Tính cấp thiết của tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt NamTăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về pháttriển kinh tế.. Tăng trưởng kinh tê
Trang 1Phụ Lục
I, Tính cấp thiết của tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam
II, Nội dung
1, Những cơ sở lí luận, khái niệm liên quan đến tăng trưởn và phát triên kinh tếở Việt nam
A, Tăng trưởng kinh tế
B,Phát triển kinh tế
2, Thực trạng của tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam
3, Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
4, Một số tiềm năng cho phát triển kinh tế ở Việt Nam
5, Giải pháp cho tăng trưởng và phát trrieenr kinh tế bền vững
III, Kết luận
Trang 2I Tính cấp thiết của tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về pháttriển kinh tế Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cảcác nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn củamỗi quốc gia
Một xã hội phát triển bền vững là một xã hội phát triển về mặt kinh tế vớimột môi trường trong lành và xã hội văn minh Xã hội phát triển bền vững dựatrên một hệ thống cấu trúc quan hệ biện chứng giữa kinh tế, môi trường, xã hội.Hệ thống này hoạt động theo các nguyên lý, các quy luật vận động của tự nhiênkinh tế và xã hội
Tăng trưởng kinh tế chưa phải là phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tếđược đo bằng tốc đọ quy mô phát tiển còn phát triển kinh tế bao gồm tăngtrưởng kinh tế trong trạng thái cân đối Phát triển kinh tế bền vững là phát triểnđáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khae năng đáp ứngtrong tương lai với ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề tôi quyết định chọn đềtài này để nghiên cứu dưới góc độ và quan điểm của môn kinh tế học vĩ mô
II Nội dung
Những cơ sở lí luận, khái niệm liên quan đếm tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
A, Tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian nhất định thường là một năm
Sự gia tăng được thể hiện ở qui mô và tốc độ Qui mô tăng trưởng phảnánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc đọ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa sosánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì
Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị.Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GNP, GNI và được tính chotoàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu người
Như vậy bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng đốivới nền kinh tế Tăng trưởng kinh tế là vấn đề cực kì quan trọng, liên quan đến
Trang 3sự thịnh suy của một quốc gia Bởi đó chính phủ nước nào cũng ưu tiên nguồnlực của mình cho sự tăng trưởng kinh tế, coi đó là cái gốc là nền tảng để giảiquyết mọi vấn đề khác Trên cơ sở giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế tạo ranhiều của cải mới, người ta mới có thể giải quyết hàng loạt các vấn đề khác nhưcân bằng ngân sách, phúc lợi xã hội, giải quyết việc làm Ngược lại nếu khôngđạt được sự tăng trưởng kinh tes ở mức độ cần thì trong xã hội sẽ có khả năngnáy sinh hàng loạt vấn đề rất nan giải Bài học của Việt Nam trong thời kì khủnghoảng kinh tế trầm trọng( 1976-1986) đã cho ta thấy rõ vai trò của sự tăngtrưởng kinh tế quan trọng như thế nào Chỉ tiêu chính biểu hiện mức tăng trươngkinh tế là tỉ lệ tăng GNP và GDP của thời kì sau so với thời kì trước.
Tiêu chí đánh giá:
Tăng trưởng kinh tế được xem dưới góc độ chất lượng Chất lượng tăngtrưởng kinh tế được thể hiện ở sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững củanền kinh tế, thể hiện qua các đặc điểm sau:
Tốc độ tăng trưởng cao và được duy trì trong một thời gian dài
Phát triển có hiệu quả thể hiện qua năng suất lao động, năng suất tài sảncao và ổn định, hệ số, hiệu quả sử dụng vốn (ICOR) phù hợp, và đóng góp củanhân tố năng suất tổng hợp (TPF) cao
Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao
Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo hài hòa đời sống xã hội
Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái
B, Phát triển kinh tế bền vững.
