LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập hơn hai tháng tại công ty TNHH TM & VTB CƯỜNGTHỊNH, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhàtrường em chưa được biết Để có kiến thức và có kết quả thực tế như ngày hômnay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh Tế vàQuản Trị Kinh Doanh đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản,đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơnchân thành đến tập thể cán bộ công nhân viên của công ty TNHH TM & VTBCƯỜNG THỊNH đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốtquá trình thực tập.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Ths.Nguyễn Trung Hiếu đã tạođiều kiện tận tình chỉ bảo,giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này.
Trong quá trình làm khóa luận, do còn thiều nhiều kinh nghiệm thực tế nênkhông tránh khỏi những sai sót Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em đạt kếtquả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 21.1.2.Phân biệt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 12
1.1.4.ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 13 1.2.Nội dung và một số chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 14 1.2.1.Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 14 1.2.2.Các phơng pháp khi phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 16 1.2.3.Một số chỉ tiêu khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 21 1.2.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp 21 1.2.3.2.Nhóm chỉ tiêu sử dụng hiệu quả lao động trong quá trình kinh doanh22 1.2.3.3.Nhóm chỉ tiêu sử dụng hiệu quả tài sản cố định – vốn cố định 23 1.2.3.4.Nhóm chỉ tiêu sử dụng hiệu quả vốn lu động 23 1.2.3.5.Nhóm chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí 24 1.2.3.6.Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội 24 1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 25
Trang 32.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
2.3.Đặc điểm các yếu tố sản xuất đợc sử dụng trong doanh nghiệp 36 2.4.Những thuận lợi,lợi thế,những khó khăn.rào cản chi phối trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM & VTB Cờng Thịnh 36
2.6.Tình hình hoạt động của công ty trong thời gian qua 40 2.7.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp 43
2.7.2.1.Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành 44 2.7.2.2.Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh 44 2.7.2.3.Tỷ suất doanh thu theo vốn kinh doanh 45 2.8.Nhóm chỉ tiêu sử dụng hiệu quả lao động trong quá trình kinh doanh 46
2.9.Nhóm chỉ tiêu sử dụng hiệu quả tài sản cố định và vốn cố định 48
Trang 42.9.2.Sức sinh lời của vốn cố định 48 2.10.Nhóm chỉ tiêu sử dụng hiệu quả vốn lu động 49
3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty
3.2.1.Sử dụng tốt nguồn lao động trong sản xuất kinh doanh 56
3.2.5.Giảm chi phí 62
Trang 5TNHH TM & VTBTNHH TM & VTB CƯỜNG THỊNH
Trang 6Danh môc b¶ng biÓu
Bảng 2.10 Bảng sức sinh lời của vốn cố địnhBảng 2.11 Bảng sức sinh lời của vốn lưu độngBảng 2.12 Bảng số vòng quay của vốn lưu độngBảng 2.13 Bảng hệ số đảm nhiệm vốn lưu độngBảng 2.14 Bảng tỷ số lợi nhuận tổng chi phíBảng 2.15 Bảng tình hình thực hiện chi phíBảng 2.16 Bảng tỷ suất chi phí
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 71.Tính cấp thiết của đề tài
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độsử dụng các nguồn lực đầu vào trong quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ để tạo ra được những giá trị thu lại cho doanh nghiệp.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh là quá trình so sánh cái thu về với cái bỏ ra theomục đích đặt ra, từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp cơ chế thị trườngnhằm tối đa hóa lợi nhuận Để thực hiện được điều đó, các nhà quản trị phải tiếnhành phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình đểthấy được những thành tích cần phát huy, những nhược điểm cần khắc phục Dựatrên các cơ sở này, nhà quản trị đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chúng ta có thể nói chưa bao giờ Việt Nam tham gia vào xu thế hội nhập toàncầu hóa sâu rộng như hiện nay, việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương maj lớn nhất thế giới (WTO) đã khẳng định sự đổi mới trong chiếnlược phát triển kinh tế đất nước của Đảng và Nhà nước, điều này đã đưa đất nước tađi lên một vị thế mới trên trường quốc tế Tuy nhiên những thách thức đi theo nócũng rất nhiều Công ty cũng như bao doanh nghiệp khác, muốn tồn tại trong cơchế thị trường hiện nay đều phải quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trong những năm qua với mục tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, công ty đã tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của mình.
Là một sinh viên khoa Knh Tế và Quản trị kinh doanh trường ĐH Hải Phòng đãthực tập tại công ty TNHH TM & VTB CƯỜNG THỊNH Trong thời gian qua, vớimong muốn vận dụng phần nào kiến thức bản thân cùng với ít nhiều sự hiểu biết vềcông ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Với kiến thức đãhọc tại trường và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy hướng dẫn cũng như các anh chị
Trang 8trong công ty, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanhvà một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHHTM & VTB CƯỜNG THỊNH”.
2.Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông ty để đề ra giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcho Công ty.
* Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh.- Tìm hiểu đánh giá thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công tyTNHH TM & VTB CƯỜNG THỊNH.
- Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa công ty TNHH TM & VTB C¦êng thÞnh
- Định hướng và đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh cho công ty Cêng ThÞnh ngày càng có hiệu quả.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty trách nhiệm hữu hạn TM & VTB Cường Thịnh
* Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh v bà b iện phápnâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH TM & VTB CƯỜNG THỊNH.Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngty trách nhiệm hữu hạn TM & VTB Cường Thịnh qua 2 năm (2009-2010).
- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn tm &vtb Cường Thịnh
Trang 94.Ph ư ơng pháp nghiên cứu đề tài
- Thu thập thông tin trực tiếp tại công ty, cũng như tham khảo tài liệu của các năm
5 Kết cấu đề tài:
Kết cấu đè tài gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty tráchnhiệm hữu hạn TM & VTB Cường Thịnh
CHƯƠNG 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Côngty trách nhiệm hữu hạn TM & VTB Cường Thịnh
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Trang 101.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân loại hiệu quả kinhdoanh
1.1.1 Khái niệm
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động s¶n xuÊt kinhdoanh nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thu vềcho mình một khoản lợi nhuận nhất định Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặcthực hiện tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thựchiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời Các doanh nghiệp quan tâmnhất chính là vấn đề hiệu quả sản xuất Sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúpcho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quảkinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về vớichi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấpphụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường cóquan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất hay kinh doanh như: laođộng, vốn, tài sản, nguyên vật liệu nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả caokhi việc sử dụng các yếu tố cơ bản quá trình kinh doanh có hiệu quả Khi đề cậpđến hiệu quả kinh doanh các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra cácđịnh nghĩa khác nhau Đối với các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu sản xuấtkinh doanh cần phải chú trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu quả củacác yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết quảtối đa với chi phí tối thiểu Tuy nhiên, để hiệu rõ bản chất của hiệu quả cũng cầnphân biệt khái niệm hiệu quả và kết quả họat động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả có thể được đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét Nếu làtheo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chiphí bỏ ra để đạt được kết quả đó Còn nếu ở từng khía cạnh riêng thì hiệu quả kinh
Trang 11tế là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình SXKD.Hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh quá trình sử dụng các yếu tốtrong quá trình sản xuất.
Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả như sau:” Hiệu quả kinh doanh là sự sosánh giữa kết quả đầu ra với các yếu tố đầu vào để tạo ra đầu ra đó”.
Trong đó các nguồn lực đầu vào là:- Lao động, vốn, tài sản.Các kết quả đầu ra:
- Giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi.
1.1.2 Phân biệt kết quả và hiệu quả SXKD
Bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Song, nó cũng là thước đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội Tiêu chuẩn hoá hiệu quả đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá dựa trên nguồn lực sẵn có.
Còn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh nhất định kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả được phản ánh bằng chỉ tiêu định lượng như uy tín, chất lượng sản phẩm.
1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cậnphân tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quảvà phân tích các chỉ tiêu theo căn cứ sau:
Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đadạng của mục tiêu, người ta phân biệt chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và các loại hiệu quảkhác.
Trang 12+ Các loại hiệu quả khác: Hiệu quả xã hội về cải thiện điều kiện làm việc, đờisống, bảo vệ môi trường cho dến các mặt về chính trị , an ninh quốc phòng
Nói chung vai trò xã hội ngày càng tăng, nhưng hiệu quả kinh tế có vai tròquyết định nhất, nó chi phối và là tiền tệ để thực hiện các yêu cầu xã hội khác.
+ Hiệu quả kinh tế: là mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và kinh tế đạt được sovới chi phí đã bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực Tức hiệu quả kinh tế là tácdụng của lao dộng xã hội đạt được trong quá trình sản xuất và kinh doanh cũng nhưquá trình tái tạo sản xuất xã hội trong việc cải tạo ra của cải vật chất và các dịch vụ.Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế của cáccấp quản lý trong nền kinh tế quốc dân: Phân loại hiệu quả kinh tế theo cấp hiệuquả của ngành nghề tiềm lực theo những đơn vị kinh tế bao gồm:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân.
+ Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác.
+ Hiệu quả kinh tế khu vực sản xuất.( giáo dục, y tế )+ Hiệu quả kinh tế doanh nghiệp
1.1.4.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Đối với nền kinh tế quốc dân:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu quyluật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, trình độ sản xuất vàmức độ hoàn thiện của sản xuất trong cơ chế thị trường Trình độ phát triển của lựclượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng caohiệu quả Càng nâng cao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất và trình độhoàn thiện sản xuất ngày càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãnvà điều kiện quản lý kinh tế cơ bản ngày càng được phát huy đầy đủ hơn vai trò củanó Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố,sử dụng các nguồn lực càng hợp lý thì càng có hiệu quả.
- Đối với bản thân doanh nghiệp:
Trang 13Hiệu quả kinh doanh xét về tuyệt đối chính là lợi nhuận thu được Nó là cơ sởđể tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên Đối với mỗidoanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường thì việcnâng cao hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển về vốn, qua đódoanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường, vừa giải quyết tốtđời sống lao động, vừa đầu tư mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuậtphục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Do vậy, hiệu quả chính là căn cứ quan trọngvà chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt động của mình Nhận thức đúngđắn về hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
- Đối với người lao động:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích người lao độnghăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình Nâng cao hiệu quảsản xuất đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống người lao động trong doanh nghiệpđể tạo động lực trong sản xuất, do đó năng suất lao động sẽ được tăng cao, tăng caonăng suất lao động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2 Nội dung và một số chỉ tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1.Nội dung phân tích hoạt động SXKD
Để biết được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đạt hiệu quảhay không ta cần phân tích các kết quả đầu ra và các yếu tố đầu vào.
Kết quả đầu ra của một hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Giá trị tổngsản lượng, doanh thu, lợi nhuận Do vậy, khi phân tích các kết quả đầu ra ta cầnphân tích những chỉ tiêu này.
