1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH

69 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 888 KB

Nội dung

Sau thời gian 4 tháng thực tập tại đây, em đã hoàn thành “Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH” với:1)Mục đích của bài báo cáo. Bài báo cáo được thực hiện với mục đích tìm hiểu về thực trạng hoạt động kinh doanh tại CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH, từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty.2)Đối tượng báo cáo.Đối tượng của bài báo cáo là tình hình hoạt động của CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH qua các năm 20092011.3)Phạm vi báo cáo.Về không gian: Các hoạt động tại công ty CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH .Về thời gian: từ năm 2009 đến 2011.4)Phương pháp báo cáo. Bài báo cáo sử dụng các phương pháp báo cáo như: phương pháp so sánh đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm, phương pháp tổng hợp – phân tích, thống kê…Bên cạnh đó, báo cáo cũng sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, đó là phương pháp định tính và định lượng để thực hiện báo cáo, phương pháp thu thập dự liệu và thông tin từ sổ sách các phòng ban của công ty – đây là phần số liệu chủ yếu phục vụ cho việc làm báo cáo, xử lý các thông tin đã thu thập được bằng những kiến thức đã học.5)Kết cấu báo cáo.Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Viết Bằng, khoa Thương mại – Du lịch trường Đại Học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh và các anh chị trong CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng vào thực tế. Qua thời gian thực tập em đã tìm hiểu về những hoạt động của công ty và hoàn thành bài báo cáo với nội dung gồm 3 phần:+ Phần 1: Thực trạng hoạt động của chi nhánh công ty TNHH một thành viên Hà Thành.+ Phần 2:Một số nhận xét và ý kiến đề xuất đối với chi nhánh công ty TNHH một thành viên Hà Thành.+ Phần 3:Những kiến thức và kinh nghiệm thu được trong quá trình thực tập.

Phạm Văn Hải LỜI MỞ ĐẦU Sau thời gian tháng thực tập đây, em hoàn thành “Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỢT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH” với: 1) Mục đích báo cáo Bài báo cáo thực với mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH, từ đưa nhận xét, đánh giá đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty 2) Đối tượng báo cáo Đối tượng báo cáo tình hình hoạt động CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH qua năm 2009-2011 3) Phạm vi báo cáo Về không gian: Các hoạt động công ty CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH Về thời gian: từ năm 2009 đến 2011 4) Phương pháp báo cáo Bài báo cáo sử dụng phương pháp báo cáo như: phương pháp so sánh đánh giá hiệu kinh doanh công ty qua năm, phương pháp tổng hợp – phân tích, thống kê… Bên cạnh đó, báo cáo sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp định tính định lượng để thực báo cáo, phương pháp thu thập dự liệu thơng tin từ sổ sách phịng ban công ty – phần số liệu chủ yếu phục vụ cho việc làm báo cáo, xử lý thông tin thu thập kiến thức học 5) Kết cấu báo cáo Phạm Văn Hải Với hướng dẫn tận tình Thầy Nguyễn Viết Bằng, khoa Thương mại – Du lịch trường Đại Học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh anh chị CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH tạo điều kiện thuận lợi để em củng cố lại kiến thức học vận dụng vào thực tế Qua thời gian thực tập em tìm hiểu hoạt động cơng ty hồn thành báo cáo với nội dung gồm phần: + Phần 1: Thực trạng hoạt động chi nhánh công ty TNHH thành viên Hà Thành + Phần 2:Một số nhận xét ý kiến đề xuất chi nhánh công ty TNHH thành viên Hà Thành + Phần 3:Những kiến thức kinh nghiệm thu trình thực tập Phạm Văn Hải PHẦN PHẦN1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH 1.1.Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Tên, trụ sở lĩnh vực hoạt động kinh doanh Tên: Cơng ty Hà Thành – Bộ Quốc Phịng Tên giao dịch quốc tế: HA THANH COMPANY Trụ sở đặt tại: 99 Lê D̉n, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04 7320644 Fax: 047320646 Mã số thuế: 0100108529 Website: http://www.cktqp.gov.vn Tổng số vốn ban đầu cấp: 4.053.000.000 đồng Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, gốm sứ mỹ nghệ, loại tinh dầu, bao bì, nhựa, thực phẩm, đại lý bán hàng Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, nguyên liệu, hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất cơng ty Sản xuất sản phẩm khí Sản phẩm truyền thống: Sản xuất kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, gốm sứ mỹ nghệ, loại tinh dầu, bao bì, nhựa, thực phẩm, đại lý bán hàng, xuất nhập khẩu Sản phẩm truyền thống: Sản xuất kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, gốm sứ mỹ nghệ, loại tinh dầu, bao bì, nhựa, thực phẩm, đại lý bán hàng, xuất nhập khẩu Phạm Văn Hải 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty Hà Thành Lúc ban đầu vừa thành lập công ty mang tên công ty Thăng Long thức thành lập theo định 406/QĐQP ngày 07/05/1994, chịu điều hành trực tiếp Bộ Tư Lệnh Qn Khu Thủ Đơ (Bộ Quốc Phịng) Và vào định số : 245/2003-QĐ-BQP ngày 29/09/2003 Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng việc trao đổi tên công ty Thăng Long thành công ty Hà Thành thuộc Quân Khu Thủ Đô - Công ty Hà Thành thành lập sáp nhập doanh nghiệp: + CÔNG TY THĂNG LONG + CÔNG TY LONG GIANG + XÍ NGHIỆP 99 + XÍ NGHIỆP GỐM SỨ MĨ NGHỆ + XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 81 + XÍ NGHIỆP 56 - Với mong muốn mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng kinh doanh mới, cơng ty mạnh dạn mở thêm chi nhánh là: + Chi nhánh Quảng Ninh: 45 Trần Hưng Đạo, TP Quảng Ninh Thành lập ngày 01/01/1996 Công ty Hà Thành doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, thực hạch tốn độc lập, có tài khoản Ngân Hàng, có dấu riêng có giấy phép hoạt động kinh doanh chủ yếu ở lĩnh vực Xuất Nhập Khẩu 1.1.3 Chức nhiệm vụ • Chức Là doanh nghiệp quân đội làm kinh tế thời bình, tận dụng sở sản xuất sẵn có để sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm đảm bảo đời sống cho cán nhân viên quốc phịng, góp phần đem lại lợi ích cho tồn xã hội • Nhiệm vụ Phạm Văn Hải Hoạt động cơng ty kinh doanh mua bán , xuất nhập khẩu nước Xuất khẩu: Các mặt hàng nông sản, kinh doanh may mặc, đồ gỗ, hàng mỹ nghệ, gốm sứ, hàng tiêu dùng, hàng nhựa, lắp ráp xe máy, đại lý bán hàng dịch vụ khách sạn bán hàng khách sạn… Nhập khẩu: Các loại xe máy móc phục vụ cho nơng nghiệp, loại công cụ phục vụ cho sản xuất, xây dựng, loại xe máy, xe tải xe chuyên dụng… Đến năm 1997, nhu cầu mở rộng thị trường với việc mở rộng quan hệ ngoại giaohợp tác trao đổi với bạn hàng nước cộng với chủ trương mở rộng quy mô hoạt động chuẩn bị bước phát triển tương lai, công ty Hà Thành đăng ký mở rộng thêm số ngành nghề kinh doanh sau: Theo giấy đăng ký mở rộng kinh doanh ngày mùng 7/1/1997 mặt hàng bổ sung sau: vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, thiết bị tin học, đồ điện Theo giấy mở rộng đăng ký kinh doanh ngày 15/05/1997 mặt hàng bổ sung sau: vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng, nguyên vật liệu sản xuất, nệm Mouse, kinh doanh chất đốt 1.