Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đàm Hương Lưu và cán bộ côngnhân viên của công ty Cổ phần vận tải biển Trường Xuân, bằng những kiến thức đãhọc cùng với
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nềnsản xuất hàng hoá Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồngthời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp Để có thể đứngvững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanhnghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đi cho phù hợp Việc đứng vững nàychỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổnghợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra vàkết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề
cơ bản của nền kinh tế này: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất choai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là mộtđòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay Việcnâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệpđều phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có độ nhạybén, linh hoạt cao trong quá trình kinh doanh của mình
Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đàm Hương Lưu và cán bộ côngnhân viên của công ty Cổ phần vận tải biển Trường Xuân, bằng những kiến thức đãhọc cùng với sự tìm hiểu thực tế tại công ty em xin đi sâu vào nghiên cứu đề tài:
“Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và biện pháp hoàn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân”.
Nội dung bài báo cáo này ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chương 2: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân.
Chương 3: Biện pháp hoàn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công
ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân.
Trang 2Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết cònnhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, và các
cô chú trong Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân để bài viết của em đượchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đặng Thị Hồng Lĩnh
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH
1.1 Nội dung đề tài nghiên cứu: “Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và biện
pháp hoàn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải biểnTrường Xuân” đưa ra nội dung chủ yếu về vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân và các biện pháp nhằm hoàn thiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Bài nghiên cứu đưa ra thực trạng kết quảhoạt động kinh doanh, những chỉ tiêu đo lường, nhân tố ảnh hưởng, vai trò và bảnchất hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trong 2 năm 2010 – 2011, qua đó đưa ra những biện pháp hoàn thiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới
1.1.1 Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là góp phần tìm ra nguyên nhân, yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đề xuất một sốcác biện pháp nhằm hoàn thiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, cải thiện đờisống đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
1.1.2 Nhiệm vụ
- Đánh giá giữa kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thựchiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu thụ cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nộingành và các thông số thị trường
- Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hìnhthực hiện kế hoạch
- Phân tích hiệu quả phương án đầu tư hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn
- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích
- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạtđộng của doanh nghiệp
- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất giải pháp quản trị cácbáo cáo để thể hiện thành lời văn, biểu bảng và bằng các loại đồ thị hình tượngthuyết phục
1.1.3 Vai trò
Trang 4Phân tích hiệu quả kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp Đó là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quảmà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấpcũ, phân tích hiệu quả kinh doanh chưa phát huy đầy đủ tính tích cực của nó vì cácdoanh nghiệp hoạt động trong sự đùm bọc, che chở của Nhà nước Từ khâu muanguyên liệu, sản xuất, xác định giá cả đến việc lựa chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩmđều được Nhà nước lo Nếu hoạt động kinh doanh thua lỗ thì Nhà nước sẽ gánh hết,còn doanh nghiệp sẽ không phải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại.
Ngày nay nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển sang cơ chế thị trường, vấnđề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, có hiệu quả kinh tếthì mới đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh đối với các đơn vị khác Đểlàm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ,chính xác mọi diễn biến trong hoạt động của mình: những mặt mạnh, mặt yếu củadoanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh và tìm những biệnpháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thựchiện những chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu,rút ra những tồn tại, tìm những nguyên nhân khách quan và đề ra biện pháp khắcphục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp
- Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp giúp doanhnghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòngban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp
1.1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng và là công cụquản trị kinh doanh từ đó giúp cho doanh nghiệp:
- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, điểm yếu để củng cố pháthuy hay khắc phục, cải tiến quản lý
- Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa các nguồn lực của doanhnghiệp nhằm đạt được những kế hoạch đã đề ra trong kinh doanh
- Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định
Trang 51.2 Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
a, Khái niệm
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường cóquan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn,máy móc, nguyên vật liệu nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sửdụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Khi đề cập đến hiệu quảkinh doanh nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa khácnhau
Đối với các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần phải trútrọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiếtkiệm mọi chi phí Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải sửdụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu Tuynhiên để hiểu rõ bản chất của hiệu quả cũng cần phân biệt khái niệm hiệu quả và kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: “Hiệu quả là sự so sánh kết quảđầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào” Sự so sánh đó có thể là sự so sánh tương đối và sosánh tuyệt đối
Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng GTTSL, DT, LN
Yếu tố nguồn lực đầu vào là lao động, chi phí, tài sản và nguồn vốn
Bên cạnh đó người ta cũng cho rằng “Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tếtheo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí nguồn lựcđó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh” Hiệu quả sản xuấtkinh doanh ngày nay càng trở lên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa
cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thờikỳ
Hiệu quả tuyệt đối được xác định như sau:
H = K - CChỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định như sau:
Trang 6H = K
CTrong đó:
H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh
K: Kết quả kinh doanh (bằng các chỉ tiêu sau: GTTSL, Tổng DT, LN )
C: Nguồn lực đầu vào (bao gồm: Lao động, chi phí, vốn, thiết bị .)
b, Bản chất
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng củacác hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực vật chất sảnxuất (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranhgiới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả Kết quả là phạm trù phản ánh những cáigì thu được sau một quá trình kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêucủa doanh nghiệp có thể được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị.Các đơn vị cụ thể được sử dụng tùy thuộc vào đặc trưng của sản phẩm mà quá trìnhkinh doanh tạo ra, nó có thể là tấn, tạ, kg, m3, lít… Các đơn vị giá trị có thể là đồng,triệu đồng, ngoại tệ… Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lượng của sản xuấtkinh doanh hoàn toàn định tính như uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lượngsản phẩm… Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lượngcủa một thời kỳ kinh doanh nào đó thường là rất khó xác định bởi nhiều lý do nhưkết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm Hơn nữa hầu như quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cảsản phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng chưa thể kết luận rằng liệu sảnphẩm đó có tiêu thụ được không và bao giờ thì tiêu thụ được và thu được tiền về…Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vậthay giá trị mà là một phạm trù tương đối Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng cácnguồn lực chỉ có thể hiểu và phản ánh bằng số tương đối: Tỷ số giữa kết quả và hao
Trang 7tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả và chiphí nguồn lực luôn là tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt được về mộtmặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và khôngbao giờ phản ánh được trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất.