Kết quả đầu ra bao gồm: Doanh thu, lợi nhuận, gi¸ trÞ tæng s¶n lîng
- Doanh thu:
Trang 14Doanh thu của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét ( thường là 1 năm ) là tổnggiá trị hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán được trong thời kỳ đó( đã xuấthoá đơn bán hàng )
Doanh thu= Giá bán x Số lượng bán hàng
Doanh thu là số tiền doanh nghiệp thu được từ kết quả bán hàng và các dịch vụtrong một ký sản xuất kinh doanh, đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD Doanhthu dược chia làm 3 loại:
- Với giá bán có thuế GTGT thì doanh thu đựoc gọi là doanh thu có thuếGTGT.
- Với giá bán chưa tính thuế GTGT thì doanh thu dược gọi là doanh thu chưacó thuế GTGT.
- Doanh thu chưa có thuế và đã khấu trừ các khoản liên quan ( giảm giá, chiếtkhấu, hành bán trả lại ) thì được gọi là doanh thu thuần.
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận là bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi các khoản thuế, đây là chỉ tiêuphản ánh kết quả quá trình sản xuất kinh doanh Phản ánh chất lượng sản xuất kinhdoanh
Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu - Chi phí sản xuất kinh doanh
Để phân tích được các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau:- Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Bảng báo cáo tài chính tổng hợp.
Trên cơ sở đó ta có thể đánh giá được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánhquy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác ta cũng sẽ nghiên cứu sựbiến động của các chi tiêu của kỳ vừa qua so sánh với kỳ trước được lấy làm kỳ gốccủa doanh nghiệp Điều này giúp ta đánh giá được thực trạng và triển vọng củatừng doanh nghiệp so với nền kinh tế quốc dân
Một số chỉ tiêu phân tích lợi nhuận và chi phí
Tæng lîi nhuËn trong kú
Trang 15Tỷ suất lợi nhuận chi phí=
Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinhdoanh mà doanh nghiệp thường dùng Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏra thì thu đựoc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Kết quả đầu vào bao gồm: Lao động, vốn, tài sản,… 1.2.2.Các phương pháp khi phân tích hoạt động SXKD
- Phương pháp chi tiết:
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cùng với sự biểu hiện về lượng củacác bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạtđược Do đó phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãitrong phân tích mọi mặt về kết quả sản xuất kinh doanh
Chi tiết theo thời gian :
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình Do nhiềunguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đótrong từng đơn vị thời gian xác định thường không đều nhau.
Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển củahoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm nguyên nhânvà giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Mặt khác, phân tích chi tiết theo thời gian cũng giúp ta nghiên cứu nhịp điệucủa các chỉ tiêu có liên quan với nhau như: Lượng hàng hoá mua vào, dự trữ vớilượng hàng bán ra; lượng vốn được cấp (huy động) với công việc xây lắp hoànthành; lượng nguyên vật liệu cấp phát với khối lượng sản phẩm sản xuất Từ đóphát hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trongquá trình sản xuất kinh doanh
Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh:
Trang 16Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bởi các bộ phận,phân xưởng, đội, tổ sản xuất… hay của các cửa hàng, trang trại, xí nghiệp trựcthuộc doanh nghiệp
Thông qua các chỉ tiêu khoán khác nhau như: Khoán doanh thu, khoán chi phí,khoán gọn cho các bộ phận mà đánh giá mức khoán đã hợp lý hay chưa và về việcthực hiện định mức khoán của các bộ phận như thế nào Cũng thông qua đó màphát hiện các bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu, khai tháckhả năng tiềm tàng trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh Phân tíchchi tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hoạch toán kinh tế nội bộ
- Phương pháp so sánh:
So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinhdoanh Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, cáchiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tương tựđể xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó Nó cho phép chúngta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượngkinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặtkém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tốiưu trong mỗi trường hợp cụ thể Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực hiệnnhững vấn đề cơ bản sau đây:
Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so sánh, được gọi làkỳ gốc so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh chothích hợp Các gốc so sánh có thể là:
+ Tài liệu của năm trước (kỳ trước hay kế hoạch) nhằm đánh giá xu hướng pháttriển của các chỉ tiêu.
+ Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đoán, định mức) nhằm đánh giá tìnhhình thực hiện so với kế hoạch, dự đoán và định mức.
Trang 17+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh; nhu cầu hoặc đơnđặt hàng của khách hàng, nhằm khẳng định vị trí của các doanh nghiệp và khảnăng đáp ứng nhu cầu.
Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳthực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được.
Ðiều kiện so sánh:
Ðể thực hiện phương pháp này có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêuđược sử dụng trong so sánh phải đồng nhất Trong thực tế, chúng ta cần quan tâmcả về thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh được giữacác chỉ tiêu kinh tế
Về thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạchtoán và phải thống nhất trên 3 mặt sau:
+ Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế.
+ Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính toán.+ Phải cùng một đơn vị đo lường.
Khi so sánh về mặt không gian: yêu cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cần phải đượcquy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau
- So sánh bằng số tuyệt đối là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phântích so với kỳ gốc Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy mô của cáchiện tượng kinh tế.
Trang 18So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung là kếtquả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã được điềuchỉnh theo hệ số của chỉ tiêu phân tích có liên quan theo hướng quyết định quy môchung.
Công thức:
Số tương đối hoàn thành kế hoạch = * 100%
- Số tương đối kết cấu: So sánh số tương đối kết cấu thể hiện chênh lệch về tỷtrọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉtiêu phân tích Nó phản ánh biến động bên trong của chỉ tiêu.