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức công ty 1.1.4.1 Sơ đồ máy quản lý Công ty Hà Thành chịu quản lý Bộ Tư Lệnh Quân Khu Thủ Đô Bộ máy tổ chức văn phịng cơng ty có 60 nhân viên với chi nhánh ( Thành Phố Hồ Chí Minh Quảng Ninh.) Phạm Văn Hải GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KINH DOANH XNK CHI NHÁNH TẠI TP CHM PHÒNG TIẾP THỊ ĐẦU TƯ CHI NHÁNH TẠI QUẢNG NINH 1.1.4.2 Chức nhiệm vụ phòng ban  Giám đốc: Là người lãnh đạo cao cơng ty, có quyền định hoạt động có trách nhiệm trước nhà nước kết hoạt động kinh Phạm Văn Hải doanh.Giám đốc người giữ vai trò chỉ huy với chức trách quản lý, sử dụng toàn vốn, đất đai, nhân lực nguồn lực công ty  Phó Giám Đốc Trợ lý cho Giám Đốc việc điều hành tổ chức quản lý trình hoạt động cơng ty , lập kế hoạch kinh doanh, phụ trách lĩnh vực công tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống Điều phối lao động trì kĩ thuật cho tồn cơng ty Đồng thời tổ chức sắp xếp bố trí hợp lý lực lượng lao động Đề suất tham gia bồi dưỡng lực cho nhân viên Khi Giám Đốc vắng mặt , ủy quyền cho Phó Giám Đốc chỉ huy điều hành hoạt động cơng ty  Phịng Kế tốn: - Có nhiệm vụ sử dụng quản lý vốn cách hiệu quả, cân đối nguồn vốn phù hợp với chế độ, nhu cầu hoạt động kinh doanh, sản xuất công ty - Tổ chức hạch tốn cơng ty, theo dõi thực chức tốn tài theo định kỳ - Thực cơng tác ghi chép sổ sách kế tốn báo cáo tài theo định kỳ - Tổ chức kinh doanh thu hồi công nợ kịp thời - Chịu trách nhiệm báo cáo tình hình tài công ty cho ban lãnh đạo hàng tháng định kỳ  Phòng Tiếp Thị Đầu Tư: - Chuyên khảo sát nghiên cứu thị trường nắm bắt thay đổi thị trường kinh doanh đầu tư - Cung cấp thông tin cần thiết thị trường cho chi nhánh biết đề phương hướng chiến lược kinh doanh cho thời kì, giai đoạn cụ thể  Các chi nhánh: - Thực hiện chức xuất nhập khẩu theo chức và quyền hạn được giao Phạm Văn Hải 1.2.Giới thiệu chung Chi nhánh công ty Hà Thành TP.HCM 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh công ty Hà Thành Sau thời gian hoạt động lượng giao dịch ngày tăng đặc biệt bạn hàng ở tỉnh phía nam, tháng 1/2006 cơng ty Hà Thành định kịp thời thành lập chi nhánh ở TP HCM, định đúng đắn kịp thời, tương lai TP HCM sẽ khu đô thị sầm uất, sở cho việc khai thác tiềm rộng lớn thị trường phía nam Thơng tin chi tiết chi nhánh công ty Hà Thành: - Tên giao dịch: Chi nhánh công ty Hà Thành ( BQP) TP HCM - Địa chỉ đăng ký kinh doanh : 237 Nguyễn Trãi – Q1, TP HCM - Nơi đăng ký kinh doanh: 168/63 D2 – P.25 – Q Bình Thạnh, TP HCM - Điện thoại: 082944052 - Fax: 5122435 - Mã số thuế: 01001085229006 - Ngành nghề kinh doanh: chi nhánh công ty chuyên xuất nhập khẩu mặt hàng: nông sản, thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng, vải sợi thủ công mỹ nghệ, máy móc nơng ngư nghiệp, loại xe chun dụng: xe ủi, xe nâng, ô tô loại, xe máy, đồ nội thất,… 1.2.2 Chức nhiệm vụ chi nhánh cơng ty Hà Thành • Chức Phạm Văn Hải Xuất khẩu trực tiếp mặt hàng nông sản , thực phẩm, mặt hàng tiêudùng, vải sợi, thủ công mĩ nghệ… Nhập khẩu nguyên liệu sản xuất như: sơn sợi, máy móc nơng ngư cơ, thuốc lá, loại xe chuyên dụng xe ủi, xe nâng, xe xúc, xe ô tô loại, hàng tiêu dùng như: gạch, xeluloze… Bên cạnh cơng ty cịn tiến hành làm dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu cho đơn vị khác Phạm Văn Hải • Nhiệm vụ Tự tạo vốn kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn vốn cấp Thực chỉ tiêu kế hoạch công ty mẹ đưa ra, tạo nguồn vốn kinh phí cho cơng ty qn khu, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động góp phần vào phúc lợi xã hội Thông qua xuất nhập khẩu để mở rộng hàng hóa cho nước, mở rộng thị trường, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu công ty ngày phát triển, hội nhập với kinh tế giới Để tăng thêm lợi nhuận, ngồi việc tích lũy vốn từ việc xuất nhập khẩu trực tiếp, chi nhánh thu thêm khoản lợi nhuận từ việc hưởng phí ủy thác Bên cạnh đó, chi nhánh mở rộng quy mơ hoạt động việc thành lập cửa hàng Thăng Long, trạm kinh doanh xuất nhập khẩu, giúp cho chi nhánh mở rộng việc kinh doanh giao dịch với khách hàng 1.2.3 Các yếu tố nguồn lực công ty o Tình hình vốn sản xuất kinh doanh Tổng số vốn ban đầu cấp : 50.000.000 triệu đồng vốn cố định, 200.000.000 đồng vốn lưu động ( 1/1996) , nguồn vốn kinh doanh không ngừng gia tăng đạt tổng vốn cố định : 300.000.000 đồng 969.000.00 đồng vốn lưu động ( 1/2012) Qua số nguồn vốn kinh doanh thể công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh phát triển Nhiều mặt hàng bổ sung vào kinh doanh xuất nhập khẩu,gia tăng lợi nhuận mở rộng thị trường ngài nước o Tình hình lao động 10 Phạm Văn Hải mở rộng thị trường sản phẩm xuất khẩu chưa quan tâm đúng mức  Sản phẩm thị trường xuất khẩu bị giới hạn Sản phẩm công ty đem xuất khẩu chỉ có loại sản phẩm: đậu phộng vải Cùng với thị trường xuất khẩu bị giới hạn thị trường : Malaysia, Myanmar CamPuchia Nhiều thị trường lớn bị bỏ ngỏ: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… phần sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu phần doanh nghiệp chưa kết nối với đối tác tiềm 2.2.3 Cơ hội  Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, thành viên WTO sẽ phải bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may nông sản Việt Nam Điều tạo sở thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng lợi sang thị trường lớn Đặc biệt thị trường Mỹ , Nhật, EU số thị trường khác: Đài Loan, Hàn Quốc nước Asean Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước có hội hợp tác làm ăn với đối tác lớn tiềm khai thác mặt hàng nhập khẩu  Giảm chi phí xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu Việc phân bổ hạn ngạch theo Hiệp định ATC làm tăng chi phí xuất khẩu cho doanh nghiệp Chi phí chiếm tỷ trọng đáng kể tổng chi phí xuất khẩu Việt nam, chi phí hạn ngạch sinh mặt hàng dệt xuất khẩu sang US/Canada chiếm 6.9% tổng chi phí, mặt hàng may mặc vào thị trường 7.1% chi phí hạn ngạch sinh xuất khẩu sang EU 7.5% mặt hàng dệt 7.2% mặt hàng may mặc Như vậy, với việc Việt Nam thành viên WTO, bỏ hạn ngạch số ngành ở Việt 55 Phạm Văn Hải Nam: mặt hàng dệt may xuất khẩu, nông sản… sẽ Do có điều kiện giảm giá xuất khẩu khơng phí việc cấp hạn ngạch gây  Thuận lợi thủ tục xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu Cải cách thủ tục hải quan: khai báo hải quan điện tử, xóa bỏ hạn ngạch, mức thuế xuất nhập khẩu giảm giúp doanh nghiệp mạnh dạn vào đầu tư xuất nhập khẩu Các mặt hàng xuất nhập khẩu tăng số lượng chất lượng hàng hóa, từ đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu doanh nghiệp 2.2.4 Thách thức Bên cạnh hội dành cho doanh nghiệp có nhiều thách thức đặt bối cảnh kinh tế tại:  Nguy bị áp dụng biện pháp tự vệ Với việc xâm nhập vào thị trường lớn khó khăn, sản phẩm doanh nghiệp xuất khẩu, dễ bị thị trường áp dụng biện pháp tự vệ để bảo ngành sản xuất nước: chống bán phá giá hay yêu cầu chất lượng, nguồn gốc … Những biện pháp sẽ làm giảm số lượng xuất khẩu doanh nghiệp  Nguy cạnh tranh ngày càng cao Tham gia thị trường giớidoanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, có may mặc nơng sản đối thủ cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ đối thủ cạnh chất lượng sản phẩm Nếu khơng có sách giá cả, chất lượng hợp lý doanh nghiệp dễ bị loại khỏi thị trường Bên cạnh đó, ở thị trường xuất nhập khẩu, với biện pháp tự vệ áp dụng, doanh nghiệp muốn xâm nhập sẽ phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp ở thị trường xuất khẩu nhắm tới 56 Phạm Văn Hải Ở thị trường nước, công ty xuất nhập khẩu ngày nhiều, cạnh tranh trở nên ngày khốc liệt hơn, công ty cần đưa sách lược đúng đắn để tồn ở thị trường nước  Yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao Khi tham gia vào thị trường giới, chất lượng sản phẩm ln ở vị trí hàng đầu, sản phẩm Việt Nam tham gia vào thị trường giới thường bị ép giá chất lượng, nguồn gốc xuất sứ Việc muốn cải thiện doanh thu kim ngạch xuất nhập khẩu cần thiết phải chú ý đặt lên hàng đầu chất lượng sản phẩm Có vậy, sản phẩm có đủ khả cạnh tranh trường quốc tế 2.3.Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh công ty Hà Thành 2.3.1 Các yếu tố ng̀n lực cơng ty 2.3.1.1 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh - Yếu tố vốn doanh nghiệp nhà nước cho việc sản xuất kinh doanh hạn chế, nhiên doanh nghiệp cần tăng mức vốn sản xuất sản kinh doanh để nâng cao hiệu chất lượng, dịch vụ sản phẩm Để sản phẩm có chất lượng tốt Bên cạnh đó, việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh yếu tố vồn yếu tố quan trọng hàng đầu Doanh nghiệp nên xem xét phân bổ thêm vào nguồn vốn sản xuất kinh doanh để đạt hiệu 2.3.1.2 Tình hình lao động - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực làm việc cho nhân viên: + nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với nhân viên + Đưa nhân viên học khoa kĩ mềm, nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng địa điểm kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu 57 Phạm Văn Hải + Nâng cao tay nghề sửa chữa cho nhân viên trạm bán máy móc trang thiết bị, xe máy…tạo điều kiện cho họ phát triển - Có thêm chế độ khen thưởng cho đơn vị, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.3.1.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ - Kiểm tra bảo dưỡng loại máy móc theo định kỳ, sửa chữa thay kịp thời - Tại địa điểm kinh doanh, cần sắp xếp trang trí gian hàng để tạo quan tâm chú ý khách hàng - Hỗ trợ thêm hệ thống máy tính điểm kinh doanh cho việc quản lý bán hàng 2.3.1.4 Cơ cấu tổ chức - Hỗ trợ cho nhân viên công ty việc trau dồi ngoại ngữ để thuận lợi việc giao dịch với đối tác nước ngồi Đồng thời giúp ích cho việc tìm kiếm thơng tin hữu ích liên quan tới viêc xuất nhập khẩu - Các phòng ban, địa điểm kinh doanh thường phản hồi đưa ý kiến giúp phát triển phịng ban nói riêng chi nhánh cơng ty nói chung - Tổ chức buổi họp theo định kì nhằm đánh giá hoạt động, giải đáp thắc mắc phịng ban để có hướng giải thích hợp 2.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.3.2.1 Mặt hàng kinh doanh xuất nhập Mặt hàng xuất - Nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu doanh nghiệp: đậu phộng vải - Tiêu chuẩn hóa mặt hàng xuất khẩu chủ đạo công ty theo tiêu chuẩn quốc tế để sản phẩm cơng ty đưa xuất khẩu xâm nhập vào thị trường lớn khó tính : Mỹ EU - Dựa đối tác làm ăn quốc tê, kiều bào giới để thể mở rộng đưa thêm sản phẩm xuất khẩu: mặt hàng nông 58 Phạm Văn Hải sản, hàng may mặc… sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi cạnh tranh gia nhập WTO Mặt hàng nhập  Nhận thấy mặt hàng nhập khẩu không đồng đều về cấu, sản phẩm không có sự đa dạng Với nhu cầu ở thị trường hiện tại công ty nên có sự thay đổi về cấu sản phẩm nhập khẩu và chiến lược cho sản phẩm xuất khẩu: - Giảm tỉ trọng nhập khẩu mặt hàng có chi phí vốn lớn lợi nhuận đem lại không cao, hoặc thời gian bán hết mặt hàng kéo dài dẫn đến ứ đọng vốn: đồ nội thất, máy móc - Nâng cao tỉ trọng mặt hàng có chi phí vốn đem lại lợi nhuận cao hoặc mặt hàng dễ tiêu thụ thị trường Việt Nam: gạch, bánh kẹo - Mở rộng thêm mặt hàng nhập khẩu, mặt hàng mà xu hướng thị trường hướng tới Tùy thời điểm cụ thể mà nhập mặt hàng - Các mặt hàng nhập khẩu nên mua từ nhà cung cấp uy tín có thương hiệu,chất lượng đảm bảo Do mà tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm nhập khẩu công ty 2.3.2.2 Nhà cung cấp Nhà cung cấp cho sản phẩm xuất - Cần đưa tiêu chuẩn để lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất: giá cả, chất lượng,thời gian giao giao hàng, chất lượng dịch vụ… - Lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo sản phẩm phải đủ tiêu chuẩn quốc tế để đưa thị trường giới dễ chấp nhận - Thiết lập tạo mối quan hệ lâu dài, tạo niềm tin với nhà cung cấp đạt đủ tiêu chuẩn, song song với việc tìm kiếm nhà cung cấp đáp nhu cầu tốt - Tạo mối quan hệ với nhiều đối tác cung cấp để chủ động công tác xuất khẩu cần có hàng Nhà cung cấp cho sản phẩm nhập 59 Phạm Văn Hải Mỗi một mặt hàng nhập khẩu của công ty thì có nhiều đối tác cung cấp, việc lựa chọn đối tác cung cấp sẽ là nhân tố định đến lợi nhuận mà doanh nghiệp có được Vì lựa chọn nhà cung cấp cho sản phẩm nhập khẩu cần chú ý: - So sánh giá cả, chất lượng nhiều nhà cung cấp, tiếp đến thời hạn giao hàng đưa định lựa chọn nhà cung cấp thích hợp - Dựa vào nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước để lựa chọn nhà cung cấp phù hợp: Vd: Về loại mặt hàng máy móc, người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng sản phẩm Nhật Đài Loan Vì tâm niệm sản phẩm với chất lượng tốt.Tuy nhiên mức giá thị trường Nhật cao mặc dầu chất lượng ngang Do đó,quyết định mua hàng máy móc ở thị trường Nhật Đài Loan thị trường khác, tỉ trọng máy móc mua ở thị trường Nhật ở thị trường Đài Loan - Luôn cập nhật thông tin đối tác để tìm thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp việc đàm phán với nhà cung cấp - Duy trì thiết lập nhà cung cấp tiềm Tạo sở niềm tin tảng cho việc làm ăn lâu dài doanh nghiệp - Ln có nhiều lựa chọn cung cấp, tùy theo nhu cầu thị trường mà lựa chọn Cùng với giữ chủ động việc nhập khẩu hàng hóa mà không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp 2.3.2.3 Khách hàng Khách hàng nước - Nghiên cứu, khảo sát nhu cầu khách hàng nước, để đưa sản phẩm phụ hợp với nhu cầu người tiêu dùng: mẫu mã, chất lượng,giá cả, dịch vụ hậu 60 Phạm Văn Hải - Khách hàng lớn: kèm theo mức giá ưu đãi hoặc có dịch vụ sau bán hàng,làm tăng mức thỏa mãn sản phẩm doanh nghiệp - Lựa chọn phân khúc đề kế hoạch bán hàng cho khách hàng ở phân khúc khác nhau: giá, chất lượng Vd: phân phúc khách hàng lớn sẽ có chiến lược bán hàng khác với phân khúc khách hàng cá nhân: số lượng lớn sẽ hưởng mức giá ưu đãi hoặc tỉ lệ chiết khấu định - Duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng quen thuộc, tìm kiềm khách hàng tiềm thơng qua việc quảng bá hình ảnh cơng ty Khách hàng nước ngồi - Đáp ứng tốt nhu cầu mà khách hàng đặt ra, tạo sở niềm tin hình ảnh tốt đẹp công ty - Các khách hàng ở nước khác sẽ có nhu cầu sản phẩm khác nhau, công ty chú ý đến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với khách hàng ở thị trường riêng biệt - Thông qua việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng tiềm - Thiết lập mối quan hệ với khách hàng thông qua Kiều Bào hoặc người đại diện ở thị trường mà doanh nghiệp hướng tới 2.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh nước - Cần nghiên cứu chiến lược Marketting đối thủ cạnh tranh trực tiếp ở thị trường nước thị trường quốc tế - Đưa chiến lược phù hợp để cạnh tranh với mặt hàng dịch vụ đối thủ cạnh tranh Ví dụ: công ty chấp nhận lợi nhuận thấp với mức giá thấp để cạnh tranh với mặt hàng đối thủ cạnh tranh - Tránh xung đột trực tiếp với đối thủ cạnh tranh mạnh tổn thất lớn thuộc doanh nghiệp chúng ta Đối thủ cạnh tranh nước 61 Phạm Văn Hải - Tìm hiểu nắm rõ thơng tin đối thủ cạnh tranh: chiến lược marketting, phát triển sản phẩm… từ thấy điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh - Tìm lợi doanh nghiệp mình, đưa chiến lược Marketting phù hợp - Ngồi đối thủ cạnh tranh trực tiếp, cịn nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn dành thị phần công ty thị trường xuất khẩu Công ty cần lưu ý tới đối thủ tiềm ẩn 2.3.2.5 Thị trường xuất nhập Thị trường xuất - Công ty nên mở rộng thị trường xuất khẩu tới thị trường tiềm sản phẩm may mặc nông lâm thủy sản: Nhật, Mỹ, Úc - Chi thêm tiền đầu tư vào việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường thích hợp để cơng ty mở rộng thị trường thời gian tới - Xây dựng thương hiệu công ty ở thị trường mà công ty xuất khẩu : Malaysia, Myanmar, Campuchia, đồng thời tạo dựng hình ảnh ban đầu tốt đẹp tới thị trường mà cơng ty muốn hướng tới - Đưa hình ảnh thông tin công ty tới nhiều khách hàng giới biết đến thông qua trang web thương mại điện tử: google.com hoặc alibaba.com v.v… - Bước đầu xâm nhập thị trường công ty cần chấp nhận mức lợi nhuận thấp để đạt mục tiêu tạo dựng mối quan hệ làm ăn với đối tác Thị trường nhập - Cần tìm mặt lợi ở thị trường để xác định thị trường thị trường tiềm cung cấp sản phẩm nhập khẩu 62 Phạm Văn Hải - Cần nghiên cứu mức giá cả, chất lượng, dịch vụ ở thị trường để mua hàng với chi phí thấp chất lượng đảm bảo - Cần thay đổi cấu thị trường nhập khẩu, nên mở rộng thị trường nhập khẩu, san sẻ thị phần ở thị trường nhập khẩu lớn cho thị trường hoặc thị trường có thị phần nhở mà cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng Cụ thể giảm bớt thị phần thị trường Đài Loan, Trung Quốc 63 Phạm Văn Hải PHẦN NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM TIẾP THU ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI CÔNG TY 3.1.Những kiến thức kinh nghiệm tiếp thu thời gian thực tập tốt nghiệp công ty - Nắm bắt quy trình thực tế giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu biển công ty - Học hỏi kinh nghiệm sống, cách giao tiếp công sở - Cách thức làm việc có kế hoạch, cụ thể ngày, tuần quý - Làm việc theo lợi ích tập thể khơng chỉ lợi ích thân - Trong thời gian thực tập, em xác định phù hợp với cơng việc gì, đề mục tiêu để phấn đấu tương lai Đó Sale 3.2.Một số ý kiến đề xuất bạn sinh viên, khoa Thương mại – Du lịch trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh - 3.2.1 