Dạy học tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường trong môn CễNG NGHỆ THCS... Môi trường: • Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao
Trang 1
chào mừng các thầy cô giáo về dự lớp bồi dưỡng
chuyên môn 2010 môn CễNG NGHỆ thcs
tháng 10 năm 2010
Trang 2Dạy học tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường trong
môn CễNG NGHỆ THCS
Trang 3Bạn hiểu thế nào là môi trường?
1 Môi trường:
• Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật
chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên, gồm:
Môi trường tự nhiên gồm các yếu tố tự nhiên: Vật lý, hoá học, sinh học (ánh sáng mặt trời, núi sông, biển, không khí, động thực vật, đất, nước )
Môi trường nhân tạo là các nhân tố do con người tạo nên (phương tiện giao thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị )
Ngoài môi trường tự nhiên, nhân tạo còn môi trường xã
Trang 4Môi trường ? Môi trường
MT tự nhiên MT nhân tạo MT xã hội
Môi trường có thể hiểu là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, là cơ sở để sống và phát triển.
Trang 5Hoa Lan Sa Pa - Lµo Cai
Trang 6Hoa Phong lan L¹ng S¬n - ViÖt Nam
Trang 8Sa m¹c ë Ch©u Phi
Trang 11Môi trường có những chức năng gì?
Chức năng của môi trường:
Là không gian sống của con người và các loài sinh vật
Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người
Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt
Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật trên trái đất
Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Trang 12Thành phần của môi trường gồm những gì?
sạch, 50% thiếu các hệ thống vệ sinh an toàn.
Trang 13Thành phần của môi trường gồm những gì?
• Khí quyển: (không khí)
Là lớp không khí bao quanh trái đất, gồm :
Tầng đối lưu: Nhiệt độ: + 40 độ C đến – 50 độ C; độ cao 7-8
km, nơi xảy ra các hiện tượng thời tiết;
Tầng bình lưu: cao 50 km, khoảng 25 km là tầng ôzôn là lá chắn của khí quyển tránh tia tử ngoại từ mặt trời;
Trang 14Thành phần của môi trường gồm những gì?
Trang 15Thành phần của môi trường gồm
Trang 16Rõng th«ng
Trang 17Sếu đầu đỏ – Rừng chàm
Trang 18Môi trường ở nước ta hiện nay ?
• Kinh tế – xã hội phát triển
• Phát triển KT-XH chưa cân bằng với BVMT, môi trường xuống cấp, ô nhiễm nghiêm trọng:
Đất đai: DT: 331.314 km2
Đất liền: 31,2 triệu ha,
Diện tích đất chưa sử dụng khoảng 5,28 triệu ha,
Khoảng 5 triệu ha đất đồi núi bị thoái hoá nặng
Chất lượng đất đang suy giảm do : xói mòn, rửa trôi,
sa mạc hoá, phèn, lầy, ngập mặn, ô nhiễm do sử
Trang 19Môi trường ở nước ta hiện nay ?
• Nguồn tài nguyên quí, có tác dụng:
Điều hoà khí hậu,
Bảo vệ đất, giữ nước ngầm,
Lưu giữ gen động thực vật
• Rừng ở VN phong phú:
Rừng nguyên sinh;
Rừng lá rộng, rừng hỗn hợp lá rộng lá kim;
Rừng tràm, rừng ngập mặn;
Trang 20Môi trường ở nước ta hiện nay ?
• Do thiếu nước một số vùng có biểu hiện hoang
hoá, xa mạc hoá, ven biển bị mặn hoá, chua.
Trang 21Môi trường ở nước ta hiện nay ?
Trang 22Môi trường ở nước ta hiện nay ?