Vậy hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tínhtoán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nàođó điều khó xác định một cách chính xác
1.2.2 Phân loại
Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cận,phân tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệuquả và phân loại các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau:
Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế của các cấpquản lý trong nền kinh tế quốc dân: phân loại hiệu quả theo cấp hiệu quả củanghành nghề, tiềm lực và theo những đơn vị kinh tế bao gồm:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế vùng
+ Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác
+ Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất
+ Hiệu quả kinh tế doanh nghiệp
Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đadạng của mục tiêu, người ta phân biệt hiệu quả kinh tế và các loại hiệu quả khác:+ Hiệu quả kinh tế
+ Hiệu quả xã hội
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội
+ Hiệu quả kinh doanh
Trong các loại hiệu quả trên, chúng ta quan tâm đến hiệu quả kinh doanh vìhiệu quả kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh củadoanh nghiệp và cũng là đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lại được chia ra:
Trang 8+ Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
+ Hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận vềhiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong một thời kỳ xác định
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vựchoạt động cụ thể của doanh nghiệp (sử dụng từng loại tài sản, nguyên vật liệu, hoạtđộng kinh doanh chính, liên doanh liên kết…) Nó phản ánh hiệu quả ở từng lĩnhvực cụ thể, không phản ánh hiệu quả của từng doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn được chia ra theo tiêuthức thời gian:
+ Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn
+ Hiệu quả kinh doanh dài hạn
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giáở từng khoảng thời gian ngắn như tuần, tháng, quý, năm, vài năm…
Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét đánh giátrong khoảng thời gian dài gắn với các chiến lược, kế hoạch dài hạn, thậm chí người
ta còn nói đến hiệu quả kinh doanh lâu dài gắn với quãng đời tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp
Giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn có mối quan hệ biện chứng vớinhau và trong nhiều trường hợp còn mâu thuẫn với nhau Đôi khi vì mục tiêu hiệuquả trong dài hạn mà người ta có thể hi sinh hiệu quả trong ngắn hạn
1.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
a, Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giákết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích Để áp dụngphương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉtiêu (thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và đơn vị tính toán của chỉ tiêu
Trang 9so sánh) và tùy theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh Gốc so sánh có thểchọn gốc thời gian (kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ này năm trước…) hoặc gốckhông gian (so với tổng thể, so với các đơn vị khác có cùng điều kiện tương đương,
sơ với các bộ phận của cùng tổng thể…) Kỳ (hoặc điểm) được chọn làm gốc sosánh được gọi là kỳ gốc (hoặc điểm gốc) Còn kỳ (hoặc điểm) được chọn để phântích gọi là kỳ (hoặc điểm) phân tích Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng kỳ tươngứng sẽ là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích
Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, người ta thường tiến hành sosánh bằng các cách cụ thể dưới đây:
- So sánh bằng số tuyệt đối: Việc so sánh này sẽ cho biết khối lượng, quy mô
mà doanh nghiệp đạt được vượt (+) hay hụt (-) của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phântích với kỳ gốc biểu hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công
- So sánh bằng số tương đối: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc
độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế Trong phân tích thường
sử dụng các loại số tương đối sau:
- Số tương đối kế hoạch: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp cần phải thựchiện Chẳng hạn chỉ tiêu “Tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh được”
- Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Có thể sử dụng nhiềudạng như sau:
+ Dạng đơn giản:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch = Trị số chỉ tiêu thực hiện x 100
Trị số chỉ tiêu kế hoạch+ Dạng liên hệ: Khi tính cần liên hệ với tình hình thực hiện của một chỉ tiêukhác có liên quan
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch (liên
Trị số chỉ tiêu thực hiện
Trị số chỉ tiêu
Trị số chỉ tiêu liên hệthực hiệnTrị số chỉ tiêu liên hệ kế
hoạch+ Dạng kết hợp: Kết hợp với dạng liên hệ để tính ra mức độ phổ biến động thểhiện bằng số tuyệt đối (còn gọi là số biến động tương đối)
Trang 10- Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăngtrưởng của chỉ tiêu và thường dùng dưới hai dạng:
+ Cố định kỳ gốc (định gốc):
Yi(i = 1,n)Y0
+ Thay đổi kỳ gốc (liên hoàn):
Yi+1 (i = 1,n)Yi
- Số tương đối kết cấu: Phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổngthể
Tỷ trọng của từng bộ phận so
với tổng thể =
Trị số của từng bộ phận
x 100Trị số của tổng thể
- Số tương đối hiệu suất (cường độ): Phản ánh tổng quát chất lượng sản xuấtkinh doanh, tính bằng cách so sánh 2 tổng thể phản ánh số lượng và chất lượng vớinhau
- Chỉ tiêu so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối đơn thuầnchỉ phản ánh tăng giảm về mặt lượng của hiện tượng, chưa phản ánh được việc thayđổi đó là tốt hay xấu, hiệu quả hay chưa hiệu quả Trường hợp này, để khắc phục tadùng chỉ tiêu mức biến động tương đối
Mức biến động tương
đối của chỉ tiêu A =
Giá trị của A
H = Doanh thu kỳ nghiên cứu
Doanh thu kỳ gốcHoặc:
H = Sản lượng kỳ nghiên cứuSản lượng kỳ gốcHoặc:
H = Giá trị sản lượng kỳ nghiên cứu
Giá trị sản lượng kỳ gốcTùy thuộc vào nguồn dữ liệu mà ta tính theo công thức khác nhau
- So sánh bằng số bình quân: Để phản ánh đặc điểm điển hình của 1 tổ, 1 bộ
Trang 11về trị số của chỉ tiêu Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vịđạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành.
