1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư ở khu du lịch gành đá đĩa, xã an ninh đông, huyện tuy an, tỉnh phú yên

127 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN MINH QUANG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KHU DU LỊCH GÀNH ĐÁ ĐĨA, XÃ AN NINH ĐÔNG, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN MINH QUANG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KHU DU LỊCH GÀNH ĐÁ ĐĨA, XÃ AN NINH ĐÔNG, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Quang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy, cô khoa Tâm lý Giáo dục, trường đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình, cô dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 5/6/2017 Tác giả Nguyễn Minh Quang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MT BVMT CĐDC GDMT GDBVMT ÔNMT KDL KDLDTCQG LHQ PTBV UNESCO HĐND UBND UBMTTQVN Môi trường Bảo vệ môi trường Cộng đồng dân cư Giáo dục môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường Khu du lịch Khu du lịch danh thắng cấp Quốc gia Liên hợp quốc Phát triển bền vững Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi (Điều tra Xã hội học) 7.2.2 Phương pháp quan sát thực địa (Điền dã) 7.2.3 Phương pháp vấn 7.3 Phương pháp hỗ trợ (Toán thống kê) Dự kiến cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở CÁC KHU DU LỊCH DANH THẮNG QUỐC GIA 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 15 1.2.1 Giáo dục 15 1.2.2 Bảo vệ 18 1.2.3 Môi trường 18 1.2.4 Cộng đồng dân cư (CĐDC) 21 1.2.5 Ô nhiễm môi trường 22 1.2.6 Khu du lịch (KDL) 23 1.2.7 Bảo vệ môi trường (BVMT) 23 1.2.8 Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) 24 1.3 Tiêu chuẩn môi trường 24 1.3.1 Tiêu chuẩn môi trường 24 1.3.2 Tiêu chuẩn môi trường đất 25 1.3.3 Tiêu chuẩn môi trường nước sinh hoạt 27 1.3.4 Tiêu chuẩn môi trường không khí 28 1.4 Giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư khu du lịch danh thắng cấp quốc gia 29 1.4.1 Khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư 29 1.4.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư 30 1.4.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư 31 1.4.4 Các hình thức phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư 32 1.4.5 Đối tượng tiếp nhận lực lượng tham gia giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư 36 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá GDBVMT cho cộng đồng dân cư 39 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng 40 Tiểu kết chương 42 Chương 43 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KHU DU LỊCH GÀNH ĐÁ ĐĨA, XÃ AN NINH ĐÔNG, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 43 2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu 43 2.2 Tổ chức phương pháp khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Đối tượng khảo sát 45 2.2.4 Phương pháp khảo sát 46 2.3 Thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường KDL Gành Đá Đĩa 47 2.3.1 Thực trạng môi trường 47 2.3.2 Hoạt động bảo vệ môi trường Khu du lịch 49 2.3.2.1.Hoạt động bảo vệ môi trường quyền địa phương quan chức năng: 49 2.3.2.2 Hoạt động BVMT nhân dân vùng: 49 2.3.2.3 Hoạt động BVMT du khách: 50 2.4 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư KDL Gành Đá Đĩa 50 2.4.1 Thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trường quan, ban ngành đoàn thể; tổ chức cá nhân có liên quan cộng đồng dân cư KDL 51 2.4.1.1 Nhận thức đối tượng khảo sát mục tiêu, vai trò công tác GDBVMT cho cộng đồng dân cư………………………………51 2.4.1.2 Về nội dung công tác GDBVMT cho cộng đồng dân cư 55 2.4.1.3 Về hình thức, phương pháp tiến hành GDBVMT khách thể khảo sát…………………………………………………………………57 2.4.2 Thực trạng nhận thức tham gia bảo vệ môi trường khách du lịch, cộng đồng dân cư KDL 61 2.4.3 Việc kiểm tra đánh giá công tác GDBVMT cho cộng đồng dân cư KDL 71 2.4.