• Về đa dạng sinh học:
• VN là một quốc gia được xếp là đa dạng sinh học
Thành phần loài sinh vật: 13.766 loài thực vật; 5.155 lợi côn trùng; 258 loại bò sát; 82 loại ếch nhái; 275 loài thú; 100 loài chim đặc hữu; 782 loài động vật không xương sống; 544 loài cá nước ngọt và rất nhiều loại cá biển Nhiều loại thú mới …
và loại thú được ghi vào sách đỏ của VN, TG
Thành phần gen,
Kiểu cảnh quan,
Các hệ sinh thái
Trang 23Môi trường ở nước ta hiện nay ?
Về chất thải:
• ở VN lượng rác thải rắn: 15 triệu tấn/năm, nguyên nhân:
Chất thải sinh hoạt: đô thị chiếm tỉ lệ 50% ;
Chất thải công nghiệp: chiếm 20%, từ các khu công
nghiệp, làng nghề;
Chất thải nguy hại chủ yếu từ SX công nghiệp
(130.000/160.000 tấn, chất thải y tế: 21.000 tấn; SXNN: 8.600 tấn);
Việc thu gom và xử lý chất thải còn hạn chế;
Trang 24Môi trường ở nước ta hiện nay ?
VSMT, an toàn thực phẩm, vấn đề nước sạch
• ở VN các vấn đề trên còn là vấn đề phải quan tâm:
• Thải rác ra sông hồ, kênh rạch, đường phố còn khá phổ biến
• Rác thải từ các làng nghề vào nguồn nước, môi trường;
• An toàn thực phẩm đang có xu hướng gia tăng về số vụ và
số người, nhất là các khu công nghiệp (do thói quen sinh hoạt mất vệ sinh, sử dụng thực phẩm không đảm bảo VS, ý thức của người phục vụ )…
• Hiện nay có 60-70% dân cư đô thị, 40% dân cư nông thôn
được sử dụng nước sạch; 28-30% hộ dân ở nông thôn có hố
xí hợp vệ sinh)
Trang 25Ô nhiễm môi trường từ rác thải các làng nghề
Trang 26Rác thải - Ô nhiễm môi trường
Trang 27ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt
Trang 28Biện pháp gìn giữ, bảo vệ môi trường?
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, tạo cơ chế pháp
lý và chính sách
Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT
áp dụng các biện pháp kỹ thuật BVMT:
Phát triển CN sạch, đổi mới CN, đầu tư TB xử lý chất thảI;
Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môI trường;
Thực hiện CT phục hồi và phát triển rừng
Đẩy mạnh NCKH, ứng dụng CN, đào tạo nguồn nhân lực BVMT, mở rộng hợp tác quốc tế về BVMT.4
Trang 29Mục tiêu GGBVMT trong trường THCS
• Giáo dục BVMT trong trường THCS nhằm:
Hiểu được bản chất của các vấn đề môi trường:
Sự phức tạp, quan hệ nhiều mặt giữa PT và MT;
Tính hữu hạn của tài nguyên và khả năng chịu tải của môi trường;
Quan hệ giữa MT và cuộc sống trong sự phát triển
Nhận thức được ý nghĩa ý nghĩa, tầm quan trọng của môi trường, từ đó có thái độ cách ứng xử đúng, có ý thức trách nhiệm trong các vấn đề về môi trường
Có kiến thức, kĩ năng, thái độ và phương pháp hành động
đúng khi tham gia các vấn đề về môi trường
Trang 30Mục tiêu cụ thể:
Vấn đề dân số – môi trường
Ô nhiễm, suy thoái môi trường và các biện pháp bảo vệ MT
• Kỹ năng:
Phát hiện và xử lý các vấn đề về MT;
Tuyên truyền, vận động BVMT
Trang 31Mục tiêu cụ thể:
• Thái độ tình cảm hành vi – –
Yêu qúy, tôn trọng thiên nhiên;
Thân thiện với môi trường;
Hành động tích cực trong việc BVMT:
Trang 32Nguyên tắc giáo dục BVMT ở trường THCS?