b, Phương pháp chi tiết
Mọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiếttheo chiều hướng khác nhau nhằm đánh giá chính xác kết quả đạt được Bởi vậy,khi phân tích có thể chi tiết chỉ tiêu theo bộ phận cấu thành, theo thời gian và theođịa điểm Sau đó, mới tiến hành xem xét, so sánh mức độ đạt được của từng bộphận (kỳ phân tích so với kỳ gốc) và mức độ ảnh hưởng của từng bộ phận đến tổngthể cũng như xem xét tiến độ thực hiện và kết quả đạt được trong từng thời gian haymức độ dóng góp của từng phân xưởng, tổ, đội…vào kết quả chung
c, Phương pháp loại trừ
Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêuphân tích, người ta sử dụng phương pháp loại trừ tức là để nghiên cứu ảnh hưởngcủa một nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác Đặc điểm củaphương pháp này là luôn đặt đối tượng phân tích vào trường hợp giả định khácnhau Trong thực tế, phương pháp này được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng:
- Thay thế liên hoàn: Là phương pháp xác định ảnh hưởng của nhân tố bằng
cách thay thế lần lượt và liên tục các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích đểxác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉtiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tố các xácđịnh sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó Đặc điểm và điều kiện củathay thế liên hoàn:
+Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng và xách định ảnh hưởng của chúng đến chỉtiêu phân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng
+Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng Có bao nhiêu nhân tố thì thaythế bấy nhiêu lần Giá trị của nhân tố đã thay thế giữ nguyên giá trị kỳ phân tích chođến lần thay thế cuối cùng
+Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và so với số biến động tuyệt đối của chỉtiêu (kỳ phân tích so với kỳ gốc)
- Số chênh lệch: Điều kiện áp dụng của số chênh lệch cũng như thay thế liên
hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trựctiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó
d, Phương pháp liên hệ cân đối
Trang 12Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hình thành rất nhiều quan hệcân đối về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh như quan hệcân đối giữa tổng số giá trị và tổng số nguồn hình thành tài sản; giữa thu, chi và kếtquả; giữa mua sắm và sử dụng vật tư… Điều đó đã dẫn đến sự cân bằng cả về mứcbiến động (chênh lệch) về lượng giữa chúng Dựa vào mối quan hệ cân đối để xácđịnh ảnh hưởng của nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
Ngoài các phương pháp phổ biến trên đây, phân tích kinh doanh còn kết hợp
sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp chỉ số, phương pháp đồ thị,phương pháp toán kinh tế, phương pháp tỷ suất (tỷ lệ)
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.4.1 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả tổng quát
a, Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thuChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần của doanh nghiệp tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
b, Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
+ Sức sản xuất của tài sản:
SSXTS = Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quânChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thuđược bao nhiêu đồng doanh thu thuần
+ Sức sinh lợi của tổng tài sản:
SSLTS = Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quânChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận
c, Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
+ Sức sản xuất của nguồn vốn chủ sở hữu:
SSXVCSH = Vốn chủ sở hữu bình quânDoanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh thì đem lạiđược bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 13SSLVCSH = Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quânChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh thì đem lạibao nhiêu đồng lợi nhuận
d, Hiệu quả sử dụng chi phí
+ Sức sản xuất của chi phí:
SSXCP = Doanh thu thuần
Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu
+ Sức sinh lợi của chi phí:
SSLCP = Lợi nhuận sau thuế
Tổng chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất Chỉtiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồnglợi nhuận Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăngchi phí
1.2.4.2 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận
a, Hiệu quả sử dụng lao động
+ Sức sản xuất của lao động
lao động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Nó phản ánh lao động có ích trongquá trình hoạt động kinh doanh, nếu chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ doanh nghiệp sử
dụng hiệu quả nguồn lực lao động.
+ Sức sinh lợi của lao động
SSLLĐ = Tổng lợi nhuận sau thuế
Tổng lao động bình quânChỉ tiêu này cho biết trong một kỳ, 1 lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận
b, Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
+ Sức sản xuất của tài sản cố định
SSXLĐ = Tổng lao động bình quânTổng doanh thu
Trang 14SSXTSCĐ = Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐChỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ bỏ ra kinh doanhtrong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này cao hơn kỳ trướcchứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp hoạt động với công suất và chất lượng sản phẩm tốthơn
+ Sức sinh lợi của tài sản cố định
SSLTSCĐ = Lợi nhuận sau thuế
Nguyên giá bình quân TSCĐChỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ bỏ ra thì kinhdoanh trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Suất hao phí tài sản cố định
Suất hao phí tài sản cố định = Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Doanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết để có được một đồng doanh thu phải có bao nhiêu đồng
nguyên giá TSCĐ.
c, Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu như:
sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn lưu động (tài sản lưu động).
+ Sức sản xuất của tài sản lưu động (vòng quay của tài sản lưu động)
Tài sản lưu động bình quânChỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng TSLĐ bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thu được
bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
+ Sức sinh lợi của tài sản lưu động
SSLTSLĐ = Lợi nhuận sau thuế
Tài sản lưu động bình quânChỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng TSLĐ bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Tốc độ luân chuyển TSLĐ trong năm: Trong quá trình sản xuất kinh doanh,
vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình
Trang 15tái sản xuất (dự trữ - sản xuất – tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưuđộng sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh củatoàn bộ doanh nghiệp Chỉ số này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn tăng
nhanh, điều này thể hiện việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả và ngược lại…
TĐLCTSLĐ = Doanh thu thuần
Tài sản lưu động bình quân+ Thời gian của một vòng luân chuyển:
Thời gian của một vòng luân chuyển = Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lưu độngChỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lưu động quay được mộtvòng Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.+ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có được một đồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốnlưu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiếtkiệm được càng nhiều
1.2.4.3 Nhóm các chỉ số tài chính
a, Khả năng thanh toán ngắn hạn
- Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Tỷ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạnvà các khoản nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà DN đanggiữ, thì DN có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán Nếu tỷsố này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là DN không đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanhtoán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn
- Tỷ lệ thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huyđộng tài sản lưu động của doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp
Trang 16Tỷ lệ thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay cáckhoản ngắn hạn Tỷ số này loại trừ giá trị hàng tồn kho nhưng trong nhiều trườnghợp doanh nghiệp sẵn sàng bán dưới giá trị sổ sách các khoản hàng tồn kho để biếnthành tiền mặt thật nhanh, và bởi vì thường thì doanh nghiệp dùng tiền bán các tàisản lưu động để tái đầu tư
b, Khả năng thanh toán dài hạn
- Tỷ lệ tự tài trợ: Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốnchủ sở hữu với tổng vốn đơn vị đang sử dụng
Tỷ lệ tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng số nguồn vốn
Tỷ lệ này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Khi tỷ lệ tựtài trợ càng cao (tỷ lệ nợ càng thấp) cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của doanhnghiệp càng cao, ít bị ràng buộc bởi các chủ nợ, hầu hết mọi tài sản của đơn vị đượcđầu tư bằng vốn chủ sở hữu
- Tỷ lệ nợ: Tỷ lệ nợ so sánh giữa nợ phải trả với nguồn vốn đơn vị đang sửdụng
Tỷ lệ nợ = Tổng số nguồn vốnNợ phải trả
1.2.4.4 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội.
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân, các doanhnghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại và phát triểncòn phải đạt được hiệu quả về mặt kinh tế xã hội Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quảkinh tế - xã hôi bao gồm các chỉ tiêu sau:
* Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải cónhiệm vụ nộp cho ngân sách Nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuếdoanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…Nhà nước sẽ sửdụng những khoản thu này cho sự phát triển kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sảnxuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân
Trang 17Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước nghèotình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ra nhiềucông ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo lạc hậuthì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất.
* Nâng cao mức sống cho người lao động.
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệplàm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động Xét trênphương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua chỉtiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mứctăng trưởng phúc lợi xã hội…
* Phân phối lại thu nhập.
Do sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, lãnh thổtrong một quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển Để từng bước xóa bỏ sựcách biệt về mặt kinh tế xã hội, phân phối lại thu nhập thì đòi hỏi cần có nhữngchính sách khuyến khích đầu tư phát triển, nhất là đầu tư vào các vùng kinh tế kémphát triển
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
a, Các yếu tố khách quan
- Yếu tố thị trường đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
Trong nền sản xuất hàng hóa, thị trường là một trong những yếu tố cơ bản,quyết định đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Thị trường vừa là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng vừa là môi trường kháchquan của hoạt động sản xuất kinh doanh
Thị trường đầu vào sẽ tác động đến nhu cầu cân đối, nhịp nhàng, liên tục vàtính hiệu quả của sản xuất Còn thị trường đầu ra quyết định quá trình tái sản xuấtvà tính hiệu quả trong kinh doanh
- Yếu tố kỹ thuật và công nghệ
Trong quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh yếu tố này tác động chi phốicác chỉ tiêu hiệu quả, nó cho phép các doanh nghiệp tăng nắng suất lao động, tăngnhanh số lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, là cơ sở
Trang 18điều kiện tăng khả năng cạnh tranh, tăng doanh thu và lợi nhuận, thực hiện các yêucầu của quy luật tái sản xuất mở rộng.
b, Các yếu tố chủ quan
- Yếu tố về tổ chức sản xuất
Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp xác lập và lựa chọn đượcphương án khả thi, từ đó tạo ra sự chủ động của doanh nghiệp trong việc bố trí cơcấu sản xuất hợp lý bảo đảm cho dây chuyền sản xuất cân đối, co phép doanhnghiệp khai thác tối đa các yếu tố vật chất, kỹ thuật lao động, tiền vốn trong sảnxuất nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Yếu tố về quản lý
Trước hết bộ máy tổ chức của doanh nghiệp phải được tổ chức một cách khoahọc, hợp lý Cơ cấu bộ máy phải thực sự gọn nhẹ, giảm bớt các cấp, khâu quản lýtrung gian không cần thiết, tránh chồng chéo các chức năng nhiệm vụ, thẩm quyềntrong điều hành quản lý Trình độ năng lực của cán bộ, nhân viên phải thườngxuyên được bồi dưỡng nâng cao Phải đưa ra được những phương án sản xuất kinhdoanh hợp lý hiệu quả, có quyết định quản lý chính xác, kịp thời tạo ra những độnglực to lớn thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
- Yếu tố về tổ chức quản lý sử dụng lực lượng lao động của doanh nghiệp
Sức lao động là một yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong các yếu tố củaquá trình sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quyết định đến tình hình thực hiện nhiệmvụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từng thời kì
Tổ chức quản lý sử dụng sức lao động của doanh nghiệp khoa học, hợp lý đòihỏi phải xác lập bố trí cơ cấu lao động tối ưu, cùng với việc tổ chức quá trình laođộng khoa học nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động với nhau, giữanhững người lao động với các yếu tố vật chất – kỹ thuật công nghệ, cùng với việctăng cường sự phối kết hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh về cả mặt thời gianvà không gian
Khi xem xét sự tác động của yếu tố này đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh cần chú ý đến: đặc điểm mọi mặt của sức lao động, sự phát triển của sức laođộng, các biện pháp trong tổ chức, quản lý lao động và đặc điểm về kỹ thuật, côngnghệ, nhiệm vụ phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thờikỳ
Trang 19- Yếu tố về vận dụng các đòn bẩy kinh tế
Yếu tố này nhằm tạo và phát triển động lực trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp phát hiện, động viên, khaithác tới mức tối đa các tiềm năng, lợi thế của lực lượng lao động, tạo điều kiện chomọi người lao động, mọi đơn vị, bộ phận, mọi khâu hoạt động phát huy đầy đủ tínhtự chủ, quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh
1.2.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân trong giaiđoạn hai năm 2010 – 2011 cùng với tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty và đề xuất các biện pháp hoàn thiện kế hoạchsản xuất kinh doanh của Công ty
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN TRƯỜNG
XUÂN
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân
Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân được thành lập theo giấy phépđăng ký kinh doanh số 0803000087 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình cấp:+ Ngày 01 tháng 07 năm 2003 (Đăng ký lần đầu)
+ Ngày 12 tháng 05 năm 2004 (Đăng ký thay đổi lần thứ nhất)
+ Ngày 30 tháng 11 năm 2006 (Đăng ký thay đổi lần thứ 2)
+ Ngày 19 tháng 01 năm 2007 (Đăng ký thay đổi lần thứ 3)
- Tên công ty: Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân
- Địa chỉ: Số 219, khu 8, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh TháiBình
- Điện thoại: 036.853.597
- Fax: 036.853.597
Trang 20- Vốn điều lệ: 9.800.000.000 đồng
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
- Theo giấy phép đăng ký kinh doanh:
+ Kinh doanh vận tải hàng hoá ven biển và viễn dương
+ Kinh doanh vận tải hàng hoá đường sông bằng tàu thuỷ
+ Sửa chữa tàu thuyền, sà lan, ca nô
- Ngành nghề kinh doanh thực tế:
+ Kinh doanh vận tải hàng hoá ven biển
2.1.3 Mô hình bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
- Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt
động của Hội đồng quản trị, chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội
Phòng kinh doanh kiêm
tài chính Phòng kế toán
Phó giám đốc Chủ tịch HĐQT kiêm
giám đốc
Trang 21dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT, tổ chức việcthông qua quyết định của Hội đồng quản trị, giám sát quá trình tổ chức thực hiệncác quyết định của Hội đồng quản trị, là chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông đồngthời là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty, chịu sự giámsát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật vềviệc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Giám đốc có trách nhiệm chỉ huytoàn bộ bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trước cấp trên về tình hình sử dụng vốnvà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc chỉ huy mọi hoạt độngqua các trưởng phòng hoặc uỷ quyền cho các phó giám đốc.
