1. Lý do chọn đề tài. Thế giới luôn tồn tại những vẫn đề tranh cãi, và môi trường không phải là ngoại trừ. Nhân loại đang thay đổi khí hậu của trái đất quá nhanh. Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện sống như: ăn, ở, hít thở, lao động và sản xuất… Nếu không có những điều kiện đó thì con người không thể tồn tại và phát triển được. Môi trường là một vấn đề lớn và là một trong những vẫn đề quan trọng nhất trên thế giới. Như chúng ta đã biết, hiện nay sự nóng lên của trái đất bởi các chất gây “hiệu ứng nhà kính” đã trở thành vẫn đề nóng bỏng của thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng nằm trong tình trạng này trong quá trình xây dựng và phát triển. Do vậy, bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta quan tâm trong chiến lượt phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để có một sự phát triển bền vững cần phải có một chương trình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệ và kiểm soát môi trường. Nếu không có một chính sách đúng đắn về môi trường, nền kinh tế sẽ bị thiệt hại về trước mắt và lẫu dài cũng như ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống người dân. Đồng thời sự phát triển của đất nước cũng thiếu bền vững. Nhất là trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang đi lên con đường công nghiệp hóa và hiên đại hóa đẩy mạnh quá trình đô thị hóa dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn. Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó thì ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Ở Thái Bình nói riêng, cùng với sự phát triển kinh tế theo hướng CNHHĐH đã dẫn đến sự biến động mạnh của môi trường; bên cạnh đó hiện tượng di dân, chặt phá rừng bất hợp pháp, xử lý rác thải sinh hoạt chưa đúng cách…,cũng tác động xấu vào môi trường một cách mạnh mẽ gây nên những vấn đề nóng bỏng và bức xúc. Trong những năm gần đây tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệp hóa trên địa bàn thành phố Thái Bình diễn ra rất nhanh chóng, trong khi đó các công trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, xử lý nước thải, thu gom và xử lý rác thải…chửa đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị và gia tăng dân số. Do nguồn ngân sách nhà nước có hạn, nên việc đầu tư cho lĩnh vực này còn khiêm tốn, mặt khác do sự thiếu ý thức của một số người dân (như vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung…). Vì vậy môi trường thành phố Thái Bình ngày càng xuống thấp trầm trọng, đặc biệt là vấn đề cấp thoát nước và xử lý rác thải chưa kịp thời đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sức khỏe người dân. Xuất phát từ những thực trạng trên tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Thái Bình và một số giải pháp khác phục”.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây chính là bài nghiên cứu của em, thông qua nghiên cứu,tìm tòi, khảo sát thực tế, tham khảo thông tin trên các phương tiện thông tin đạichúng hay thông tin qua các số liệu thực tế về tình hình môi trường ở Thành PhốThái Bình để làm ra bài nghiên cứu
Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2015
Bài nghiên cứu này là tất cả những gì em học và tiếp thu được tại Trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội và qua nghiên cứu thực tế để áp dụng vào thực tiễn côngviệc Em rất mong nhận được sự đóng góp, giúp đỡ của các thầy, cô để bàinghiên cứu của em được hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa em xin chân trọng cảm ơn !
Trang 3BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
1 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 41 Lý do chọn đề tài.
Thế giới luôn tồn tại những vẫn đề tranh cãi, và môi trường không phải làngoại trừ Nhân loại đang thay đổi khí hậu của trái đất quá nhanh Môi trườngrất cần thiết cho cuộc sống con người Môi trường cung cấp cho con ngườinhững điều kiện sống như: ăn, ở, hít thở, lao động và sản xuất… Nếu không cónhững điều kiện đó thì con người không thể tồn tại và phát triển được Môitrường là một vấn đề lớn và là một trong những vẫn đề quan trọng nhất trên thếgiới Như chúng ta đã biết, hiện nay sự nóng lên của trái đất bởi các chất gây
“hiệu ứng nhà kính” đã trở thành vẫn đề nóng bỏng của thế giới
Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọngđặc biệt là ở các nước đang phát triển Việt Nam cũng nằm trong tình trạng nàytrong quá trình xây dựng và phát triển Do vậy, bảo vệ môi trường là một trongnhững vấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta quan tâm trong chiến lượtphát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đấtnước Để có một sự phát triển bền vững cần phải có một chương trình hành độngthống nhất và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển sản xuất với côngtác bảo vệ và kiểm soát môi trường Nếu không có một chính sách đúng đắn vềmôi trường, nền kinh tế sẽ bị thiệt hại về trước mắt và lẫu dài cũng như ảnhhưởng rất nhiều đến cuộc sống người dân Đồng thời sự phát triển của đất nướccũng thiếu bền vững Nhất là trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang
đi lên con đường công nghiệp hóa và hiên đại hóa đẩy mạnh quá trình đô thị hóadẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay làtình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạtcủa con người gây ra Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự pháttriển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại vàtương lai Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH -HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh
Trang 5nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội.Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên pháttriển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh
tế với bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức Tình trạng tách rời công tácbảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiềungành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến vàngày càng nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạtđộng sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề vàsinh hoạt tại các đô thị lớn Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ônhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí Trong ba loại ô nhiễm đó thì ônhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêmtrọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép
Ở Thái Bình nói riêng, cùng với sự phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH
đã dẫn đến sự biến động mạnh của môi trường; bên cạnh đó hiện tượng di dân,chặt phá rừng bất hợp pháp, xử lý rác thải sinh hoạt chưa đúng cách…,cũng tácđộng xấu vào môi trường một cách mạnh mẽ gây nên những vấn đề nóng bỏng
và bức xúc
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệphóa trên địa bàn thành phố Thái Bình diễn ra rất nhanh chóng, trong khi đó cáccông trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, xử lý nướcthải, thu gom và xử lý rác thải…chửa đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển đôthị và gia tăng dân số Do nguồn ngân sách nhà nước có hạn, nên việc đầu tư cholĩnh vực này còn khiêm tốn, mặt khác do sự thiếu ý thức của một số người dân(như vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung…) Vìvậy môi trường thành phố Thái Bình ngày càng xuống thấp trầm trọng, đặc biệt
là vấn đề cấp thoát nước và xử lý rác thải chưa kịp thời đã ảnh hưởng rất lớn đếncuộc sống và sức khỏe người dân Xuất phát từ những thực trạng trên tôi quyết
Trang 6định chọn đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Thái Bình và một
số giải pháp khác phục”
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Ô nhiễm môi trường là một vấn đề nóng bỏng, gây nhiều bức xúc trong dưluận xã hội hiện nay, nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của chúng ta Môitrường cung cấp cho ta nơi để sống, sinh hoạt, sản xuất…nhưng nếu ta khai tháckhông đi đôi với bảo vệ và cải tạo môi trường sẽ tạc động xấu trở lại với chúngta.Vì thời gian và trình độ hạn chế với đề tài này, bài nghiên cứu xin được giớihạn:
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Thái
Bình về đất, nước, không khí
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Thái Bình.
3 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luân: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phânloại và hệ thống hóa tài liệu văn bản, lí luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phỏng vấn,nghiên cứu sản phẩm hoạt động
4 Mục tiêu nghiên cứu.
Thông qua khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Thái Bìnhtrên cơ sở đề xuất một số biện pháp,kiến nghị, khác phục những hạn chế nhằmcải thiện sự ô nhiêm môi trường ở thành phố Thái Bình, góp phần nâng cao chấtlượng cuộc sống người dân ở đây Để đạt được mục tiêu trên, bài nghiên cứu cầnthực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Làm rõ vai trò, ảnh hưởng của môi trường đối với đời sống con người và
xã hội
Trang 7- Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá và rút ra một số nhận xét về thực trạng ônhiễm môi trường ở thành phố Thái Bình.
- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường ởthành phố Thái Bình
5 Lịch sử nghiên cứu.
Ô nhiễm môi trường là một vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp Nó có ý nghĩađặc biệt quan trọng với người dân nên được nhiều tác giả nghiên cứu từ lí luậnđến thực tế
Cần có giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường ở thành phố Thái Bình
Thành phố Thái Bình đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường cao
Ô nhiễm môi trường do nước thải ở thành phố Thái Bình.
6 Đóng góp của đề tài.
Với đề tài này nếu thành công và đi vào cuộc sống tôi hy vọng sẽ phần nàogiải quyết được tình ô nhiễm môi trường ở thành phố Thái Bình góp phần nângcao đời sống người dân ở đây
7 Cấu trúc đề tài.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về môi trường
Chương 2: Thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Thái Bình
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường
ở thành phố Thái Bình
Chương 1
Trang 8MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm môi trường
Môi trường có thể hiểu là: "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiếtcho sự sinh sống, sản xuất của con người Theo nghĩa hẹp không xét tới tàinguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liênquan tới chất lượng cuộc sống con người
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác độngcủa con người Ðó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thựcvật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựngnhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyênkhoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chấtthải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêmphong phú
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Ðó là nhữngluật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: LiênHợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc,gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hộiđịnh hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sứcmạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khácvới các sinh vật khác
Trang 9Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồmtất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộcsống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiếtcho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí,đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ baogồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sốngcon người Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn
bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổchức xã hội như Ðoàn, Ðội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm vớinhững quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận,thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư,quy định
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống
và phát triển
1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật Trênthế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc nănglượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người,đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tácnhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn(chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng nănglượng như nhiệt độ, bức xạ
Trang 10Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng,nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấuđến con người, sinh vật và vật liệu.