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác GDBVMT 73 2.5 Đánh giá chung 74 Tiểu kết chương 76 Chương 77 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KHU DU LỊCH GÀNH ĐÁ ĐĨA 77 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 77 3.2 Nguyên tắc đề xuất 77 3.2.1 Tính khoa học 77 3.2.2 Tính thực tiễn 77 3.2.3 Tính đồng 77 3.3 Các biện pháp giáo dục cộng đồng dân cư việc bảo vệ môi trường tự nhiên hoạt động du lịch khu du lịch Gành Đá Đĩa 77 3.3.1 Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý quyền địa phương, hội đoàn thể hội viên, cộng đồng dân cư, tập thể cá nhân làm du lịch tầm quan trọng GDBVMT BVMT 78 3.3.1.1 Mục tiêu 78 3.3.1.2 Nội dung cách thức thực 78 3.3.1.2 Điều kiện thực 80 3.3.2 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư khu du lịch 81 3.3.2.1 Mục tiêu 81 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực 81 3.3.2.3 Điều kiện thực 83 3.3.3 Tăng cường phối hợp quan chuyên môn; ban, ngành đoàn thể với quyền địa phương tổ chức, cá nhân công tác giáo dục bảo vệ môi trường Khu Du lịch 83 3.3.3.1 Mục tiêu 83 3.3.3.2 Nội dung vàcách thức thực 84 3.3.3.3 Điều kiện thực 85 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực bảo vệ môi trường Khu du lịch 85 3.3.4.1 Mục tiêu 85 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực 85 3.3.4.3 Điều kiện thực 86 3.4 Mối quan hệ điều kiện chung để thực biện pháp: 87 3.5 Khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi biện pháp 88 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 88 3.5.2 Nội dung phạm vi khảo nghiệm 88 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 88 3.5.4 Kết khảo nghiệm 88 3.5.4.1 Về cần thiết biện pháp 88 3.5.4.2 Về tính khả thi biện pháp 92 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 Kết luận: 96 Kiến nghị 96 2.1 Đối với quan quản lý nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương đội ngũ làm công tác giáo dục bảo vệ môi trường: 96 2.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước: 97 2.1.2 Đối với cấp ủy, quyền đội ngũ làm công tác giáo dục bảo vệ môi trường địa phương: 97 2.2 Đối với hoạt động kinh doanh du lịch ngành kinh doanh khác: 98 32 Tiêu chuẩn Việt Nam(2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn VN Môi Trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội 33 Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/09/2015 34 Quyết định 141/QĐ-BVH, ngày 23/01/1997 Bộ Văn Hóa việc công nhận Danh thắng cấp Quốc Gia Gành Đá Đĩa, Xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 35 Chương trình hành động số 05-Ctr/TU ngày 26/4/2016 Tỉnh ủy Phú Yên đầu tư phát triển đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh giai đoạn 2016-2020 36 Kế hoạch số 119/KH-UBND, ngày 12/8/2016 UBND tỉnh Phú Yên việc thực Chương trình hành động Tỉnh ủy đầu tư phát triển đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh giai đoạn 20162020 37 Quyết định số 981/QĐ-UBND ngày 12/5/2016 UBND tỉnh Phú Yên việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Yên với chủ đề: “Phú Yên - Hấp dẫn Thân thiện” 38 Chương trình hành động số: 01/CTr-UBND, ngày 03/01/2014 UBND tỉnh Phú Yên việc thực Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 39 Kế hoạch số 132/KH-UBND, ngày 24/8/2016 UBND tỉnh Phú Yên việc Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Yên năm 2017 40 Kế hoạch số 44/KH-UBND, ngày 05/4/2016 UBND tỉnh Phú Yên việcthi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo năm 2016 địa bàn tỉnh Phú Yên 41 Kế hoạch số 52/KH-UBND, ngày 13/4/2015 UBND tỉnh Phú Yên việc triển khai Chương trình kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Người Việt Nam du lịch Việt Nam – Mỗi chuyến thêm yêu Tổ quốc” 102 42 Kế hoạch số 47/KH-UBND, ngày 29/6/2012 UBND tỉnh Phú Yên việcphát triển du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2015 43 Kế hoạch số 70/KH-UBND, ngày 31/7/2013 UBND tỉnh Phú Yên việctriển khai chương trình kích cầu du