- Phó giám đốc: Có nhiệm vụ đưa ra kế hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch
chung của Công ty như: Theo dõi quá trình thực hiện các chiến lược về thị trườngtiêu thụ sản phẩm, lựa chọn các mặt hàng kinh doanh để phù hợp với nhu cầu kinhdoanh của các đơn vị và của người dân… Ngoài ra phó giám đốc còn phân côngnhiệm vụ cho các nhân viên trong phòng thực hiện các phần hành công việc củamình
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong Công ty, quản lý vốn bằng tiền trong Công ty Thường xuyên kiểm kêhàng hoá nhập – xuất – tồn kho, đối chiếu lượng tài sản của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên:
+ Kế toán trưởng: Với vai trò là người đứng đầu bộ máy kế toán, là người chịutrách nhiệm trước Giám đốc về việc tổ chức điều hành toàn bộ công tác kế toán củaDoanh nghiệp (cả kế toán tài chính và kế toán quản trị) Kế toán trưởng phải cónhiệm vụ tổ chức hệ thống kế toán nói chung và hệ thống kế toán quản trị nói riêngcủa doanh nghiệp Kế toán trưởng tổ chức bộ máy kế toán trong đó có đảm nhậnchức năng, nhiệm vụ của KTQT, xây dựng mô hình KTQT áp dụng Xác định nộidung, phạm vi KTQT áp dụng tại đơn vị Hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thuthập, xử lý và phân tích thông tin, lập báo cáo KTQT Xem xét, phân tích các báocáo quản trị và tư vấn có Giám đốc và các nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết địnhđối với từng tình huống cụ thể
Trang 22+ Kế toán viên: Chịu sự giám sát, và phân công công việc của kế toán trưởng,có nhiệm vụ ghi chép chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp.
- Phòng kinh doanh, kiêm tài chính: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh, đưa ra các phương hướng kinh doanh có lợi nhất cho công ty để từ đótheo dõi quá trình kinh doanh, đề xuất các biện pháp khắc phục những tồn tại phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Ngoài ra còn tổng hợp báo cáo kết quả của sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm, theo dõi hoạt động kinhtế, đồng thời thẩm định các dự toán; tính toán các chỉ tiêu tài chính
- Tàu Trường Xuân 09, Trường Xuân 06, Trường Xuân 18 có nhiệm vụ vậnchuyển hàng hoá và các dịch vụ trong mỗi chuyến đi để mang lại doanh thu, lợinhuận cho Công ty
2.1.4 Thành tích đạt được của Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân
Trải qua 9 năm hình thành và phát triển, Công ty cổ phần vận tải biển TrườngXuân đã tạo được uy tín nhất định không chỉ đối với khách hàng trong khu vực tỉnhThái Bình mà cả những khách hàng ở các tỉnh lân cận Số hợp đồng vận chuyểnngày càng tăng, mặt hàng vận chuyển ngày càng phong phú Theo đó khối lượnghàng hóa vận chuyển cũng tăng thêm, Công ty ngày càng thu hút được nhiều kháchhàng mới
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty (2009 – 2011)
(Đơn vị tính: Đồng Việt Nam)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 27.036.509.088 17.378.436.965 21.631.392.154
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.562.048.607 2.380.278.755 2.539.502.379
Trang 237 Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
3.831.299.506 3.831.299.506
2.532.563.308 2.532.563.308
2.502.447.799 2.502.447.799
-15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 264.548.856 (718.695.111) (915.224.276)
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
2.1.5 Quy mô của Công ty
Để đánh giá một doanh nghiệp là lớn hay nhỏ thì đầu tiên người ta căn cứ vàoquy mô tài sản – nguồn vốn của doanh nghiệp đó Dưới đây là bảng cân đối tài sảnnăm 2011 của Công ty:
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán năm 2011
(Đơn vị tính: Đồng Việt Nam)
minh Số năm nay Số năm trước TÀI SẢN
I I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 III.01 2.862.356.938 418.559.418
II II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 III.05
2 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129
4 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139
Trang 241 1 Hàng tồn kho 141 III.02 213.088.863 258.560.964
2 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
2 2 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 152
B I TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) 200 28.224.923.194 30.919.503.540
I I Tài sản cố định 210 III.03.04 21.840.070.140 25.761.667.707
III III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 III.05
2 2.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239
3 3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 250 34.107.964.208 34.568.352.589 NGUỒN VỐN
4 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 III.06
Trang 25II II Nợ dài hạn 320 20.341.639.567 22.790.522.615
2 2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322
B B VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 8.448.224.475 9.364.726.457
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 34.107.964.208 34.568.352.589
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
2.2 Phân tích các chỉ tiêu kết quả tổng hợp của Công ty
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tìnhhình và kết quả kinh doanh của đơn vị qua kỳ kế toán Nó phản ánh toàn bộ phầngiá trị về sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đơn vị đã thực hiện được trong kỳ và phần chiphí tương xứng để tạo nên kết quả đó Kết quả kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêuphản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh chịu sự tác động củanhiều nhân tố