• Nguyên tắc:
GDBVMT là lĩnh vức liên ngành, không phải là một môn học riêng trong nhà trường
GDBVMT chỉ tich hợp vào các môn học với các nội dung phù hợp với nội dung bài học
Mục tiêu, nội dung và phương pháp GDBVMT phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp học
Tích hợp GDBVMT trong các môn học được thực hiện qua các hoạt động dạy học như: hoạt động chính khoá, ngoại khoá, giáo dục ngoài gời lên lớp
GDBVMT phải gắn với thực tiễn môi trường địa phương
Trang 33Phần thứ hai
Dạy học tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường trong
môn CễNG NGHỆ THCS
Trang 34Khi dạy Giáo dục bảo vệ Môi trường
cần biết những khái niệm nào ?
1 Ô nhiễm môi trường:
Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người
và sinh vật
2 Suy thoái môi trường:
Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
3 Hệ sinh thái:
Là quẩn thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất
định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với
nhau "H sinh thỏi là h th ng cỏc qu n th sinh v t s ng chung và phỏt ệ ệ ố ầ ể ậ ố tri n trong m t mụi tr ể ộ ườ ng nh t đ nh, quan h t ấ ị ệ ươ ng tỏc v i nhau và v i ớ ớ mụi tr ườ ng đú".
4 Công nghệ sạch:
Là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây
ô nhiễm môi trường, thải hoặc phá ra ở mức thấp nhất chất
Trang 35Khái niệm:
5 Ô nhiễm không khí:
Sự có mặt của một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa
* Nguyên nhân:
• Núi lửa phun nham thạch nóng, khói bụi;
• Cháy rừng;
• Bão bụi gây nên do gío mạnh và bão, mưa bào mòn đất
sa mạc; bụi muối do nước biển bốc hơi;
Trang 36Ô nhiễm môi trường từ khói của các lò SX gạch
Trang 37Ô nhiễm môi trường từ khói, bụi của nhà máy
Trang 38¤ nhiÔm tõ nh÷ng lµng nghÒ
Trang 39Khái niệm:
6 Phát triển môi trường bền vững:
Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ hài hoà giữ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường
7 Ô nhiễm môi trường đất:
Là các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm như chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải do hoạt động nông nghiệp
Ví dụ: dư lượng phân bón N, P trong đất; thuốc trừ
Trang 40Rõng c©y bÞ tr¬ trôi do ma a xÝt
Trang 41 Chúng sẽ lan truyền và tích luỹ trong đất, nước và
các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng
Phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật các có tác
động tiêu cực, làm suy chất lượng môi trường canh
Trang 42Thế nào là bảo vệ môI trường?
• Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả
xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác,
sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
• Nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái môi trư
Trang 44Giáo dục bảo vệ môi trường thực hiện như thế nào?
• Bảo vệ môi truờng là trách nhiệm của cộng đồng
• Trách nhiệm của nhà nước, toàn xã hội và mọi công
dân
• ở Việt Nam có Luật Bảo vệ môi trường với những chính sách cụ thể, tích cực tham gia các tổ chức, phong trào
bảo vệ môi trường
• Giáo dục BVMT là trách nhiệm của toàn dân, các trư
ờng học
• Trong các nhà trường giáo dục môi trường là một môn
học nhằm giáo dục cho học sinh những kiến thức, hiểu biết về môi trường và những kỹ năng sống, làm việc
trong một môi trường phát triển bền vững
• Giáo dục bảo vệ môi trường ở nước ta được lồng ghép
trong chương trình giáo dục phổ thông dưới dạng
những bài học ngoại khoá và tất cả các môn học liên
Trang 45Thu rác thải bảo vệ môi trường–
Trang 46Giỏo dục mụi trường ở trường
phổ thụng thực hiện như thế nào?