lịch gắn với việc thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ năm 2013 44 Kế hoạch số 109/KH-UBND, ngày 05/9/2014 UBND tỉnh Phú Yên việc Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Yên năm 2015 45 Quyết định số 21/QĐ-UBND, ngày 22/7/2014 UBND tỉnh Phú Yên việcban hành Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Phú Yên 46 Quyết định số 911/QĐ-UBND, ngày 28/5/2013 UBND tỉnh Phú Yên việc phê duyệt Đề án phân cấp quản lý di tích - danh thắng đãđược xếp hạng địa bàn tỉnh Phú Yên 47 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Báo cáo Kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2010 định hướng bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 – 2015 48 Công văn số:1724/STNMT-BHĐ, ngày 14/9/2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên v/v phối hợp thực quy định Điều 79 Luật Tài nguyên,môi trường biển hải đảo 49 Sở Tài nguyên - Môi trường (2008), Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải – công cụ pháp lý kinh tế, NXB Cục Môi trường 50 Sở Tài nguyên môi trường (2009), Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2010, Phú Yên 510 Sở Tài nguyên – Môi trường Phú Yên(2009), Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Phú Yên giai đoạn 2006 – 2010, Phú Yên 52 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Phú Yên (2015), Quy hoạch bảo vệ môi trường Khu du lịch Gành Đá Đĩa định hướng đến 2020, Phú Yên 103 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Khảo sát ý kiến lực lượng GDBVMT PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cá nhân) Một yếu tố quan trọng giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) nhận thức, thái độ cá nhân trình sinh hoạt công tác Để góp phần thực chương trình GDBVMT cộng đồng tốt hơn, xin ông (bà) hày cho biết ý kiến vấn đề sau Chúng xin cam kết rằng, thông tin thu thập hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu, danh tính nơi công tác ông (bà) giữ bí mật không cung cấp cho tổ chức cá nhân Rất mong ông (bà) hợp tác, giúp đỡ Câu hỏi 1: Theo ý kiến ông (bà) việc GDBV môi trường (MT) cho người quan trọng lứa tuổi nào? Ông (bà) khoanh tròn vào vị trí phù hợp với lựa chọn: Người trưởng thành: 19- 60 tuổi Lứa tuổi vị thành niên: 12-18 tuổi Người già: 60 tuổi Nhi đồng: 6-11 tuổi Câu hỏi 2: Theo ý kiến ông (bà) việc GDBVMT cho cộng đồng nhằm mục đích gì? Ông (bà) khoanh tròn vào vị trí phù hợp với lựa chọn: Hình thành tư tưởng, tình cảm tốt đẹp nếp sống văn minh Làm cho môi trường Làm cho công đồng dân cư có kiến thức định MT Hình thành số kỹ bảo vệ môi trường Bồi dưỡng thái độ tích cực với môi trường Xây dựng hành vi môi trường 104 Làm cho cộng đồng có thói quen quan tâm đến vấn đề MT Câu hỏi 3: Ông (bà) cho biết thực trạng nhận thức, thái độ hành vi bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư nơi ông (bà) công tác Ông (bà) khoanh tròn vào vị trí phù hợp với lựa chọn Tốt Chưa tốt Bình thường Kém Câu hỏi 4: Xin ông (bà) hày cho biết mức độ sử dụng hình thức, biện pháp GDBVMT cho cộng đồng dân cư nơi ông (bà) công tác, ông bà đánh dấu X vào cột phù hợp Mức độ thực Hình thức biện pháp Thường xuyên Đôi Chưa thực Lồng ghép nội dung có liên quan BVMT nội dung công việc Xây dựng, thực chuyên đề BVMT lĩnh vực cá nhân phụ trách Xây dựng chương trình, hoạt động BVMT Phối hợp với tổ chức cá nhân có liên quan công tác tuyên truyền BVMT nước, đất, không khí 105 Tổ chức hoạt động BVMT địa phương thu gom rác, xử lý rác thải Hướng dẫn nhân dân, gia đình phân loại rác Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ MT Câu hỏi 5: Ông (bà) cho biết ý kiến vai trò lực lượng nêu sau công tác GDBVMT, xin ông bà đánh số thứ tự 1,2,3… theo mức độ quan trọng từ cao đến thấp mức độ quan trọng xếp vị trí 1: Lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã:… UBND xã ngành chuyên môn:…… UBMTTQVN , hội đoàn thể:…… Hội viên hội đoàn thể:…… Bí thư chi