Bảng 2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty cổ phần vận tải biển
Trường Xuân năm 2011
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.491.700.000 21.631.392.154 -860.307.846 96,17
Trang 26-3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấpdịch vụ 22.491.700.000 21.631.392.154 -860.307.846 96,17
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.855.700.000 2.539.502.379 -1.316.197.621 65,86
7 Chi phí tài chính
2.502.447.799
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 847.584.000 -569.906.111 -1.417.490.111 -67,24
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 852.544.000 -915.224.276 -1.767.768.276 -107,35
-15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 639.408.000 -915.224.276 -1.554.632.276 -143,14
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Năm 2011, với nhiều thăng trầm của thị trường cùng sự biến động của nềnkinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Với sự nỗ lực hết mình của toànthể cán bộ công nhân viên, thuyền viên cùng với sự nhạy bén và năng động của bangiám đốc, sự định hướng chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của giám đốc, các hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty vẫn được duy trì, tuy nhiên do các khoản chi phíphát sinh quá cao so với kế hoạch đặt ra, doanh thu không đủ bù đắp cho các khoảnchi phí nên không đạt được mức các chỉ tiêu kế hoạch mà Công ty đã đề ra Hầu hếtcác khoản chi phí đều tăng lên so với dự kiến, doanh thu không đạt được theo kếhoạch dẫn đến lợi nhuận sau thuế không những không hoàn thành kế hoạch đã đề ramà còn thấp hơn so với năm 2010
2.2.1 Phân tích tình hình biến động doanh thu của Công ty
Bảng 2.4 Tình hình biến động doanh thu của Công ty (2009 – 2011)
(Đơn vị tính: Đồng)
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Trang 27(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ 27.036.509.088 17.378.436.965 21.631.392.154 -9.658.072.123 64,28 4.252.955.189 124,47Doanh thu hoạt
động tài chính 12.541.438 1.856.747 2.559.154 -10.684.691 14,8 702.407 137,83
-Tổng doanh thu 27.141.168.526 17.380.293.712 21.633.951.308 -9.760.874.814 64 4.253.657.596 124,47
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Hình 2.2 Biểu đồ tổng doanh thu của Công ty (2009 – 2011)
(Đơn vị tính: Đồng)
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Qua biểu đồ ta thấy: Tổng doanh thu của Công ty có sự biến động qua cácnăm, nếu doanh thu năm 2009 là 27.141.168.526 VNĐ thì đến năm 2010 chỉ còn17.380.293.712 đồng, giảm 9.760.874.814 đồng tương ứng đạt 64,04% Đến năm
2011 doanh thu so với năm 2010 đạt 124,47%, tức tăng 24,47% tương ứng tăng4.253.657.596 đồng Đây thực sự là một dấu hiệu tốt, nó chứng tỏ là Công ty đangnỗ lực trong công tác kinh doanh thu hút khách hàng để bù đắp lại sự thiếu hụt từnăm trước, mặc dù năm 2011 vẫn là một năm đầy khó khăn trên thế giới nói chungvà Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, sự biến động giá cả của một số mặt hàng nhạycảm được nhà nước điều chỉnh cho phù hợp với giá cả của khu vực và thế giới đồng
Trang 28thời đảm bảo nguồn tài nguyên của Việt Nam ngày càng cạn kiệt, như xăng, dầu,điện, nước đã phần nào ảnh hưởng trực tiếp đến giá cước cũng như doanh thu củacông ty Cụ thể:
+ Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2010 đạt17.378.436.965 đồng, giảm 9.658.072.123 đồng tương ứng đạt 64,28% so với năm
2009 Nhưng đến năm 2011 doanh thu của công ty đã tăng lên là 21.631.392.154đồng, tương ứng tăng 4.252.955.189 đồng về tuyệt đối và tương đối là 24,47% sovới năm 2010
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính không đủ để bù đắp cho chi phí tài chính.Bên cạnh đó năm 2010 và năm 2011 là những năm lãi suất ngân hàng tăng đột biếnkhiến cho chi phí tài chính tăng Điều đó là nguyên nhân gây nên tốc độ tăng củachi phí tài chính quá nhanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính không thể đuổi kịp Dođó, Công ty cần kinh doanh có hiệu quả các nguồn vốn vay để tạo thêm lợi nhuậncho Công ty Doanh thu từ hoạt động tài chính của năm 2010 đạt 1.856.747 đồng,trong khi năm 2009 đạt 12.541.438 đồng Năm 2011 doanh thu từ hoạt động tàichính là 2.559.154 đồng, tăng 702.407 đồng tương ứng đạt 137,83% so với năm2010
+ Năm 2011 công ty không có thu nhập khác, trong khi năm 2010 thu nhậpkhác của công ty là 157.192.000 đồng và năm 2009 là 92.118.000 đồng
2.2.2 Phân tích tình hình biến động chi phí của Công ty
Bảng 2.5 Tình hình biến động chi phí của Công ty (2009 – 2011)
(Đơn vị tính: Đồng)
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh 2010/2009 2011/2010 (+/-) (%) (+/-) (%)
Giá vốn hàng bán 22.474.460.481 14.998.158.210 19.091.889.775 -7.476.302.271 66,73 4.093.731.565 127,3 Chi phí quản lý
kinh doanh 524.174.591 559.237.992 609.519.845 35.063.401 106,7 50.281.853 108,9Chi phí tài chính 3.831.299.506 2.532.563.308 2.502.447.799 -1.298.736.198 66,1 -30.115.509 98,81
Trang 29Chi phí khác - 166.221.313 345.318.165 - - 179.096.852 207,75
Tổng chi phí 26.829.934.578 18.256.180.823 22.549.175.584 -8.573.753.755 68,04 4.292.994.761 123,52
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Hình 2.3 Biểu đồ tổng chi phí của Công ty (2009 – 2011)
(Đơn vị tính: Đồng)