- Số bình quân động thái: Biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tếqua một khoảng thời gian nào đó Nó được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ phântích với chỉ tiêu kỳ gốc Chỉ tiêu kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hoàn, tùy theo mụcđích phân tích Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tếtrong khoảng thời gian dài nếu kỳ gốc liên hoàn phản ánh sự phát triển của chỉ tiêukinh tế qua 2 thời kỳ kế tiếp nhau.
ChØ tiªu kú ph©n tÝchChØ tiªu kú gèc
Trang 19- Phương pháp so sánh liên hoàn:
Với phương pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể xác định được ảnhhưởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố đểxác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Khi thực hiện phương pháp nàycần quán triệt các nguyên tắc:
- Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phântích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng; trongtrường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trướcđến nhân tố thứ yếu.
- Lần lượt thay thế, nhân tố lượng được thay thế trước rồi đến nhân tố chất;nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì giữnguyên kỳ gốc; nhân tố đã được thay thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần thay thếtính ra giá trị của lần thay thế đó; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần thay thếtrước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thếtrước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc).
- Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đối tượng phân tích (làsố chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc).
Có thể cụ thể các nguyên tắc trên thành các bước:
- Bước 1 : Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳphân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc
Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phântích được xác định là: ΔA = AA = A1 - A0
- Bước 2 : Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích.Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là:a,b,c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phântíchA và nhân tốa phản ánh lượng tuần tự đến phản ánh về chất theo nguyên tắc đãtrình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau: A = a.b.c
Kỳ phân tích : A1 = a1 * b1 * c1 (đvt)
Trang 20Kỳ gốc là : A0 = a0 * b0 * c0 (đvt)
- Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theotrình tựsắp xếp ở bước 2.
Thế lần 1: a1.b0.c0 Thế lần 2: a1.b1.c0 Thế lần 3: a1.b1.c1
Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích được thay thế toànbộ nhân tố ở kỳ gốc Như vậy có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu lầnthay thế.
- Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phântích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả lần thay thế trước nó taxác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước của lầnthay thế đầu tiên là so với kỳ gốc) cụ thể:
Ảnh hưởng của nhân tố a: a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = ΔA = AAa Ảnh hưởng của nhân tố b: a1.b1.c0 - a1.b0.c0 = ΔA = AAb Ảnh hưởng của nhân tố c: a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = ΔA = AAc
Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: ΔA = AA = ΔA = AAa + ΔA = AAb + ΔA = AAc
- Phương pháp số chênh lệch :
Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thếliên hoàn, nó tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liênhoàn Nó khác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từngnhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích:
- Ảnh hưởng của nhân tố a: = (a1-a0) b0.c0- Ảnh hưởng của nhân tố b: = a1.(b1-b0) c0- Ảnh hưởng của nhân tố c: =a1.b1.(c1-c0)
Trang 211.2.3.Một số chỉ tiêu khi phân tích hiệu quả SXKD:
Để nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ra sao ta cầnphải hiểu được tác dụng, ý nghĩa của các chỉ tiêu có liên quan đến việc đánh giáhiệu quả sản xuất.
1.2.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
Chỉ tiêu đánh giá số lượng:
Tổng mức lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Chỉ tiêu đánh giá chất lượng:
Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành (GT): là tổng lợi nhuận so với tổng giáthành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
Tæng lîi nhuËn cña doanh nghiÖpTỷ suất lợi nhuận theo giá thành =
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh =
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: mộtđồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất doanh thu theo vốn kinh doanh: được tính bằng doanh thu trên vốnkinh doanh:
Tỷ suất doanh thu theo vốn KD = ¬
Tæng doanh thuTæng vèn kinh doanhTæng LN của DNTæng vèn kinh doanh
Trang 22Chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ tạo được bao nhiờuđồng doanh thu.
1.2.3.2.Nhúm chỉ tiờu sử dụng hiệu quả lao động trong quỏ trỡnh kinh doanh:
Mức năng suất lao động bỡnh quõn: Được xỏc định bằng tổng giỏ trị sản xuấtkinh doanh trờn tổng số lao động bỡnh quõn:
Mức năng suất lao động bỡnh quõn =
Chỉ tiờu này cho biết một lao động sẽ tạo ra bao nhiờu giỏ trị kinh doanh chodoanh nghiệp.
Mức doanh thu bỡnh quõn mỗi lao động: Được tớnh bằng tổng doanh thu trờntổng số lao động bỡnh quõn:
Mức doanh thu bỡnh quõn mỗi lao động =
Cho biết mỗi lao động sẽ tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu của mỗi doanhnghiệp.
Mức lợi nhuận bỡnh quõn mỗi lao động: Xỏc định bằng tổng lợi nhuận trờntổng số lao động bỡnh quõn:
Mức lợi nhuận bỡnh quõn mỗi lao động =
Hệ số này cho biết tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp.
1.2.3.3 Nhúm chỉ tiờu sử dụng hiệu quả TSCĐ-VCĐ:
Sức sản xuất của TSCĐ: Xỏc định bằng giỏ trị tổng sản lượng trờn tổng vốncố định.
Tổng giá trị SXKDTổng số lao động bình quân
Tổng doanh thu
Tổng mức lao động bình quân
Tổng lợi nhuận
Tổng số lao động bình quân
Trang 23Sức sản xuất của TSCĐ =
Sức sinh lời của vốn cố định: Xỏc định bằng tổng lợi nhuận trờn tổng nguyờngiỏ bỡnh quõn TSCĐ.
Sức sinh lời của vốn cố định =
1.2.3.4.Nhúm chỉ tiờu sử dụng hiệu quả vốn lưu động:
Sức sinh lời của vốn lưu động:
Sức sinh lời của vốn lưu động = Số vũng quay của vốn lưu động: Số vũng quay của vốn lưu động =
Chỉ tiờu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiờu vũng trong kinhdoanh Tốc độ quay càng nhanh thỡ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.