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tạicủa con người nhưng không tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tươnglai
Phát triển kinh tế bền vững đang là thách thức của mọi quốc gia, nhất là trongđiều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Việc lựa chọn con đường biệnpháp và thể chế, chính sách đảm bảo phát triển bền vững luôn là mối quan tâmhàng đầu của mọi nền kinh tế trên bước đường phát triển kinh tế
Trang 42, Thực trạng của tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao trong những năm qua nhưng cómột số tồn tại trong nền kinh tế có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng trong dàihạn Trong giai đoạn hiện nay tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiềuvào sự phục hồi của kinh tế thế giới và những giải pháp của chính phủ
Sau khi cải cách kinh tế, Việt Nam đã đạt được những bước tăng trưởngvượt bậc, kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên một cách nhanh chóng ViệtNam cũng thu hút được nhiều quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài, được thểhiện qua dòng vốn FDI và FPI chảy vào ngày càng lớn
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua
Tăng trưởng GDP trung bình trong giai đoạn 2000 - 2007 đạt 7.6% [1].Năm 2007, tăng trưởng 8.48%, đây cũng là mức tăng cao nhất từ sau khủnghoảng tài chính châu Á năm 1997 So với các nước trong khu vực và trên thếgiới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm gần đây khá ấn tượng Dù đạtđược tốc độ tăng trưởng cao nhưng đây không phải là một hiện tượng thần kỳ vìtheo tính toán của các nhà kinh tế thì tăng trưởng của Việt Nam đang ở dướimức tiềm năng
Hình 1: Tăng trưởng GDP và tỷ lệ đầu tư/GDP giai đoạn 1997 –
Q1/2009
Trang 5Tăng trưởng kinh tế của nước ta không bền vững, một số năm tăng trưởngcao như 1992-1997, hoặc 2005-2007, nhưng lại đan xen những năm tăng trưởngthấp như 1998-2001, hoặc 2008-2012 Xu hướng chung của tăng trưởng là tốcđộ tối đa và tốc độ bình quân của các thời kỳ giảm dần.
Theo đánh giá của Gradstein (2003), hệ số tương quan giữa thu nhập bìnhquân đầu người và chất lượng thể chế nằm trong khoảng 0,7-0,9 Trong Báo cáoNăng lực Cạnh tranh Toàn cầu 2013-2014, về chỉ tiêu chất lượng của thể chế,Việt Nam chỉ xếp thứ 98/144 quốc gia
Rõ ràng, lỗ hổng thể chế của chúng ta là một trong những cản trở chínhcủa tăng trưởng kinh tế bền vững
Bảng 4: Tăng trưởng GDP và ICOR một số quốc gia Đông Á
*Thành tựu và hạn chế tăng trưởng kinh tế nhằm mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam.
Thành tựu:
Nền kinh tế nước ta đã tăng trưởng khá cao và tốc độ ổn định
GDP tăng bình quân trên 7% một năm, 2006 là 8,2% đứng thứ 2 Châu Á Vànăm 2007 là 8.5 % Hiện nay đã có gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vàoViệt nam với gần 8000 dự án và tổng số vốn đăng kí trên 70 tỉ USD Kinmngạch xuất khẩu tăng 20%/năm lien tục trong nhiều năm qua, giá trị kim ngạchxuất khẩu năm 2006 tương đương trên 60% GDP cả nước
Tăng trưởng kinh tế đã dựa trên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội theohướng CNH-HDH, từng bước hội nhập vào sự phân công của nền kinh tế khuvực và thế giới
Trang 6Tỉ trọng GDP của ngành nông lâm thủy sản giảm nhanh từ 38,1% năm
1990 xuống còn 27,2% năm 1995 và năm 2006 còn 20,4%, Tỉ trọng công nghiệpxây dựng tăng nhanh năm 1990 là 22,7%, năm 2006 đã dến 41,1% Tỉ trọng dịch
vụ trong GDP chưa biến động nhiều
Cơ cấu nền kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tích cực mở cửa hội nhậpvào kinh tế toàn cầu, thể hiện ở tỉ lệ XK/GDP ngày càng tăng từ 34,7% năm