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Qua biểu đồ trên ta thấy: Tổng chi phí của Công ty có sự biến động qua cácnăm, cụ thể: Năm 2009 tổng chi phí của Công ty là 26.829.934.578 đồng, năm 2010là 18.256.180.823 đồng, tức giảm 13,96% so với năm 2009; đến năm 2011 tổng chiphí của Công ty là 22.549.175.584 đồng tương đương tăng 23,52% so với năm
2010 Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng về tổng chi phí này là do một số nguyênnhân sau:
+ Doanh nghiệp đã phân bổ vào mức thu nhập cao hơn năm trước, nhằm tạođiều kiện cho nhân viên có cuộc sống tốt hơn khi mà giá cả các loại mặt hàng đểutăng cao
+ Tài sản của Công ty khấu hao nhiều hơn so với năm trước, trong năm 2011Công ty không đầu tư mua sắm thêm thiết bị vật tư nào
+ Giá cả các chi phí đầu vào đều tăng cao như giá nhiên liệu, vật tư vănphòng, giá thuê ngoài
Trang 30- Đối với bất cứ đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì chi phí giá vốn hàng cũngchiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí Cụ thể năm 2009 giá vốn chiếm 83,6% tổngchi phí, năm 2010 chiếm 82,2% và năm 2011 chiếm 84,9% tổng chi phí Điều đócho thấy giá vốn hàng bán là một chi phí quyết định đến lợi nhuận của công ty, dovậy công ty cần có các biện pháp khiểm soát giá vốn hàng bán chặt chẽ Trong khiđó tỷ trọng của các chi phí còn lại chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí Chonên sự tăng giảm của các chi phí này sẽ không ảnh hưởng bằng sự tăng giảm củachi phí giá vốn hàng bán đối với lợi nhuận của công ty Giá vốn hàng bán trong năm
2011 tăng 4.093.731.565 đồng so với năm 2010, tương ứng tăng là 27,3% Nguyênnhân tăng giá vốn hàng bán là do lạm phát, một số khoản mục chi phí đầu vào củahoạt động vận tải tăng hơn so với năm trước ví dụ như: Giá nhiên liệu, dầu nhờn,chi phí bảo hiểm, chi phí sửa chữa Đặc biệt là giá nhiên liệu trong nước và thếgiới tăng cao (Năm 2011 giá dầu DO tăng bình quân 41,31%, giá dầu FO tăng bìnhquân 39,33% so với năm 2010) So với doanh thu thuần năm 2011 thì tốc độ tănggiá vốn hàng bán tăng nhanh hơn lượng tăng doanh thu thuần, biểu hiện này chưađược tốt, nó cho thấy chi phí để tạo ra sản phẩm năm 2011 tăng lên Như vậy xét vềtổng thể thì lượng tăng của doanh thu tăng chậm hơn lượng tăng của giá vốn hàngbán, đây là nguyên nhân khách quan do tác động của thị trường
- Chi phí quản lý kinh doanh tăng nhẹ qua 3 năm, cụ thể: Chi phí quản lý kinhdoanh năm 2010 là 559.237.992 đồng, tăng 35.063.401 đồng so với năm 2009: chiphí quản lý kinh doanh năm 2011 là 609.519.845 đồng, tăng hơn 50.281.853 đồng
so với năm 2010, tương đương đạt 108,9% Nguyên nhân tăng là do: lương nhânviên, chi phí đồ dùng văn phòng, thuế, lệ phí, chi phí khấu hao tài sản cố định đềutăng so với năm trước Con số này tăng nhưng vẫn ở mức có thể chấp nhận và vẫnkiểm soát được, trong năm Công ty đã cân đối và có biện pháp tiết kiệm, chống lãngphí, cắt giảm các chi phí không cần thiết
- Qua bảng phân tích trên ta thấy: Chi phí tài chính năm 2010 là 2.532.563.308đồng, giảm 1.298.736.198 đồng so với năm 2009 Đến năm 2011 chi phí tài chính là
Trang 312.502.447.799 đồng, giảm 30.115.509 đồng, tương ứng giảm 1,19% so với năm
2010
- Các khoản chi khác có sự tăng lên, nếu năm 2010 là 166.221.313 đồng thì
năm 2011 tăng lên là 345.318.165 đồng tương ứng đạt 207,75% so với năm 2010
2.2.3 Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty
Bảng 2.6 Tình hình biến động lợi nhuận của Công ty (2009 – 2011)
(Đơn vị tính: Đồng)
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh 2010/2009 2011/2010 (+/-) (%) (+/-) (%)
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 4.562.048.607 2.380.278.755 2.539.502.379 -2.181.769.852 52,18 159.223.624 106,7Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 219.115.948 -709.665.798 -569.906.111 -928.781.746 -323,9 139.759.687 80,3Lợi nhuận khác 92.118.000 -9.029.313 -345.318.165 -101.147.313 9,8 -336.288.852 3.824 Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 311.233.948 -718.695.111 -915.224.276 -1.029.929.059 231 -196.529.165 127,35Chi phí thuế thu nhập
-Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 264.548.856 -718.695.111 -915.224.276 -983.243.967 271,7 -196.529.165 127,35
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Tổng mức lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh
cuối cùng của công ty, nói lên qui mô của kết quả và phản ánh một phần hiệu quả
hoạt động công ty Tổng mức lợi nhuận của công ty bao gồm nhiều yếu tố trong đó
có 3 hoạt động chính tạo ra lợi nhuận là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi
nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác Qua kết quả trên ta thấy lợi nhuận
từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn trong tổng lợi nhuận trước thuế,
hoạt động tài chính chưa mang lại lợi nhuận cho công ty và lợi nhuận khác chỉ
chiếm một phần nhỏ Từ đó ta có thể khẳng định, nguồn thu lợi chủ yếu mà công ty
có được là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Lợi nhuận gộp của năm 2010 là 2.380.278.775 đồng, thấp hơn năm 2009 là
2.181.769.852 đồng, tương đương đạt 52,18% So với năm 2010, doanh thu thuần
năm 2011 tăng nhưng giá vốn bán hàng cũng tăng theo đã làm cho lợi nhuận gộp
Trang 32năm 2011 tăng không cao, cụ thể là lợi nhuận gộp năm 2011 đạt 2.539.502.379đồng tăng so với năm 2010 là 159.223.624 đồng.