Hệ số đảm nhận vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
1.2.3.5.Nhúm chỉ tiờu hiệu quả sử dụng chi phớ:
Tỷ suất lợi nhuận tổng chi phớ: Tỷ suất lợi nhuận tổng chi phớ =
Chỉ tiờu này cho chỳng ta biết trong kỡ SXKD 1 đồng chi phớ tạo ra được baonhiờu đồng lợi nhuận.
Tổng vốn lu động
Vốn lu động bình quânDoanh thu thuần
Tổng lợi nhuậnTổng chi phí
Chi phí thực hiện
Trang 24Tình hình thực hiện chi phí = Tỷ suất chi phí:
Tỷ suất chi phí =
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ sản xuất kịnh doanh 1 đồng doanh thu chịu baonhiêu dồng chi phí phân bổ.
1.2.3.6.Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài việc đánhgiá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp còn phải đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hộicủa doanh nghiệp Đó là bao gồm một số chỉ tiêu:
- Tăng thu ngân sách cho chính phủ.
- Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.- Nâng cao mức sống cho người lao động.
- Phân phối lại thu nhập.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
1.3.1.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiÖp
1.3.1.1.Thị trường cạnh tranh:
Đối với mỗi DN tham gia vào môi trường kinh doanh là tham gia vào môitrường có sự cạnh tranh khốc liệt trong đó có các yếu tố như:
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Một trong các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp là đối thủcạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn Giáo sư trường Havard- Michael Porter đã nói :“Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ nói chung cũng có hình thức như một cuộc đuangựa giật giải, sử dụng các chiến thuận cạnh tranh về giá, các cuộc chiến về quảngcáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cường phục vụ khách hàng ”
Tæng chi phÝTæng doanh thu
Trang 25Hiểu biết được đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng với doanhnghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ mới, đặc biệt khi các đối thủ nàycó khả năngmở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị phần sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và khôngổn định.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Sự cạnh tranh giữa các DN trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra cơ hội vàmối đe dọa cho các DN Nếu sự cạnh tranh này là yếu DN có khả năng nâng giánhằm thu được lợi nhuận cao hơn, nếu sự cạnh tranh này làgay gắt dẫn đến sự cạnhtranh khốc liệt về giá cả có nguy cơ làm giảm lợi nhuận của DN Mức độ cạnhtranh của các DN trong cùng một ngành đối với nhau ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng cung cầu sản phẩm của DN, ảnh hưởng đến giá bán, tốc độ tiêu thụ sảnphẩm,… do vậy ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN Trong một ngành baogồm nhiều DN khác nhau nhưng thường trong đó chỉ có một số đóng vai trò chủchốt như những đối thủ cạnh tranh chính có khả năng chi phối, khống chế thịtrường Nhiệm vụ của mỗi DN là tìm kiếm thông tin, phân tích, đánh giá chính xáckhả năng của đối thủ cạnh tranh này để tìm ra chiến lược phù hợp nâng cao hiệuquả SXKD của DN mình.
1.3.1.2.Nhân tố tài nguyên môi trường:
Để thực hiện quá trình sản xuất đòi hỏi phải có yếu tố đầu vào là nguyên vậtliệu Bên cạnh các nguyên vật liệu có thể nhập khẩu là những nguyên vật liệu tồntại ở các dạng tài nguyên thiên nhiên như nước, không khí Việc sử dụng cácnguồn tài nguyên như thế nào để không ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, tới môitrường là vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp nhằm tạo dựng được một quá trìnhkhai thác và sử dụng hợp lý mới có thể hoạt động một cách hiệu quả, tạo ra lợi thếcạnh tranh cho mình với mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả SXKD.
1.3.1.3.Môi trường pháp lý:
Trang 26Tính công bằng của luật pháp trong môi trường kinh doanh thực tế ở mức độnào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỗiDN Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu trong môi trường kinh doanh đómọi thành vien đều tuân thủ theo pháp luật ngược lại, nếu nhiều DN lao vào conđường làm ăn bất chính trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng hóa kém chất lượngcũng như gian lận thương mại, vi phạm pháp lệnh môi trường làm nguy hại tới xãhội,… làm cho môi trường kinh doanh không lành mạnh Trong môi trường nàynhiều khi kết quả và hiệu quả kinh daonh không do các yếu tố nội lực trong DNquyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế ảnh hưởng đến các DN khác.
1.3.1.4.Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả SXKDcủa doanh nghiệp Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quảnlý Nhà nước về kinh tế cần làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạtđộng đầu tư, không để ngành hay lĩnh vực kinh tế nào phát triển theo xu hướngcung vượt cầu, việc thực hiện tốt sự hạn chế của độc quyền, kiểm soát độc quyềntạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng Việc tạo ra các chính sách vĩ mô hợp lýnhư chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế, loại hình doanh nghiệp sẽ tácđộng mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khác.
1.3.1.5.Môi trường thông tin:
Khoa học kĩ thuật phát triển mạnh như vũ bão đã và đang làm thay đổi hẳnnhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng Thôngtin được coi là hàng hóa là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện naychính là nền kinh tế thông tin hóa Để đạt được thành công trong kinh doanh trongmôi trường cạnh tranh ngày cành khốc liệt như thế này các doanh nghiệp cần rấtnhiều thông tin về môi trường, thị trường, hàng hóa, đối thủ cạnh tranh,… ngoài racác doanh nghiệp còn cần các kinh nghiệm về thành công hay thất bại của cácdoanh nghiệp khác trong kinh doanh, các thông tin về sự thay đổi các chính sách
Trang 27của Nhà nước Các thông tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệpxác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cũngnhư hoạch định các chương trình sản xuất ngắn hạn nếu daonh nghiệp không đượccung cấp thông tin một cách thường xuyên liên tục không có thông tin cần thiếttrong tay và xử lý một cách kịp thời doanh nghiệp không có cơ sở để ban hành cácquyết định kinh doanh dài và ngắn hạn do đó dẫn đến thất bại trong hoạt độngSXKD.