1992 đến năm 2005 là 50% Tổng KNXK 5 năm 2001-2005 đạt 111 tỉ USD,tăng bình quân 17,5% trên năm Dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007 cóthể đạt 48 tỉ USD, đưa tỉ lệ XK/GDP đạt 67,4% Nhiều sản phẩm của Việt Namnhư hải sản, gạo Cao su, may mặc đã có sức cạnh tranh cao trên thị trường thếgiới
Các hoạt động kinh tế đối ngoại như đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI)và viện trợ phát triển chình thức (ODA) cũng đều tăng trưởng khả quan Năm
2007, vốn FDI vào Việt nam sẽ đạt tới con số kỉ lục 13 tỉ USD
Cơ cấu lao động cũng chuyển dịch theo hướng tích cực Năm 1990 tỉ lệlao động trong ngành nông lâm thủy sản chiếm đa số 73% thì năm 2005 giảmxuống còn 56,8% Tỉ lệ lao động công nghiệp ănm 1990 là 11,2% thì đến năm
2005 khoảng 17,9% Tỉ lệ lao động các ngành dịch vụ năm 1990 là 15,6%, năm
2005 là 25,3%
Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềmnăng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu Kinh tế NhàNước đabng được tỏ chức lại, đổi mới chiếm 38,4% GDP vào năm 2005 và đangchi phối nhiều nagnhf kinh tế then chốt Kinh tế có vốn đầu tư nước ngaoif cótốc đọ tăng trưởng khá cao, đóng góp 15,9% GDP cả nước năm 2005
Tăng trưởng và phát triển kinh tế đã đưa đến nâng cao trình độ và chấtlượng sống của các tầng lớp dân cư
Để đánh giá trình độ dân sinh của các quốc gia người ta dùng chỉ số phát triểncon người HDI Theo báo cáo hàng năm của Liên Hợp Quốc chỉ số HDI củaViệt Nam Đã liên tục tăng trong những năm gần đây, từ 0,671 năm 2000 đạt tơi0,750 năm 2010 Đáng lưu ý là từ năm 1995 đến nay xếp hạng HDI của Việt
Trang 7Nam trong khu vực đã nâng từ vị trí thứ 7 lên vị trí thứ 6, ở Châu Á từ bậc thứ
32 lên bậc thứ 28 và trên thế giới từ bậc thứ 122 lên 108 so với 177 nước trênthế giới
Tăng trưởng và phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết việc làm, gắn liềnvới tiến bộ và công bằng xã hội
Đời sống nhân dân được cải thiên rõ rệt, thể hiện ở thu nhập GDP bnhf quân đầungười không ngừng tăng lên, từ 220 USD nhũng năm đầu thập niên của thế kỉ
90, đến năm 2007 đạt 835b USD Là một trong những quốc gia có tỉ lệ giảm đóinghèo cao nhất,đến cuối năm 2005 tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn cũ còn 7,5%
Hạn chế:
Tăng trưởng kinh tế vẫn chưa vũng chắc:
Tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,5%/ năm trong những năm
2001-2005 là một thnahf tựu lớn nhung nó vẫn chủ yếu dựa trên yếu tố về vốn, laođộng, khai thác tài nguyên thiên nhiên Công nghiệp chế biến nông sản và chếtại tư liệu sản xuất còn kém, chủ yếu vẫn là lắp ráp gia công, khoa học côngnghệ chưa được khai thác và phát huy.\
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của nền kinh tế còn thấp, trình độcủa nền kinh tế chưa tương xứng với đầu tư, lao động có tay nghề cao còn chiếm
tỉ trọng nhỏ trong lực lượng lao động
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế còn dưới mức khả năng phát triển của đấtnước, chất lượng phát triển còn thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội vẫn còn yếukém, một số công trình xây dựng lớn va quan trọng không được hoành thànhđúng kế hoạch Năng lực sản xuất một số ngành, sản phẩm quan trọng, thiết yếutăng chậm
Chuyển dịch cơ cấu chưa đồng đều và chưa phát huy thế mạnh trong từngngànhm từng vùng, từng sản phẩm Cơ cấu dịch vụ chưa có sự chuyển dịch đángkể
Tăng trưởng kinh tế nahanh làm ô nhiễm môi trường
Trang 83, Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.