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".
1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường
Có nhiều dạng ô nhiễm môi trường, tuy nhiên có các dạng chính sau:
1.2.1 Ô nhiễm môi trường đất
Đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng chocác công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người Đất
là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạtđộng sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩmcho con người Như vậy đất rất quan trọng đối với con người chúng ta
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩnmôi trường đất bởi các chất ô nhiễm Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả cáchoạt động của con người lam thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giớihạn sinh thái của các quần xã sống trong đất
Người ta phân loại đất bị ô nhiễm theo 5 loại:
Do chất thải công nghiệp
Do chất thải nông nghiệp
Do chất thải sinh hoạt
Do dầu mỏ
Do chất phóng xạ
*Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp:
Trang 11- Khí SO2, NOX, H2S,…sinh ra có thể chuyển hóa thành các gốc axit tạothành axit gây mưa axit làm mất cân bằng PH trong đất
- Bụi chứa nhiều kim loại nặng (như chì, kẽm,…) sẽ lắng xuống đất sẽ làmthay đổi thành phần đất tại đó và nhiễm độc đối với cây trồng và vật nuôi theođường dây chuyền thực phẩm - Nước thải CN chứa nhiều chất vô cơ, các chấthữu cơ, dung môi hữu cơ, các chất dầu mỡ, các chất tẩy rữa,… Nếu không được
xử lý trước khi thải ra ngoài chúng sẽ được lưu giữ trong đất nhờ sự di chuyểnlắng đọng hay thấm vào đất
* Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp:
- Do thuốc bảo về thực vật:Nhiều thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) có thể tồnlưu lâu dài trong đất Khi thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập vào môi trường đấtlàm cho tính chất cơ lý của đất giảm sút Do khả năng diệt khuẩn cao nênTBVTV đồng thời cũng diệt nhiều vi sinh vật có lợi trong đất, làm giảm hoạttính sinh học trong đất Một số TBVTV như: clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin,photpho hữu cơ v.v
* Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học:
Khi sử dụng phân bón dư thừa, phần dư đó sẽ bị rữa trôi theo nước hoặc nằmlại trên đất gây ô nhiễm môi trường
Đối với phân bón vô cơ: Trong phân supe lân thường có còn khoảng 5% axitH2SO4 tự do, khi đi vào môi trường đất sẽ làm giảm độ PH của đất Do trongđất có các ion Fe(III), Al(III) kết hợp với lượng phân bón supe dư thùa tạo thànhphophat kim loại không tan làm cho đất chai cứng và hủy diệt các vi sinh vật cóích trong đất
Đối với phân bón hữu cơ tự nhiên: Nếu không dùng đúng kỹ thuật và đúngkiều lượng nên dễ gây ô nhiễm môi trường đất, gây hại cho động vật và conngười Trong điều kiện yếm khí sẽ làm tăng quá trình khử, sinh ra các chất ô himnhư H2S, CH4 và tạo mùi khó chịu, làm giảm pH của đất
Trang 12* Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt:
Chất thải sinh hoạt rất phức tạp, nó bao gồm các loại thức ăn thừa, rác thảinhà bếp, làm vườn, đồ dùng hỏng, gỗ, thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải, cácloại rác đường phố bụi, bùn, lá cây … Chúng được thu gom, tập trung, phân loại
và xử lý Sau khi xử lý, chế biến thành phân hữu cơ hoặc chôn đốt Cuối cùngvẫn ảnh hưởng đến môi trường đất.Các bãi chôn lấp có mùi hôi thối ảnh hưởngtới sinh vật trong đất, giảm lượng oxy trong đất Do bùn cống rãnh của hệ thốngthoát nước của thành phố mà thành phần các chất hữu cơ, vô cơ, kim loại tạonên các hỗn hợp các phức chất và đơn chất khó phân hủy
*Ô nhiễm đất do dầu mỏ:
Ô nhiễm dầu không chỉ ảnh hưởng tới môi trường biển mà còn ảnh hưởng tớimôi trường đất Khi trên bề mặt đất có một lớp mỏng thì cũng cản trở quá trìnhtrao đổi chất của các sinh vật trong đất, các sinh vật trong đất sẽ chết dần Khidầu xâm nhập vào đất, chúng làm thay đổi cấu trúc, đặc tính lý học và hóa họccủa đất, chúng biến các hạt keo thành “trơ”, không có khả năng hấp phụ và traođổi nữa, làm cho vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môitrường đất thay đổi mạnh Dầu là hỗn hợp chất cao phân tử có thể tiêu diệt trựctiếp hầu hết các thực vật, động vật, sinh vật trong đất
* Ô nhiễm do chất phóng xạ:
Chất phóng xạ hủy hoại các cơ thể sống bởi vì nó khơi mào các phản ứng hóahọc độc hại đối với các mô tế bào Ví dụ: Các liên kết trong các cấu trúc caophân tử sẽ bị bẻ gẫy Trong các trường hợp ngộ độc phóng xạ cấp tính, tủyxương, nơi tạo ra hồng cầu máu bị hủy hoại và số lượng hồng cầu trong máu bịgiảm sút Nó còn làm tổn thương gen Đối với sinh vật sống và con người: Làmtuyệt chủng một số loài động thực vật quý, gây ra nhiều căn bệnh, dị tật lạ ởngười, làm suy thoái nòi giống con người Đối với nông nghiệp: Làm thu hẹpđất canh tác, gây ra các loại sâu bệnh kháng thuốc mới làm mất mùa Ảnh hưởngđến an ninh lương thực thực phẩm Việc sử dụng rác để tái chế, sản xuất điện