Đối với trường Đại học Cơng Nghiệp Tp Hờ Chí Minh Tổ chức nhiều hội chợ việc làm trường, liên kết công ty với nhà trường để tiếp nhận sinh viên thực tập… Tổ chức buổi hội thảo hướng nghiệp cho sinh viên để họ có hướng đúng từ bước chân vào nhà trường Tạo sân chơi giúp sinh viên động cung cấp kiến thức bổ ích làm hành trang sống 3.2.2 Đối với khoa Thương mại – Du lịch Liên kết với doanh nghiệp nước nhiều để hỗ trợ tối đa địa điểm thực tập cho sinh viên Tư vấn đưa lời khuyên cho sinh viên thực tập đúng ngành nghề - 3.2.3 Đối với bạn sinh viên Xác định rõ mục tiêu thực tập: lấy kinh nghiệm, tìm kiếm hội - việc làm cho tương lai… Đề việc cần phải làm thực chúng 64 Phạm Văn Hải - Trong thời gian thực tập, bạn sinh viên cần nỗ lực học hỏi từ anh chị, bạn đồng nghiệp công ty thực tập Cố gắng thiết lập mối quan hệ với nhiều đồng nghiệp công ty tốt để công việc thuận lợi bạn nhận vào làm nhân viên thức Nếu có thể, bạn nên đàm phán với cơng ty để trở thành nhân viên thức cơng ty Trong lúc thực tập công việc giao công ty, bạn cố gắng tìm hiểu tất cơng việc khác cơng ty nhằm so sánh, tìm kiếm cơng việc mà u thích có khả làm Phải hoạch định cho chiến lược làm việc rõ ràng để không bị phương hướng có trở ngại cơng việc 65 Phạm Văn Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 209-2011 CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH - Báo cáo tình hình nhân năm 2011 CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH - Bài báo cáo mẫu sinh viên trường: Cao đẳng tài Hải Quan, Đại Học Cơng Nghiệp TP HCM, Đại Học Kinh Tế TP HCM - Thông tin tên Web side: alibaba.com;vi.list-of-companies.org; www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 66 ... PHẦN1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH 1.1.Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 1.1.1 Tên, trụ sở lĩnh vực hoạt động kinh doanh Tên: Cơng ty Hà... Phần 1: Thực trạng hoạt động chi nhánh công ty TNHH thành viên Hà Thành + Phần 2 :Một số nhận xét ý kiến đề xuất chi nhánh công ty TNHH thành viên Hà Thành + Phần 3:Những kiến thức kinh nghiệm thu... anh chị CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH tạo điều kiện thuận lợi để em củng cố lại kiến thức học vận dụng vào thực tế Qua thời gian thực tập em tìm hiểu hoạt động cơng ty hồn

Ngày đăng: 21/11/2014, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 : Bảng kết quả kinh doanh của Công ty( 2009- 2011) - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
Bảng 2 Bảng kết quả kinh doanh của Công ty( 2009- 2011) (Trang 16)
Hình 1 -  Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm  2009 đến năm 2011. - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
Hình 1 Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến năm 2011 (Trang 17)
Bảng 4. Thị phần khách hàng trong nước - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
Bảng 4. Thị phần khách hàng trong nước (Trang 29)
Bảng 7:  Tình hình kinh doanh giao nhận hàng  nhập khẩu - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
Bảng 7 Tình hình kinh doanh giao nhận hàng nhập khẩu (Trang 46)
Hình 6:Biểu đồ thể hiện tỉ trọng doanh thu chi nhánh công ty Hà Thành 2011 - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
Hình 6 Biểu đồ thể hiện tỉ trọng doanh thu chi nhánh công ty Hà Thành 2011 (Trang 48)
Hình 7. Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu. - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
Hình 7. Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w