sản lượng tối đa có thể sản xuất được tuỳ thuộc vào sản lượng các yếu tố đầuvào trong điều kiện trình độ kĩ thuật và công nghệ nhất định Mỗi yếu tố có vaitrò nhất định, do trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nơi, mỗi lúc quyết định:
3.1 Nguồn vốn đầu tư:
Đầu tư là một bộ phận lớn và hay thay đối trong chi tiêu, do đó những thay đổitrong đầu tư có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sản lượngvà công ăn việc làm Khi đầu tư tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để muasắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên Sự thayđổi này làm cho tổng cầu dịch chuyển: Trên sơ đồ 1.3 mô tả đường tổng cầudịch chuyển từ AD0 đến AD1 Do đó làm cho mức sản lượng cũng biến động từ
P0 đến P1
Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, có nghĩa là có thêm các nhà máy thiết bị,phương tiện vận tải mới được đưa vào sản xuất làm tăng khả năng sản xuấtcủa nền kinh tế Sự thay đối này tác động đến tổng mức cung Trên sơ đồ 1.4 mô
Trang 9tả vốn sản xuất sẽ làm tăng tổng cung chuyển dịch từ AS0 đến AS1 làm cho mứcsản lượng tăng từ Y0 đến Y1và mức giá giảm từ P0 đến P1
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4
Tác động vốn đầu tư Tác động của vốn sản xuất
xuất đến tăng trưởng đến tăng trưởng
3.2 Lao động với phát triển kinh tế :
Một mặt, lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các chỉ tiêu về sốlượng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ Người lao động và sự kết hợp giữalao động với các yếu tố đầu vào khác để làm tăng mức sản lượng đầu ra
Mặt khác, lao động lại thể hiện tập trung qua mức tiền lương của ngườilao động Khi tiền lương của người lao động tăng có nghĩa là chi phí sản xuấttăng phản ánh khả năng sản xuất tăng lên Đồng thời khi mức tiền tăng làm chothu nhập có thể sử dụng của người lao động cũng tăng, do đó khả năng chi tiêucủa người tiêu dùng cũng tăng lên
3.3 Tài nguyên và môi trường với sự tăng trưởng kinh tế
Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi choquá trình tích luỹ vốn và phát triển ổn định
Trang 103.4 Khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sâu sắc phương thức lao độngcủa con người
Cách mạng khoa học kĩ thuật đưa văn minh đến cho cuộc sống con người:Cách mạng khoa học kĩ thuật tác động đến quá trình quốc tế hoá nền kinhtế thế giới cả chiều sâu lẫn chiều rộng: mở ra những khả năng to lớn, để khaithác những khả năng to lớn này các nước cần phải hợp tác với nhau, thể hiện sựgia tăng về phân công lao động, chuyển giao công nghệ quan hệ xuất - nhậpkhẩu nhằm phát huy thế mạnh của từng nước trên thị trường quốc tế
Đứng trước vấn đề môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên thì những yếu tốkhoa học công nghệ trở nên quan trọng Đặc điểm của yếu tố này là khó xácđịnh sự đóng góp trực tiếp, nhưng nó thể hiện qua việc sử dụng có hiệu quả cácyếu tố khai thác: tăng lao động, tăng hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng suấtmáy móc, thiết bị Đây là quan điểm phát triển kinh tế theo chiều sâu
3.5 Cơ cấu dân tộc.
Do điều kiện sống khác nhau đã tạo nên sự khác biệt về trình độ tiến bộvăn minh, về mức sống vật chất và về địa lí, vị trí kinh tế - xã hội trong cộngđồng
Sự phát triển tổng thể kinh tế có thể đem lại những biến đổi kinh tế có lợicho dân tộc này nhưng bất lợi cho dân tộc khác Đó là những nguyên nhân nảysinh ra xung đột giữa các dân tộc Do vậy lấy tiêu chuẩn bình đẳng, cùng có lợicho tất cả các dân tộc, nhưng nó đảm bảo được bản sắc, truyền thống tốt đẹp củamỗi dân tộc, khắc phục sự xung đột và sự mất ổn định chung của cộng đồng.Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế
3.6 Cơ cấu tôn giáo.
Vấn đề tôn giáo đi đôi với vấn đề dân tộc, mỗi tộc người có thể theo mộttôn giáo Trong một quốc gia có thể có nhiều tôn giáo Mỗi đạo giáo có những