+ Do sự gia tăng của các loại chi phí, đặc biệt là giá vốn hàng bán nên đãkhiến cho lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD năm 2011 lỗ 569.906.111 đồng + Lợi nhuận khác tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh từng năm mà thuđược lợi nhuận từ khoản này Năm 2010 và năm 2011 lợi nhuận khác của Công ty giảm đi đáng kể và rơi vào tình trạng bị âm Năm 2010 so với năm 2009 lợinhuận khác giảm 101.147.313 đồng Năm 2011 so với năm 2010 lợi nhuận khácgiảm 336.288.852 đồng
+ Ngoài ra, một khoản mục tác động không nhỏ đến lợi nhuận đó là thuế thunhập doanh nghiệp Có thể nói tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp cũng nói lênđược hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thuế thu nhập doanhnghiệp của Công ty năm 2009 là 46.685.092 đồng, do năm 2010 và 2011 Công tylàm ăn không có lãi nên không có khoản mục thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Năm 2009 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty là264.548.85 đồng, đến năm 2010 và năm 2011 thì Công ty bị thua lỗ, cụ thể: Lợinhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2010 lỗ 718.695.111 đồng, năm 2011 lỗ915.224.276 đồng, có nghĩa là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011giảm 196.529.165 đồng so với năm 2010
NHẬN XÉT: Trong năm 2010 và năm 2011 chi phí kinh doanh đã phát sinhquá cao và nền kinh tế bị lạm phát nên lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty bị lỗ Đứng trước tình hình này, nhiệm vụ đặt ra cho ban lãnh đạo Công
ty là cần phải có kế hoạch, chiến lược cụ thể để làm mức lợi nhuận của công tyđược nâng lên, thoát khỏi tình trạng thua lỗ như mấy năm gần đây
2.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
2.3.1 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả tổng quát
a, Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Bảng 2.7 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Trang 33STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh
1 Doanh thu thuần 17.378.436.965 21.631.392.154 4.252.955.189 124,47
2 Lợi nhuận sau
3 Tỷ suất lợi nhuận
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Qua bảng trên ta thấy:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty qua 2 năm là không thay đổi.Cứ một đồng doanh thu thì tạo ra -0,04 đồng lợi nhuận Doanh thu thuần của năm
2011 có xu hướng tăng lên so với năm 2010 nhưng lợi nhuận lại giảm đi do cáckhoản chi phí của năm 2011 tăng lên Qua đây, ta có thể thấy được doanh nghiệphoạt động không có hiệu quả trong 2 năm qua Để cải thiện được tình hình này,Công ty cần có những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế chi phí, giúp Công ty hoạtđộng có hiệu quả
b, Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Trang 34Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản
(Đơn vị tính: Đồng)
3 Tổng tài sản bình quân 37.517.399.788 34.338.158.399 -3.179.241.389 91,5
4 Sức sản xuất của tổng
5 Sức sinh lời của tổng
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Qua bảng trên ta thấy:
+ Sức sản xuất của tổng tài sản năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,13 tươngứng với 26% do trong năm 2011 một số hợp đồng bị hoãn lại đã bắt đầu được đivào khai thác Đây là một dấu hiệu tốt, tuy nhiên công ty cần có biện pháp tăngdoanh thu hơn nữa để tăng hiệu quả sử dụng tài sản
+ Sức sinh lời của tổng tài sản năm 2011 giảm 0,01 so với năm 2010 vì lợinhuận năm 2011 thấp hơn lợi nhuận năm 2010 Nếu trong năm 2010 cứ một đồngtài sản tạo ra -0,02 đồng lợi nhuận thì đến năm 2011 cứ một đồng tài sản tạo rađược -0,903 đồng lợi nhuận Qua đây ta thấy Công ty sử dụng tài sản của mình chưahiệu quả Vấn đề đặt ra lúc này là Công ty cần có biện pháp cụ thể để đạt hiệu quảcao
c, Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
Trang 35(Đơn vị tính: Đồng)
1 Doanh thu thuần 17.378.436.965 21.631.392.154 4.252.955.189 124,47
2 Lợi nhuận sau thuế -718.695.111 -915.224.276 -196.529.165 127,35
3 Nguồn vốn CSH bình
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần vận tải biển Trường Xuân)
Theo phân tích ở bảng trên thì:
+ Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu năm 2011 là 2,43 tăng 0,64 về tuyệt đối và35,75% so với năm 2010 Cụ thể: năm 2010 cứ một đồng vốn CSH thì tạo ra 1,79đồng doanh thu thuần, đến năm 2011 thì mức doanh thu thuần do một đồng vốnCSH tạo ra là 2,43 đồng
+ Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2011 giảm 0,03 so với năm 2010.Năm 2010 cứ 1 đồng nguồn vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động kinh doanh thìthu về được 1,79 đồng doanh thu và tạo ra -0,07 đồng lợi nhuận Năm 2011 cứ 1đồng nguồn vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động kinh doanh thì thu về được 2,43đồng doanh thu và tạo ra -0,1 đồng lợi nhuận Nguyên nhân của việc giảm này là dovốn chủ sở hữu bình quân của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là817.598.547 đồng và lợi nhuận năm 2011 thấp hơn năm 2010
d, Hiệu quả sử dụng chi phí