bộ, trưởng ban nhân dân thôn:…… Câu lạc người cao tuổi:…… Các hộ gia đình cộng đồng:…… Các nhà hàng, sở kinh doanh, doanh nghiệp du lịch, lữ hành:…… Câu hỏi 6: Ông (bà) tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ GDBVMT chưa? Ông (bà) khoanh tròn vào vị trí phù hợp với lựa chọn Thường xuyên Đôi Chưa Xin ông bà cho biết vị trí công tác nay: 106 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông (bà) quan tâm, hợp tác, giúp đỡ! 107 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát cá nhân cộng đồng dân cư PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cá nhân) Bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm người toàn xã hội, để góp phần BVMT sống yêu cầu cần thiết cấp bách, xin ông (bà), anh (chị) hày cho biết ý kiến thông qua việc trả lời sô câu hỏi sau Chúng xin cam kết rằng, thông tin thu thập hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu, danh tính ông (bà), anh (chị) giữ bí mật không cung cấp cho tổ chức cá nhân Rất mong ông (bà), anh (chị) hợp tác, giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn! Câu hỏi 1: Các cụm từ sau đâu ông (bà), anh (chị) nghe hay chưa? Nếu nghe nghe từ nguồn thông tin nào? Các nhóm vấn đề Chưa nghe Đã nghe qua Bản tin CĐ Tivi Đài, báo Bạn bè Gia đình Hàng Nguồn xóm khác Môi trường Tài nguyên thiên niên Ô nhiễm môi trường Suy thoái môi trường Bảo vệ MT Chống ô nhiễm MT Chống ô nhiễm nguồn nước Chống ô nhiễm không khí 108 Chống ô nhiễm đất 10 Bảo vệ rừng 11 Bảo vệ môi trường biển 12.Chất thải 13 Chất thải độc hại 14 Lỗ thủng tầng Ôzôn 15 Phát triển bền vững Câu hỏi 2: Theo ông (bà), anh (chị) Môi trường gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Ông (bà), anh (chị) hày cho biết ý kiến vấn đề sau: (Đồng ý với nội dung đánh dấu X vào ô tương ứng) 109 Vấn đề Đúng Sai Không biết MT có ảnh hưởng đến đời sống phát triển người MT định đến chất lượng sống người Nguồn nước vô tận, không cần tiết kiệm Môi trường tự nhiên không ảnh hưởng đến chất lượng sống người BVMT vấn đề cấp bách Con người vừa khai thác vừa BVMT BVMT trách nhiệm người Sự thiếu hiểu biết người nguyên nhân gây ô nhiễm MT Khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý nguyên nhân gây ô nhiễm MT Câu hỏi 4: Thái độ củaông (bà), anh (chị) hành động sau nào? (Đồng ý với nội dung đánh dấu X vào ô tương ứng) Hành vi gây ô nhiễm môi trường Đồng tình Không quan tâm Phản đối Bỏ rác không nơi quy định Không phân loại rác Vứt xác súc vật chết 110 Phá hoại rừng Không có nhà vệ sinh Đi vệ sinh không nơi quy định Không khơi thông cống, rãnh, nước tù đọng Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Xả nước thải sinh hoạt không hợp lý 10 Không vệ sinh chuồng trại, khu chăn nuôi tập trung Câu hỏi 5: Ông (bà), anh (chị) nêu số hành động hoặcnhững việc làm ngày góp phần BVMT: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Ông (bà), anh (chị) có suy nghĩ tác nhân gây ô nhiễm môi trường: ( Xếp thứ chấm 14 điểm, thứ tự đến thứ 14 tính điểm) STT Nguyên nhân gây ÔNMT Con người chưa có ý thức BVMT Khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi Sự thiếu hiểu biết người Số điểm chấm 111 Vứt rác bừa bãi sinh hoạt ngày Chặt phá rừng Sự phát triển khu công nghiệp Con người chưa có thói quen BVMT Rác thải chưa xử lý Chưa có biện pháp GDBVMT cho người dân 10 Con người không nhận thức vai trò quan trọng môi trường sống 11 Sự vô tình người trước ô nhiễm MT 12 Nguồn nước chưa khai thác bảo vệ hợp lý 13 Các hành vi gây hại cho môi trường chưa xử lý nghiêm khắc 14 Những người có ý thức BVMT chưa tôn trọng Câu hỏi 7: Ông (bà), anh (chị) có suy nghĩ thói quen, hành vi môi trường dân cư nơi sinh sống: Hành vi Thường xuyên Đôi Chưa Bỏ rác không nơi quy định Phân loại rác Vứt xác súc vật chết bừa bãi Đi vệ sinh không nơi quy định Khơi thông cống, rãnh, nước tù đọng Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Xả nước thải sinh hoạt