1.3.2.Các nhân tố bên trong DN
1.3.2.1.Nhân tố quản trị doanh nghiệp:
Quy mô DN:
Các doanh nghiệp cần phát triển cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi chocác bộ phận chức năng đạt hiệu quả siêu ngạch, để mở rộng quy mô bởi yếu tố quymô cũng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh cho cácsản phẩm của doanh nghiệp mình từ đó đạt được mục đích kinh doanh của chínhmình Cơ sở hạ tầng giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu một cách có hiệuquả và là môi trường trong đó tất cả các hoạt động tạo ra giá trị khác diễn ra Trướchết, cơ sở hạ tầng giúp cho doanh nghiệp duy trì hiệu quả trong phạm vi doanhnghiệp và khuyến khích sự hợp tác giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệpđể theo đuổi mục tiêu hiệu quả.
Khả năng tổ chức quản lý:
Điều này thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức, tác phong làm việc của các thànhviên, mối quan hệ giữa các bộ phận Các quy định về trách nhiệm và quyền lợicho các cá nhân phải rõ ràng và được sự nhất trí của các thành viên trong doanhnghiệp Khả năng này phụ thuộc rất lớn vào những người làm công tác quản lýtrong doanh nghiệp Do đó đòi hỏi phải có đội ngũ quản trị viên được đào tạo mộtcách hệ thống, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
Trang 28Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanhnghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau Với những chức năngvà nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban có thể sự thành công hay thất bại trongSXKD của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vai trò tổ chức của bộ máyquản trị Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụSXKD của doanh nghiệp đồng thời có sự phân công nhiệm vụ cụ thể giữa cácthành viên của bộ máy quản trị sẽ bảo đảm hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạthiệu quả cao Ngược lại, nếu bộ máy quản trị của doanh nghiệp không được tổ chứchợp lý có sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng các thành viên của bộmáy quản trị làm việc kém hiệu quả, thiếu năng lực, tinh thần trách nhiệmkhôngcao dẫn đến hoạt động SXKD sẽ không cao.
1.3.2.2.Lao động:
Bên cạnh vốn,nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng và có vai tròquyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp Lao động là một trong ba yếu tố đầuvào không thể thiếu của quá trình sản xuất Đây chính là những người tạo ra sảnphẩm một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ lànhững người quyết định các hoạt động kinh doanh Trong khi đó, đội ngũ côngnhân lại là những người trực tiếp đứng máy làm nên sản phẩm, là lực lượng khôngthể thiếu của doanh nghiệp Doanh nghiệp có được nguồn nhân lực dồi dào với taynghề cao sẽ là một ưu thế.
Đi cùng với sự thay đổi của ph¬ng thức sản xuất thì khoa học kỹ thuật đã trởthành lực lượng lao động trực tiếp, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến là điều kiệntiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp Tuy nhiên dù máy móchiện đại đến đâu cũng đều do con người tạo ra Nếu không có sự sáng tạo của conngười thì không thể có máy móc thiết bị đó Mặt khác, máy móc thiết bị có hiện đạiđến mấy cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng
Trang 29máy móc thiết bị của người lao động Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp để trìnhđộ của người lao động thích nghi với máy móc hiện đại đòi hỏi phải trải qua quátrình đào tạo trong thời gian dài và tốn kém do đó năng suất không cao dẫn đếnhiệu quả SXKD có thể bị thua lỗ.
Sự phát triển của KHKT đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức Hàmlượng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao đã đòi hỏi lực lượng laođộng phải là đội ngũ được trang bị tốt các kiến thức KHKT Điều này càng khẳngđịnh vai trò quan trọng của lực lượng lao động đới với việc nâng cao kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.3.2.3.Khả năng tài chính:
Khả năng tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp có thểtồn tại trong nền kinh tế Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì khôngnhững đảm bảo cho các hoạt động SXKD của mình diễn ra ổn định mà còn giúpcho doanh nghiệp có khả năng đầu tư trang thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đạihơn có thể áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩm giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra các chiếnlược phát triển phù hợp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếpđến uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong SXKD, khả năng tiêu thụvà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hóa chiphí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào Do đó tìnhhình tài chính của doanh nghiệp có tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.3.2.4.Trang thiết bị kỹ thuật:
Các doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu và đó là yếu tốsống còn của doanh nghiệp Để thu được lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng bằng việc khẳng định chất lượng sản phẩm của mình.Doanh nghiệp với dây chuyền công nghệ càng cao thì chất lượng sản phẩm cũng
Trang 30được nâng lên, đi kèm là sự giảm bớt đáng kể về các khoản chi phí như chi phínhân công, chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, ít tiêu hao nguyênliệu hơn và tỷ lệ phế phẩm ít Sự tiết kiệm của những chi phí đó tác động tới việcgiảm giá thành nhưng lại đảm bảo nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm đểnâng cao hiệu quả SXKD của DN.