• Việc giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về môi trường, nhất l biện pháp gĩư gìn, bảo vệ môi trường l à àmột việc l m cần thiết, có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội v à àgiáo dục
• Với tinh thần đó, phần thứ hai n y nhằm giúp giáo viên àmôn Cụng nghệ ở THCS tích hợp giáo dục môi trường thông qua giảng dạy môn học
Trang 47TÝch hîp GDBVMT ë CÊp THCS lµ g×?
• Trong chương tr×nh m«n Công nghệ THCS cã
nhi u n i dung liªn quan ề ộ đến m«i trường vµ gi¸o
d c b¶o vÖ m«i trụ ường; do ã cã kh n ng tÝch đ ả ă
h p gi¸o d c m«i trợ ụ ường th«ng qua d y h c b ạ ọ ộm«n
• Dướ đi ©y lµ ph n tãm t t chầ ắ ương tr×nh tÝch h p ợgi¸o d c m«i trụ ường trong m«n Công nghệ c p ấtrung h c c¬ së.ọ
Trang 48Có những Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo
vệ môI trường trong môn CễNG NGHỆ ?
1 Phương pháp nghiên cứu
(Tìm tòi, khám phá, hay giải quyết vấn đề)
• Phương pháp này hướng học sinh làm quen với quá trình
tìm tòi khám phá, sáng tạo dưới các dạng bài tập Khi
giảng dạy có một số dạng bài tập khác nhau như:
• Bài tập giải quyết ngay trên lớp, thông thường là các bài
tập liên quan đến kiến thức được học ngay trong tiết học
• Tìm giả thuyết liên quan để giải quyết vấn đề;
• Thu thập các số liệu thống kê và tài liệu liên quan, xử lý
số liệu, tài liệu và xác minh các giả thuyết;
Trang 49• Luôn hướng học sinh vào trong tâm bài giảng;
• Tạo ra các tình huống để học sinh được tham gia tranh luận;
Trang 50• Giáo viên cần nắm bắt tình hình, dự kiến trước những ý kiến kết luận trên cơ sở động viên học sinh trong học tập;
• Phương pháp làm việc theo nhóm được thực hiện theo các bước sau:
• Chuẩn bị;
• Giao nhiệm vụ;
• Tiến hành làm việc nhóm (thảo luận);
• Tổng kết thảo luận (đại diện nhóm báo cáo kết quả);
• Giáo viên kết luận
Trang 513 Đóng vai
• Phương pháp này được đặc trưng bởi hoạt động
với các nhân vật giả định, trong đó các tình huống trong thực tế cuộc sống được thể hiện bằng những hoạt động có kịch tính
Các bước tiến hành:
• Bước 1: Tạo không khí để đóng vai
• Bước 2: Lựa chọn vai
• Bước 3: Trình diễn
• Bước 4: Hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận
Bước này cần cho học sinh tự rút ra những kết luận
Trang 52• Phỏng vấn là giai đoạn tiếp theo của
những việc đã quan sát, được thực hiện với các đối tượng cụ thể
Trang 53• Sau khi tranh luận giáo viên cần hướng dẫn học sinh hoặc tự mình rút ra kết luận đúng, sai, những bài học về môi trường.
Trang 557 Tham quan, cắm trại và trò chơi
• Đây là phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động tập thể để GDBVMT
Trang 568 Lập dự án
• Cá nhân hay nhóm học sinh phải tập thiết lập một dự án có nội dung môi trư ờng và thực hiện dự án đó Phương
pháp này tạo cho học sinh có thói quen
đặt mình vào vị trí của những người
luôn quan tâm và có hành động hợp lí với môi trường.
Trang 57Hình ảnh về ô nhiễm môi trường
Trang 58S«ng Hång bÞ « nhiÔm
Trang 59Khi qu¸n hµng c¹nh c«ng viªn!
Trang 60Cµng cÊm cµng vi ph¹m!