không hợp lý 112 Vệ sinh chuồng trại, khu chăn nuôi tập trung Xin ông (bà), anh (chị) cho biết đôi điều cá nhân: Tên:………………………………………………… Tuổi:……… Nơi sinh sống:…………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 113 Phụ lục 3: Phiếu khảo nghiệm biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) đề xuất PHIẾU KHẢO NGHIỆM ( Các biện pháp GDBVMT đề xuất) Để có sở đánh giá biện pháp GDBVMT cho cộng đồng dân cư địa phương, góp phần nâng cao hiệu GDBVMT, xin ông (bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết, quan trọng tính khả thi biện pháp mà đề xuất cách đánh dấu X vào ô tương ứng bảng sau: Bảng số 1: Sự cần thiết mức độ quan trọng Sự cần thiết mức độ quan trọng STT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý quyền địa phương, hội đoàn thể hội viên, cộng đồng dân cư, tập thể cá nhân làm du lịch tầm quan trọng GDBVMT BVMT Đổi nội dung, hình thức, phương pháp GDBVMT cho cộng đồng dân cư khu du lịch Tăng cường phối hợp quan chuyên môn; ban, ngành đoàn thể với quyền địa phương tổ chức, cá nhân công tác giáo dục bảo vệ môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực BVMT Khu du lịch Không cần Cần Rất cần 114 Bảng số 2: Tính khả thi Tính khả thi STT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức, lực cho cán quản lý quyền địa phương, hội đoàn thể hội viên, cộng đồng dân cư, tập thể cá nhân làm du lịch tầm quan trọng GDBVMT BVMT Đổi nội dung, hình thức, phương pháp GDBVMT cho CĐ dân cư KDL Không khả thi Khả thi Tăng cường phối hợp quan chuyên môn; ban, ngành đoàn thể với quyền địa phương tổ chức, cá nhân công tác GDBVMT Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực BVMT Khu du lịch Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! 115 Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký ghi rõ họ tên) 116 ... tác giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư khu du lịch Gành Đá Đĩa, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Chương 3: Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư khu du. .. dân cư khu Du lịch Gành Đá Đĩa, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư khu Du lịch. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN MINH QUANG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KHU DU LỊCH GÀNH ĐÁ ĐĨA, XÃ AN NINH ĐÔNG, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục du lịch (2008), Tài liệu khóa tập huấn về bảo vệ môi trường du lịch cho cán bộ quản lý về du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu khóa tập huấn về bảo vệ môi trường du lịch cho cán bộ quản lý về du lịch
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục du lịch
Năm: 2008
2. Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
3. Nguyễn Tuyết Nga (2013), Giáo dục bảo vệ Môi trường biển đảo Việt Nam (TL hoạt động ngoài giờ lên lớp) NXBGD Khác
4. Lê Văn Khoa (2008), Môi trường và GD Bảo vệ Môi trường, NXB GD Khác
5. Lê Văn Lanh (2006), Giáo dục Môi trường, NXB GD Khác
6. Nguyễn Hữu Chiếm, Lê Hoàng Việt, Giáo trình GD MT (2012) Khác
7. Nguyễn Đức Kháng, Giáo dục Môi trường cho Cộng đồng tại các khu bảo tồn thiên nhiên, NXB Thanh niên (2008) Khác
8. Đậu Thị Hòa, Giáo dục Môi trường, ĐH SP Đà Nẵng (2010) 9. Hoàng Hưng, Con người và Môi trường, ĐH QG Hà Nội (2009) Khác
10. Nguyễn Hoàng Trí, Giáo dục Môi trường, ĐH SP Hà Nội (2007) Khác
11. Hồ Thị Thanh Liễu, Sinh thái Môi trường, ĐH An Giang (2008) Khác
12. Lê Trọng Bình (2010) Một số giải pháp phát triển du lịch biển và ven biển Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam Khác
13. Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê - Hà Nội Khác
14. Tăng Văn Đoàn và những người khác (2008), Kỹ thuật môi trường,NXB Giáo dục Khác
15. La Tổ Đức (2003), Thế Giới khoa học Môi Trường, NXB Văn hoá thông tin Khác
16. Lưu Đức Hải (2000), Môi Trường cho sự phát triển bền vững, NXB ĐHQGHN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w