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởngtới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay lãng phínguyên vật liệu trình độ kỹ thuật và công nghệ hiện đại góp phần làm giảm chi phísản xuất ra một đơn vị sản phẩm do đó giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm,đưa ra những chính sách nhằm chiếm lĩnh thị trường đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng về chất lượng và giá thành sản phẩm Vì vậy nếu doanh nghiệp có trìnhđộ kỹ thuật cao, có công nghệ tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệptiết kiệm được lượng nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm,còn nếu như trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp kém hay công nghệsản xuất lạc hậu sẽ làm cho năng suất và chất lượng sản phẩm của DN thấp làmgiảm hiệu quả kinh doanh của DN.
1.3.2.5.Nhân tố tiêu dùng:
Theo Me Carthy: “Thị trường có thể được hiểu là những nhóm khách hàng tiềmnăng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán đưa ra các sảnphẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn các nhu cầu đó” Nhưvậy, doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh được thị trường thì phải thoả mãn được yêucầu của khách hàng Quyền lực thương lượng của nhóm khách hàng này, xét vềtổng thể là một trong những lực lượng cạnh tranh cơ bản quyết định khả năng sinhlời tiềm tàng của doanh nghiệp Các khách hàng là khác nhau, vì vậy việc lựa chọnkhách hàng là một yếu tố chiến lược Sự lựa chọn khách hàng có thể tác động mạnhđến sự phát triển của doanh nghiệp.
Trang 31Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng đây chính là lực lượng tiêu thụsản phẩm của DN sản xuất ra, là lực lượng quyết định đến sự phát triển hay thất bạicủa DN Khách hàng được xem như là sự đe dọa mang tính cạnh tranh khi họ đẩygiá bán sản phẩm xuống thấp hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụtốt hơn làm cho chi phí hoạt động của công ty tăng lên Ngược lại, nếu khách hàngcó những yếu thế phụ thuộc vào sản phẩm do DN sản xuất ra sẽ tạo cho DN cơ hộiđể tăng gia và kiếm tìm lợi nhuận khách hàng là một yếu tố không thể thiếu đượcđối với mỗi DN, nếu như sản phẩm của DN sản xuất ra mà không có khách hàng,sản phẩm không tiêu thụ được dẫn đến ứ đọng vốn DN không thể tái đầu tư mởrộng sản xuất tất cả các tiêu chí về sản phẩm (giá cả, chất lượng, mức độ phục vụ,…)của khách hàng ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của DN do đó ảnh hưởng tới lợinhuận đạt được hay ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN.
1.3.2.6.Sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm phẩm của công ty trong những ngànhkhác nhưng cùng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như các công ty trong ngành.Các công ty này thường cạnh tranh gián tiếp với nhau Hầu hết các sản phẩm củacác công ty đều có sản phẩm thay thế số lượng, chất lượng, mẫu mã, bao bì của cácsản phẩm, các chính sách của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn đến lượngcung cầu, giá cả và khả năng tiêu thụ sản phẩm của DN Do đó ảnh hưởng đến hiệuquả kinh doanh của công ty Như vậy sự tôn tại của những sản phẩm thay thế tạothành sức cạnh tranh rất lớn, nó giới hạn mức giá của DN có thể định ra do dó giớihạn mức lợi nhuận của DN Ngược lại, nếu sản phẩm của DN có ít sản phẩm thaythế DN có cơ hội tăng giá và kiếm thêm lợi nhuận.
1.3.3.Các nhân tố trong việc ra chiến lược của doanh nghiệp
1.3.3.1Chất lượng sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển củadoanh nghiệp chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao, được ưu
Trang 32chuộng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp tăng hiệu quả SXKD của doanhnghiệp Do vậy doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả SXKD cao phải coi trọng yếu tốchất lượng của sản phẩm Nếu cơ sở sản phẩm được khách hàng chấp nhận doanhnghiệp co thể đưa ra một số phương thức phát triển sản phẩm mới chủ yếu:
- Thứ nhất: Sản xuất sản phẩm một cách riêng biệt Trong phương thức nàydoanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp thay đổi tính năng sản phẩm tạo ra sảnphẩm mới bàng cách thay thế bổ sung hoặc thay đổi các tính năng của sản phẩm cũtheo hướng đảm bảo sử dụng sản phẩm an toàn, thuận tiện hơn do đó sẽ thu hútđược nhiều khách hàng hơn tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cũngcó thể cải thiện chất lượng sản phẩm để tăng độ tin cậy, độ bền vững của sản phẩmđang sản xuất Mặt khác, doanh nghiệp cũng có thể cải tiến kiểu dáng sản phẩm,thay đổi mẫu mã sản phẩm Mục tiêu là làm thay đổi hình dáng sản phẩm thay đổitạo ra sự khác biệt sản phẩm nhằm phục vụ nhiều thị trường tiêu dùng khác nhau để
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình
- Thứ hai: Phát triển danh mục sản phẩm Phát triển danh mục sản phẩm đượcthực hiện thông qua việc bổ sung thêm các mặt hàng mới hoặc cải tiến các sảnphẩm hiện đang sản xuất Doanh nghiệp có thể bổ sung các mẫu mã sản phẩm cótính năng tác dụng đặc trưng chất lượng kém hơn Doanh nghiệp lựa chọn chiếnlược bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trưng nhằm đáp ứngnhu cầu của nhóm khách hàng có yêu cầu về chất lượng sản phẩm thấp hơn với giárẻ hơn Doanh nghiệp có thể bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụngđặc trưng, có chất lượng cao hơn Tiến hành chiến lược này DN có thể ngăn chặnđược sự xâm nhập của các DN muốn cung cấp cho thị trường các mẫu mã sảnphẩm có tính năng đặc trưng, chất lượng cao hơn xong cũng có thể dẫn đến sự cạnhtranh khốc liệt của các DN khác Do đó hiệu quả kinh doanh không được ổn định.
1.3.3.2.Hoạt động Marketing:
Trang 33Marketing là những gì DN làm để tìm hiểu khách hàng là những ai, họ cần gìvà làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu của họ để tạo ra lợi nhuận Nói cách khácMarketing là công cụ để DN giới thiệu sản phẩm của mình đến với khách hàng đểhọ chấp nhận Để nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo ra lợi nhuận thì DN phải tạo rađược thị trường và thị ph a được sản phẩm dịch vụ của mình đến với khách hàng,thu hút khách hàng để họ ần riêng của sản phẩm do mình cung cấp để thỏa mãn nhucầu của khách hàng, đư mua sản phẩm của mình Thông qua hoạt động MarketingDN sẽ xác định từng nhóm khách hàng cụ thể từ đó đưa ra những chiến lược hiệuquả định rõ thị trường mục tiêu mà DN sẽ hướng tới Thông qua kế hoạchMarketing DN cũng sẽ dự báo triển vọng của nhu cầu thị trường tiềm năng để từ đókhám phá ra các cơ hội kinh doanh và những mối đe dọa để tăng vị thế cạnh tranhcủa DN, tăng doanh số bán hàng.
Trong hoạt động Marketing công ty cần chú ý đến các hoạt động chủ chốt như:- Hoạt động phân phối.
- Hoạt động quảng cáo.- Kế hoạch khuyến mại
1.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.4.1 Sử dụng tốt nguồn lao động trong sản xuất kinh doanh
Lao động là yếu tố quan trọng để DN tiếp tục tồn tại và phát triển Không cóDN nào có thể phát triển một cách thuận lợi nếu thiếu thốn lao động hay lực lượnglao động yếu kém Muốn nâng cao hiệu quả SXKD thì cần phải chú trọng đến việcsử dụng lao động nếu DN sử dụng lao động không có khoa học và các chính sáchphù hợp thì không thể kích thích được lực lượng lao động có trong công ty mình.
1.4.2 Sử dụng vốn có hiệu quả
Tài chính của các doanh nghiệp có thể tạo lập điểm mạnh hay điểm yếu.Thựcvậy, khả năng tài chính có thể ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp trongviệc xây dựng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ mà yêu cầu đó cần có
Trang 34những khoản đầu tư thích hợp Tài chính là đòn bẩy kích thích và điều tiết các hoạtđộng kinh doanh, là công cụ để kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Không chỉ đảm bảo nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, tài chính còn tăngcường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.4.3 Tăng doanh thu
DN muốn tăng doanh thu cần phải chú ý đến các biện pháp, chính sách về chiphí, giá thành,… và tăng các nguồn thu khác cho chính mình Đôi khi việc tăngdoanh thu không có nghĩa là lợi nhuận của công ty cũng tăng, điều này có nghĩa làtrong quá trình sản xuất công ty cần chú ý làm sao có thể tiết kiệm được tối đanguồn nguyên liệu sản xuất chế biến sản phẩm nguồn nguyên liệu nào có thể tái sửdụng vào mục đích khác thì cần tận dụng như thế sẽ tiết kiệm được một lượng lớnchi phí phục vụ cho các hoạt động khác.
1.4.4 Giảm chi phí
Giá là một nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát thông qua các chiến lược,kế hoạch kinh doanh song nếu coi giá thấp là một công cụ để nâng cao hiệu quảSXKD thì vũ khí này lại khó sử dụng Doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng giá làmmột vũ khí để nâng cao hiệu quả SXKD nếu doanh nghiệp đó xây dựng được chínhsách giá với các biện pháp phù hợp:
- Xây dựng mức giá thấp
- Áp dụng chính sách giá hiệu quả
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH tm & vtb cêng thÞnh
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
* Tên công ty: Công ty TNHH TM & VTB Cường thịnh
Trang 35- Trụ sở chính: 31 D23 – Đổng Quốc Bình – Ngô Quyền – Hải Phòng - Ngành nghề: Chuyên đại lý tàu biển, vận chuyển các loại hàng hóa bằng đường biển, sản xuất các loại thiết bị tàu biển…
- Điện thoại: 031.3736.404 - Fax: 031.3736.404
* Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều phải chịu ảnh hưởng lớn bởi lịch sử hình thành của bản thân mình trong trong bối cảnh chung của toàn nền kinh tế, đặc biệt là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh như công ty Cường Thịnh.
Công ty TNHH TM & VTB CƯỜNG THỊNH được thành lập tháng 1 năm 2005 Qua quá trình hoạt dộng của công ty, từ đầu là doanh nghiệp vận chuyển vật liệu xây dựng Đến cuối năm 2005, để tìm hướng phát triển đi lên, BGĐ công ty đã chuyển hướng đầu tư vận chuyển các lợi hàng hóa bằng đường biển , cung ứng thuyền viên, sản xuất các thiết bị tàu biển,…
Đến nay, sự phát triển các ngành nghề và mở rộng quy mô của cong ty đã chứng tỏ được sự trưởng thành và ngày càng khẳng định chỗ đứng của công ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Về lĩnh vực kinh doanh của công ty:- Môi giới vận tải, môi giới tàu biển - Cung ứng thuyền viên
- Đại lý tàu biển, vận tải đường biển- Bồi dưỡng nghiệp vụ thuyền viên- Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị tàu thủy- Sản xuất các thiết bị tàu thủy
- Vận chuyển các loại hàng hóa bằng đường biển