Trang 62Hoµng h«n trªn biÓn
Trang 65Giáo dục bảo vệ mội TRƯỜNG ở một số địa
chỉ trong môn CễNG NGHỆ
• Lớp 6 :Kinh tế gia đỡnh
Bài 1/ Cỏc loại vải thường dựng trong may mặc :
• Địa chỉ tớch hợp : Nguồn gốc tớnh chất của cỏc loại vải
• Nội dung tớch hợp: Để cú nguồn nguyờn liệu dệt vải, con người
cần phải trồng bụng, đay, nuụi tằm, dờ và phải bảo tồn cỏc tài
nguyờn thiờn nhiờn như gỗ, than đỏ, dầu mỏ
Bài 2/ Lựa chọn trang phục
Địa chỉ tớch hợp: I/ Trang phục và chức năng của trang phục
Nội dung tớch hợp: - Trang phục bảo vệ cơ thể con người trỏnh cỏc
tỏc hại của mụi trường.
- Trang phục làm đẹp cho con người, làm đẹp mụi trường sống của
Trang 66Bµi 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
-Địa chỉ tích hợp: II/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
-Nội dung tích hợp: - Sắp xếp đồ đạc hợp lý tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện
Bµi 9 : Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
- Địa chỉ tích hợp: Chuẩn bị mô hình các đồ vật
- Nội dung tích hợp: Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp
Bài 10: Giữ gìn, nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
-Địa chỉ tích hợp: Giữ gìn, nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Nội dung tích hợp: +Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để
Trang 67Một số Địa chỉ và nội dung tích hợp giáo dục và
bảo vệ môi trường
• Lớp 7: Nụng nghiệp
Bài 1 : Vai trũ, nhiệm vụ của ngành trồng trọt
-Địa chỉ tớch hợp: I/ Vai trũ của trồng trọt
II/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt,
cần sử dụng những biện phỏp gỡ?
-Nội dung tớch hợp: + Trồng trọt cú vai trũ rất lớn trong việc điều hũa khụng khớ, cải tạo mụi trường
Trang 68Địa chỉ và nội dung tích hợp giáo dục môi trường
• Bài 2 Khỏi niệm về đất trồng và thành phần của đất
trồng
- Địa chỉ tớch hợp: 2/ Vai trũ của đất trồng
- Nội dung tớch hợp: +Nếu mụi trường đất bị ụ nhiễm( nhiều húa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật cú
hại ) sẽ ảnh hưởng khụng tốt tới sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nụng sản, từ đú ảnh hưởng giỏn tiếp tới vật nuụi và con người.
Bài 3 : Một số tớnh chất chớnh của đất trồng.
- Địa chỉ tớch hợp: II/ Độ chua, độ kiềm của đất
IV/ Độ phỡ nhiờu của đất
- Nội dung tớch hợp: +Độ PH đất cú thẻ thay đổi, mụi trường đất tốt lờn hay xấu đi tựy thuộc vào việc sử dụng đất như :
Việc bún vụi làm trung hũa độ chua của đất hoạc bún nhiều, bún liờn tục một số loại phõn húa học làm tăng nồng độ ion
Trang 69Đ ịa chỉ và nội dung tích hợp giáo dục môi trường
Bài 9 Cỏch sử dụng và bảo quản cỏc loại phõn thụng thường
• Địa chỉ tớch hợp: II/ Cỏch sử dụng
III/ Bảo quản
Nội dung : Cỏch sử dụng và bảo quản cỏc loại phõn bún thụng thường.Dựa trờn cơ sở cỏc đặc điểm của phõn bún mà suy ra cỏch sử dụng, bảo quản hợp lý, bảo vệ, chống ụ nhiễm mụi trường
Bài 13: Phũng trừ sõu, bệnh hại:
Địa chỉ tớch hợp : II/ Cỏc biện phỏp phũng trừ sõu, bệnh hại
Nội dung : Trờn cơ sở phõn tớch ưu, nhược điểm của từng biện phỏp, chỉ ra được biện phỏp cần ưu tiờn trong phũng, trừ sõu,