìn, một

trăm năm mươi đồng chẵn.

Xuất , ngày 04 tháng 05

năm 2010

Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ tên)

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy

16- Nguyễn Trung Trực, TP Quy Nhơn

Trang 40

Nhập, Xuất

04/05

Người ghi sổ Phụ trách kế toán Giám đốc

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi

rõ họ

Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy THẺ KHO

16- Nguyễn Trung Trực, TP Quy Nhơn Ngày 04 tháng 05 năm

Số lượng

Ngày đăng: 21/11/2014, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty: - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
Sơ đồ b ộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty: (Trang 11)
Sơ đồ 1.3.   Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty (Trang 15)
1.5.3. Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng: - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
1.5.3. Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng: (Trang 17)
Bảng tổng hợp  chứng từ gốc - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 21)
Sơ đồ 2.1. Quy trình ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
Sơ đồ 2.1. Quy trình ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến (Trang 21)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ TK 131 - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
131 (Trang 48)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ TK 1111 - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
1111 (Trang 49)
Bảng tổng  hợp chi - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
Bảng t ổng hợp chi (Trang 58)
2.1.3.1. Hình thức ghi sổ Nhật ký chung: - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
2.1.3.1. Hình thức ghi sổ Nhật ký chung: (Trang 72)
Bảng tổng hợp  chứng từ kế toán - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 89)
2.1.3.2. Hình thức ghi sổ “Nhật ký- Sổ Cái”: - Thực trạng và một số ý nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH TM  QC xuân duy
2.1.3.2. Hình thức ghi sổ “Nhật ký- Sổ Cái”: (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w