Trang 13năng và phân bón có thể đem lại một nguồn thu nhập và lợi ích lớn Kiên quyếtngăn chặn hóa chất giả: cũng đồng nghĩa ngăn chặn phân bón giả, thuốc bảo vệthực vật giả, thuốc kích thích thực vật giả… Tái chế các loại rác thải hoặc xử lýhóa học, sinh học, vật lý các chất có thể gây ô nhiễm môi trường.Tiến hành đồngloạt xử lý ô nhiễm nước và không khí Xây dựng các nhà máy xử lý nước thải từcác khu công nghiệp và khu dân cư ở các thành phố lớn Hạn chế việc thất thoátdầu ra môi trường và các vụ đắm tàu
1.2.2 Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồnnước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vậttrong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước làvấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặtchảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất,rồi thấm xuống nước ngầm Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoáchất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ cácnguồn thải khác nhau như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất các loạirác thải của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con ngườihay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ sử dụng trong sản xuất nôngnghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nước dưới đất màkhông qua xử lí hoặc với khối lượng quá lớn vượt quá khả năng tự điều chỉnh và
tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối
Theo Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biếnđổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước vàgây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi
và các loài hoang dã."
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt
và các vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng
Trang 14các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thểđồng hoá được Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, cáckhí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực Từ đó làm chohàm lượng oxi trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục củanước, gây suy thoái thủy vực Ô nhiễm môi trường biển là do sự cố tràn dầu, cácloại chất thải và chất thải công nghiệp thải ra các con sông chưa được xử lý đúngmức, các loại phân bón và thuốc trừ sâu ngấm vào nước ngầm.
1.2.3 Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọngtrong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toảmùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) Hiện nay, ô nhiễm môi trườngkhông khí đã là vẫn đề thời sự rất nóng bỏng của toàn thế giới chứ không còn làcủa một quốc gia riêng nào nữa Môi trường không khí đang có sự biến đổi rõrệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và hệ sinh vật trên trái đất Mỗi năm conngười khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời cũngthải ra môi trường một lượng chất thải khổng lồ khác nhau như: Chất thải sinhhoạt, chất thải từ các nhà máy – xí nghiệp làm cho các loại khí độc tăng lênnhanh
1.2.4 Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm tiếng ồn bao gồm: Tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tàu, sinh hoạt, tiếng
ồn công nghiệp và các loại máy móc cơ khí khác
1.2.5 Ô nhiễm sóng
Là do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình, đài tồn tại với mật độlớn
1.2.6 Ô nhiễm phóng xạ
Trang 15Do các chất phóng xạ gây ra,làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe conngười và sinh vật.
1.3 Vai trò và ảnh hưởng của môi trường đối với đời sống con người và
xã hội
Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi trường sống có cácchức năng cơ bản sau:
1.3.1 Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một không gian nhấtđịnh để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sảnxuất Như vậy chức năng này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi khônggian thích hợp cho mỗi con người Không gian này lại đòihỏi phải đạt đủ nhữngtiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội.Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi tuỳ theo trình độ khoahọc và công nghệ Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệvới thế giới tự nhiên, có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính chất tự cânbằng (homestasis), nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái có thể gánh chịu trongđiều kiện khó khăn nhất và tính bền vững của hệ sinh thái
1.3.2 Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn Bắt đầu từkhi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đágiữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sựkhởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực
Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả
số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội.Chức năng này của môi trường còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiêngồm: