1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở qua Website theo định hướng phát triển năng lực

159 437 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày Luận án trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vương Thị Phương Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận án, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, bảo, động viên thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến tập thể hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, TS Nguyễn Việt Tiến tận tâm, nhiệt tình bảo định hướng để tác giả hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ Địa lí Phương pháp Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho tác giả môi trường học tập, nghiên cứu tốt Tôi xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho từ nhập học đến bảo vệ Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Cơ sở vật chất, Thiết bị dạy học, Đồ chơi trẻ em - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tổ chức môi trường, Sở/Phòng giáo dục tỉnh/thành phố Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực trình thu thập tài liệu, khảo sát, thực nghiệm nội dung luận án Xin cảm ơn thầy cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp hoàn thiện luận án Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ để hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 12 Những đóng góp luận án .12 10 Cấu trúc luận án 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 13 1.1 Giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí Trung học sở 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường phổ thông 15 1.1.3 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí Trung học sở 16 1.1.4 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí Trung học sở 17 1.1.5 Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí Trung học sở 21 1.2 Một số vấn đề đổi giáo dục phổ thông .24 1.2.1 Một số khái niệm 24 1.2.2 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 27 1.2.3 Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học theo quan điểm đổi 35 1.3 Công nghệ thông tin truyền thông với giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Địa lí 37 1.3.1 Vai trò công nghệ thông tin truyền thông dạy học Địa lí 37 1.3.2 Vai trò Website với giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Địa lí 39 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Trung học sở 43 1.5 Tình hình giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí Trung học sở 45 Tiểu kết Chương 50 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 51 2.1 Xây dựng Website giáo dục bảo vệ môi trường 51 2.1.1 Một số lưu ý xây dựng Website giáo dục bảo vệ môi trường 51 2.1.2 Tiến trình xây dựng Website giáo dục bảo vệ môi trường 53 2.1.3 Cấu trúc Website giáo dục bảo vệ môi trường 59 2.2 Sử dụng Website giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí Trung học sở theo định hướng phát triển lực 67 2.2.1 Một số lưu ý sử dụng Website giáo dục bảo vệ môi trường 67 2.2.2 Tiến trình sử dụng Website giáo dục bảo vệ môi trường 70 2.2.3 Sử dụng Website dạy học nội khóa 75 2.2.4 Sử dụng Website hoạt động ngoại khóa 85 2.2.5 Giáo án minh họa 91 2.3 Một số điều kiện cần giáo dục bảo vệ môi trường qua Website 105 2.3.1 Điều kiện quản lí 105 2.3.2 Điều kiện sở vật chất 105 2.3.3 Điều kiện người 105 Tiểu kết Chương 109 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 110 3.1 Mục đích thực nghiệm 110 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 110 3.3 Nội dung thực nghiệm 110 3.4 Tổ chức thực nghiệm 111 3.5 Phương pháp phân tích kết kiểm tra tiết 127 3.6 Kết thực nghiệm 129 Tiểu kết Chương 141 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh ICT Information and Communications Technology (Công nghệ thông tin truyền thông) MT Môi trường NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở TN Tài nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung giáo dục BVMT môn Địa lí Trung học sở 18 Bảng 1.2 Các lực chuyên biệt môn Địa lí 33 Bảng 1.3: Mức độ sử dụng hình thức, hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh giáo viên 46 Bảng 3.1: Số lượng giáo viên học sinh trường tham gia thực nghiệm 111 Bảng 3.2: Bảng tần suất điểm kiểm tra 10 phút 129 Bảng 3.3: Bảng tần suất điểm kiểm tra tiết 130 Bảng 3.4: Giá trị đặc trưng mẫu thực nghiệm đối chứng kiểm tra tiết 131 Bảng 3.5: So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H0 132 Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm kiểm tra tiết 133 Bảng 3.7 Kĩ sử dụng khai thác Website học sinh 134 Bảng 3.8: Kết quan sát biểu tâm lí tính tích cực - hứng thú học tập học sinh học 135 Bảng 3.9: Đánh giá học sinh mức độ đáp ứng nhu cầu học tập Website 136 Bảng 3.10: Mức độ hài lòng học sinh Website 136 Bảng 3.11: Kĩ sử dụng khai thác Website giáo viên 139 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Năng lực bảo vệ môi trường 26 Hình 2.1 Bản ghi quản lí tên miền 57 Hình 2.2 Giao diện Website giáo dục bảo vệ môi trường 59 Hình 2.3 Hệ thống cấu trúc Website giáo dục bảo vệ môi trường 59 Hình 2.4 Thiên nhiên tươi đẹp 62 Hình 2.5 Đa dạng sinh học 62 Hình 2.6 Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí 63 Hình 2.7 Phá rừng hủy hoại sinh vật 63 Hình 2.8 Thông điệp môi trường 64 Hình 2.9 Hành động môi trường 64 Hình 2.10 Một số tài liệu môi trường giới thiệu Website 65 Hình 2.11 Có thể bạn chưa biết 66 Hình 3.1: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 10 phút 129 Hình 3.2: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra tiết 131 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bảo vệ môi trường (BVMT) hoạt động mang tính toàn cầu vấn đề quan tâm sâu sắc nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Môi trường (MT) Việt Nam bị hủy hoại, nguy cân sinh thái cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng sống trình phát triển bền vững đất nước Các nhà khoa học xác định nguyên nhân gây suy thoái MT thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Đến nay, người phải gánh chịu nhiều hậu từ MT dần ý thức ảnh hưởng có hại MT sống, từ quan tâm đến MT giáo dục BVMT Mục đích việc đưa giáo dục BVMT vào nhà trường phổ thông thông qua môn học, có môn Địa lí nhằm giúp học sinh (HS) có kiến thức MT, biết trạng, nguyên nhân hậu tượng suy giảm tài nguyên, suy thoái ô nhiễm MT…Từ hình thành cho HS thái độ, hành vi ứng xử thân thiện, quan tâm đến MT, gắn với hành động cụ thể dù nhỏ thiết thực, phù hợp với lứa tuổi em, góp phần cải thiện MT xung quanh tạo thói quen ứng xử đắn với MT Ở nước ta nhiều năm qua, giáo dục BVMT triển khai thực trường học cấp, bậc học từ Mầm non đến trường phổ thông, trường Cao đẳng, Đại học; nhiên chất lượng hiệu chưa thực đạt mong muốn giáo dục BVMT trường phổ thông chưa có môn học riêng, việc đổi phương pháp dạy học chưa đồng bộ, nội dung nặng lý thuyết, chưa tạo điều kiện để HS tích cực tìm tòi, khám phá, trải nghiệm sáng tạo với vấn đề MT BVMT Đây hạn chế Chương trình giáo dục hành điều chỉnh thay đổi Chương trình giáo dục phổ thông - thay quan tâm đến HS học sang tập trung HS vận dụng qua việc học, chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi Chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông, cần thiết phải có đổi đồng PPDH, hình thức dạy học, phương tiện, thiết bị dạy học - đặc biệt phương tiện kỹ thuật đại, có ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đổi việc kiểm tra đánh giá Ngày nay, thừa hưởng thành lớn lao CNTT truyền thông (ICT - Information and Communications Technology) mang lại nên giáo viên (GV) không người độc quyền kiến thức mà tất HS có hội sở hữu kho tàng tri thức đồ sộ nhân loại Do đó, nội dung quan trọng cần đào tạo cho HS hình thành phát triển họ kĩ sàng lọc, tìm kiếm thông tin, tránh tụt hậu văn hóa số, thích ứng nhanh chóng đón đầu với phát triển xã hội Nghiên cứu ứng dụng ICT nói chung Website giáo dục nói riêng đường đến hội nhập xu toàn cầu hóa nhiều lĩnh vực Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu “Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Địa lí Trung học sở qua Website theo định hướng phát triển lực” cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nâng cao hiệu giáo dục BVMT trường phổ thông Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số hoạt động dạy học qua Website nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục BVMT dạy học Địa lí Trung học sở theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục BVMT dạy học Địa lí Trung học sở (THCS) định hướng đổi Chương trình giáo dục phổ thông - Nghiên cứu tiến trình xây dựng sử dụng Website giáo dục BVMT dạy học - Đề xuất số hoạt động giáo dục BVMT dạy học Địa lí THCS theo định hướng phát triển lực thông qua Website - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả, tính khả thi đề tài nghiên cứu hoàn thiện Website Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục BVMT dạy học môn Địa lí trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực Phạm vi nghiên cứu - Nội dung giáo dục BVMT Chương trình, SGK Địa lí THCS - Nội dung Website nhằm cung cấp thông tin, học liệu điện tử hỗ trợ dạy học giáo dục BVMT - Tổ chức sử dụng Website giáo dục BVMT dạy học nội khóa số hoạt động ngoại khóa theo định hướng phát triển lực - Thực nghiệm tiến hành 06 trường THCS thuộc tỉnh/thành phố: Phú Thọ (THCS Nông Trang, THCS2 Thanh Ba); Vĩnh Phúc (THCS Tứ Trưng, THCS Vĩnh Tường); Bắc Giang (THCS Hồng Thái); Hà Nội (THCS Tả Thanh Oai) năm học 2014 - 2015 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6.1 Trên giới Ngày 5/6/1972, Hội nghị Liên Hợp Quốc người MT tổ chức Stockholm (Thụy Điển) thông qua tuyên bố nguyên tắc kế hoạch hành động chống ô nhiễm MT, thành lập Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc Hội nghị xác định cần giáo dục MT cho hệ trẻ người lớn để họ có đạo đức, trách nhiệm việc bảo vệ cải thiện MT Hội nghị đánh dấu đời Ngày Môi trường giới hàng năm (ngày 5/6) Các hoạt động tổ chức Ngày Môi trường giới đa dạng, phong phú Ngày Môi trường giới “sự kiện người dân” tham gia hoạt động tuần hành, diễu hành xe đạp; tổ chức buổi hoà nhạc xanh, thi viết, vẽ, tìm hiểu MT; phát động chiến dịch trồng xanh, chiến dịch khuyến khích tái chế chất thải làm MT; tổ chức hội thảo, diễn đàn chủ đề gìn giữ lành MT lợi ích hệ mai sau [1], [10], [11] Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển bền vững nhóm họp Johannesburg (Nam Phi), đại diện quốc gia cam kết phát triển chiến lược quốc gia Cam kết quốc tế đặt giáo dục vào trung tâm, coi vừa tảng, vừa phương thức hữu hiệu để phát triển bền vững giải vấn đề MT Trên thực tế, việc đưa giáo dục BVMT vào giảng dạy trường phổ thông số quốc gia manh nha xuất vào năm 70 kỷ trước, đặc biệt từ năm 1973 sau Hội nghị Quốc tế MT Stockholm Để đưa giáo dục BVMT vào bậc học, nước xác định vấn đề MT cấp bách cần ưu tiên giải quyết, sở đó, chọn nhấn mạnh khối kiến thức giáo dục BVMT Ví dụ nạn phá rừng nhấn mạnh Indonesia, Philippines Thái Lan; vấn đề chất thải rắn, chất thải sinh hoạt Brunei, Singapo Một số nước Ấn Độ, Hunggari đưa giáo dục BVMT vào trường phổ thông môn 138 Không đặt nặng yếu tố nghệ thuật, điều thấy hài lòng nhận thức, ý thức, thái độ em tranh như: Vì môi trường xanh – – đẹp Chúng ta giữ gìn bảo vệ môi trường; Hãy chung tay bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước Cùng với nhiệm vụ vẽ tranh, tổ chức cho em HS tham gia số hoạt động ngoại khóa MT thông qua việc giao tập nhà kết hợp với hoạt động lao động nhà trường để yêu cầu HS lao động vệ sinh trường lớp, chăm sóc vườn trường, tái chế nhiều vật dụng bỏ (dây điện, giấy báo cũ, bìa cứng, xốp) thành phương tiện, TBDH, đồ dùng trang trí, đồ chơi Các hoạt động không phân loại điểm số đánh giá tinh thần sẵn sàng tham gia vào hoạt động MT, ý thức tự giác lao động, thái độ - tình cảm qua tranh vẽ MT, hợp tác với bạn bè, chia sẻ tâm tư tình cảm Các hoạt động không giúp em củng cố thêm kiến thức MT mà gia tăng hiểu biết giá trị việc BVMT sống xung quanh, đồng thời hội để em thể khéo léo, sáng tạo, trải nghiệm hoàn thiện phẩm chất người HS Việc sử dụng, khai thác Website bước đầu cho thấy không tác động tới nhận thức MT, tăng cường kĩ thực hành, khai thác TBDH để lĩnh hội kiến thức mà góp phần thay đổi thái độ, hành vi HS MT xung quanh Qua quan sát trao đổi với số GV, HS sau thực nghiệm, ghi nhận: hạn chế nhiều hành vi làm ảnh hưởng tới MT xung quanh (khạc nhổ, vứt rác, vệ sinh bừa bãi; trèo cây, bẻ cành, giẫm lên cỏ; vẽ bẩn lên bàn, bảng, tường ) thay vào nhiều HS tích cực tham gia hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (vứt rác nơi quy định, biết cách phân loại rác, giữ gìn vệ sinh cá nhân, trồng thêm xanh vườn trường, lớp học, tham gia lao động vệ sinh, thi vẽ tranh MT ) Mặc dù thời gian thực nghiệm không nhiều song kết cho thấy tín hiệu tích cực việc sử dụng, khai thác Website baovemoitruong.edu.vn dạy học góp phần thay đổi nhận thức, hành vi HS BVMT hình thành phát triển NL BVMT 3.6.2 Đối với giáo viên chuyên gia - Kĩ sử dụng khai thác Website GV: Kết khảo sát trước sau thực nghiệm cho kết kĩ sử dụng khai thác Website GV qua bảng 3.11 đây: 139 Bảng 3.11: Kĩ sử dụng khai thác Website giáo viên Biểu Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biết cách truy cập Internet, Website Tải máy: - Văn - Tranh, ảnh - Video - Phần mềm 6 8 7 Ứng dụng nội dung tải vào học Khai thác nội dung trực tiếp Website học Xác định bước xây dựng Website Kết bảng 3.11 cho thấy kĩ sử dụng khai thác Website GV trước sau thực nghiệm có thay đổi Mặc dù thay đổi không lớn hầu hết GV có kĩ sử dụng CNTT thông qua việc sử dụng khai thác Website giáo dục BVMT dạy học góp phần củng cố tạo điều kiện để họ bộc lộ kĩ Một số GV có kĩ chưa cao hạn chế tuổi tâm lí nhìn chung sau thực nghiệm, GV đạt kĩ việc sử dụng khai thác Website dạy học - Đánh giá GV, chuyên gia giáo dục hiệu sử dụng Website: Nhìn chung, 10 chuyên gia giáo dục 24 GV Địa lí trường THCS tham gia nhận xét đánh giá cao hiệu sử dụng Website dạy học giáo dục BVMT Bên cạnh việc cung cấp khối lượng thông tin lớn giáo dục BVMT, Website có hướng dẫn cụ thể, hỗ trợ GV việc xác định mục tiêu, nội dung, PPDH, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với định hướng đổi giáo dục Để sử dụng khai thác tốt Website dạy học, GV chuyên gia cho người sử dụng cần có kiến thức tin học, có đầu tư thời gian khôn khéo lựa chọn kiến thức “kho tài nguyên” Website cho phù hợp với nội dung giảng trình độ HS lớp Ngoài ra, GV cần hướng dẫn tổ chức lớp học để gây hứng thú học tập, thu hút ý tăng cường tính tích cực, tự giác HS Khi hỏi việc thêm bớt nội dung Website nhiều GV chuyên gia giáo dục cho nội dung có phù hợp cần bổ sung, cập nhật thêm thông tin, hình ảnh Có thể thêm mục viết giới thiệu 140 gương “người tốt, việc tốt” lĩnh vực giáo dục BVMT nước để khích lệ, động viên người “Chung tay góp sức bảo vệ môi trường” - Đánh giá chuyên gia tin học Website: 5/5 chuyên gia tin học hài lòng với tên miền Website lựa chọn baovemoitruong.edu.vn Tên miền truyền tải thông tin MT BVMT, phù hợp với nội dung Web Website xây dựng đảm bảo nguyên tắc, yêu cầu chung phương tiện, thiết bị dạy học 5/5 chuyên gia tin học đánh giá giao diện Web thân thiện (màu sắc hài hòa, dễ tiếp cận, dễ thao tác, dễ sử dụng ) Website có cấu trúc rõ ràng, đối tượng xếp cách hợp lí, có dẫn liên kết tới Website khác lĩnh vực MT Việc sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP, hệ quản trị sở liệu MySQL số phần mềm công cụ, phần mềm tiện ích, phần mềm tra cứu trình xây dựng Website động lựa chọn phù hợp xác, mang lại tiện tích cho người sử dụng tính ổn định, có khả tương thích cao với máy vi tính hệ điều hành, đồng thời thuận tiện cho Ban quản trị Web việc chỉnh sửa nội dung, cập nhật thông tin Các chuyên gia tin học cho việc lựa chọn dịch vụ lưu trữ trực tuyến công ty Stablehost hợp lí việc hỗ trợ kỹ thuật tăng cường khả bảo mật Website baovemoitruong.edu.vn 141 Tiểu kết Chương Luận án tiến hành thực nghiệm tập trung vào số vấn đề như: Đánh giá qua sản phẩm hoạt động (Đánh giá mức độ nhận thức, NL sử dụng tranh ảnh, video học tập HS; tính tích cực học tập HS ); Kiểm nghiệm tính hiệu việc sử dụng Website giáo dục BVMT dạy học Địa lí THCS lớp HS thực nghiệm đối chứng phù hợp với xu hướng đổi giáo dục phát triển NL cho HS sở lấy người học làm trung tâm, trọng vào phương pháp tự học, tự rèn luyện, chủ động, hợp tác sáng tạo việc lĩnh hội tiếp thu kiến thức; Xin ý kiến chuyên gia, GV Website mức độ cần thiết, tính khả thi hoạt động thực nghiệm; Đánh giá mức độ hài lòng GV HS trình dạy – học với Website Tiến hành thực nghiệm giáo dục BVMT dạy học qua Website trường THCS với 486 HS thực nghiệm, 490 HS đối chứng trường THCS2 Thanh Ba, THCS Nông Trang (tỉnh Phú Thọ), THCS Tứ Trưng, THCS Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc), THCS Hồng Thái (tỉnh Bắc Giang) THCS Tả Thanh Oai (Hà Nội) cho thấy: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chênh lệch điểm số không nhiều lớp thực nghiệm có gia tăng điểm khá, giỏi; giảm điểm yếu, trung bình; biết cách khai thác kiến thức từ tranh ảnh, kết hợp với kiến thức học để vận dụng cách khoa học, sáng tạo nhằm giải vấn đề đặt hoàn thành nhiệm vụ học tập Qua cho thấy NL học tập HS lớp thực nghiệm có chuyển biến với kết học tập tốt trước thực nghiệm trình độ nhận thức HS lớp ngang Kết thực nghiệm cho thấy cần thiết việc sử dụng khai thác phương tiện, TBDH nói chung, Website nói riêng giáo dục BVMT môn Địa lí trường THCS Việc sử dụng khai thác Website giáo dục BVMT khả thi bước đầu có hiệu định việc phát triển nhận thức, tăng cường kĩ thay đổi ý thức, hành vi, thái độ định MT xung quanh, góp phần hình thành phát triển NL cho HS Qúa trình tổ chức thực nghiệm đánh giá thực nghiệm thực cách khách quan với kết thực nghiệm đáng tin cậy Kết thực nghiệm thu sở khoa học để nhận định tính đắn đề tài, đồng thời cho thấy phù hợp đề tài với xu hướng đổi PPDH nhằm phát triển phẩm chất, NL người học qua việc tổ chức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, trọng vào phương pháp tự học, tự rèn luyện, chủ động, hợp tác sáng tạo 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, luận án tập trung giải số vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu sở lý luận luận án cho thấy việc đổi giáo dục theo định hướng phát triển NL nhiệm vụ trọng tâm cần thiết sở chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành NL phẩm chất; đó, HS đóng vai trò trung tâm, tích cực, chủ động, sáng tạo nhận thức lĩnh hội tri thức; GV hướng dẫn, tổ chức, dẫn dắt trình dạy học, tạo hội điều kiện để HS phát huy, phát triển NL thân Việc đổi giáo dục Phổ thông theo định hướng phát triển NL phù hợp với thực tiễn thuận lợi cho giáo dục BVMT 1.2 Luận án góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa việc đưa giáo dục BVMT vào nhà trường phổ thông nói chung môn Địa lí cấp THCS nói riêng, giúp HS có kiến thức MT, biết trạng, nguyên nhân hậu tượng suy giảm tài nguyên, suy thoái ô nhiễm MT…Từ hình thành cho HS có thái độ, hành vi ứng xử thân thiện, quan tâm đến MT, gắn với hành động cụ thể dù nhỏ thiết thực, phù hợp với lứa tuổi em, góp phần cải thiện MT xung quanh tạo thói quen ứng xử đắn với MT Qua trình giáo dục góp phần hình thành phát triển NL BVMT cho em HS 1.3 Việc tiến hành khảo sát cho thấy ý nghĩa việc đưa giáo dục BVMT vào dạy học Địa lí trường THCS vai trò việc ứng dụng ICT dạy học Địa lí Tuy nhiên, việc giáo dục BVMT cần gắn với thực tiễn, thực hành ứng dụng ICT cần gần gũi, đa dạng, linh hoạt thuận tiện, góp phần hướng tới xây dựng “giáo dục điện tử” giúp cho người học học tập nơi, lúc, học tập cho lứa tuổi học tập suốt đời 1.4 Luận án tập trung làm sáng tỏ số lưu ý xây dựng tiến trình xây dựng Website (nói chung), Website giáo dục BVMT dạy học Địa lí THCS (nói riêng) Trên sở lưu ý xây dựng tiến trình xây dựng đó, GV HS tự xây dựng sở hữu Website tương tự để phục vụ cho công việc học tập Tận dụng ưu điểm Website động nên nội dung Website giáo dục BVMT cập nhật, bổ sung chỉnh lí cần thiết nhằm nâng cấp, hoàn thiện sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu học tập GV HS 143 1.5 Hiệu việc sử dụng Website dạy học giáo dục BVMT phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố định việc tổ chức dạy học GV Do đó, luận án đề xuất tiến trình sử dụng hướng dẫn số hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL với Website giáo dục BVMT, có trọng đến việc dạy lí thuyết gắn với thực hành, đa dạng loại hình dạy học, tích cực sử dụng, phối hợp kỹ thuật PPDH dạy học khác Tùy vào nội dung học, nội dung giáo dục BVMT, điều kiện trường lớp, trình độ đặc điểm tâm sinh lí HS mà GV sử dụng, khai thác Website phù hợp với khả năng, phương pháp, hình thức dạy học riêng 1.6 Việc đưa điều kiện cần sử dụng Website dạy học giáo dục BVMT luận án giúp nhà quản lí, sở giáo dục đưa sách kịp thời, hợp lí tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục BVMT; giúp GV HS có chuẩn bị cách chủ động để việc khai thác kiến thức, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức lớp học cách phù hợp hiệu 1.7 Kết thực nghiệm cho thấy cần thiết việc sử dụng khai thác phương tiện, TBDH (nói chung), Website (nói riêng) giáo dục BVMT môn Địa lí trường THCS Việc sử dụng khai thác Website giáo dục BVMT khả thi bước đầu có hiệu định việc phát triển nhận thức, tăng cường kĩ thay đổi ý thức, thái độ, hành vi định HS MT xung quanh, góp phần hình thành phát triển phẩm chất, NL BVMT Đồng thời cho thấy phù hợp đề tài với xu hướng đổi giáo dục biện pháp tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục BVMT, nâng cao chất lượng dạy học 1.8 Nội dung sản phẩm Luận án tài liệu tham khảo giáo dục BVMT cho GV HS cấp THCS nước Website http://baovemoitruong.edu.vn địa tin cậy, kho học liệu điện tử MT để GV HS tham khảo, đồng thời diễn đàn, nơi giao lưu, chia sẻ thông tin giáo dục BVMT dạy học (nói chung) dạy học Địa lí THCS (nói riêng) II KHUYẾN NGHỊ * Đối với Bộ GD&ĐT - BVMT nghiệp toàn xã hội, người có trách nhiệm tham gia Để nâng cao nhận thức cộng đồng nghiệp BVMT tuyên truyền, giáo dục MT công tác quan trọng, cần đẩy mạnh giáo dục nhà trường 144 với giáo dục xã hội hai lĩnh vực tách rời mà phải kết hợp chặt chẽ hỗ trợ, bổ sung cho - Phát huy vai trò tích cực phương tiện thông tin truyền thông để người dễ dàng tiếp cận thông tin MT, đồng thời cần tăng cường thông tin tiếng dân tộc nhằm phổ biến kiến thức cần thiết MT phù hợp với điều kiện địa phương - Tạo điều kiện phối hợp lực lượng nghiên cứu biên soạn phổ biến tài liệu hướng dẫn giáo dục BVMT môn Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển NL Việc cung cấp tài liệu cho GV cần thiết song vấn đề quan trọng cách tổ chức thực vừa phù hợp với trình độ GV, phù hợp với điều kiện trường lớp, vừa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trên sở tiến hành đợt tập huấn, hội thảo giáo dục BVMT nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động - Tiếp tục xây dựng phổ biến, nhân rộng mô hình trường điểm "Xanh - Sạch - Đẹp" * Đối với trường Trung học sở - Động viên, khuyến khích hỗ trợ GV có ứng dụng ICT dạy học, ứng dụng đại hiệu Website, Webquest - Đẩy mạnh phong trào thi đua tự làm phương tiện, TBDH, quan tâm đến thiết bị có ứng dụng ICT để trở thành hoạt động sư phạm thường xuyên, bổ sung nguồn thiết bị cho nhà trường, tăng cường NL chuyên môn cho GV góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Tích cực hưởng ứng, tổ chức trì hoạt động, phong trào BVMT lớp, toàn trường địa phương - Để công tác giáo dục BVMT trường học tiếp tục phát huy hiệu quả, cần tiếp tục gắn việc giáo dục BVMT với việc triển khai thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”; giáo dục BVMT phải đôi với giáo dục kỹ sống cho HS; thường xuyên mở chuyên đề bồi dưỡng kiến thức kỹ cho GV giáo dục BVMT nhằm nâng cao khả lồng ghép, tích hợp học nội khóa ngoại khóa - Hỗ trợ tài tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ quyền địa phương, tổ chức phi phủ cho hoạt động BVMT câu lạc bộ, chiến dịch MT, buổi sinh hoạt chuyên đề MT Khuyến khích tự nguyện tham gia cán bộ, GV, HS phụ huynh HS 145 * Đối với giáo viên - Giáo dục BVMT tích hợp vào môn Địa lí nên GV cần có cân nhắc lựa chọn nội dung kiến thức, PPDH, hình thức tổ chức dạy học để không làm biến tính môn học, không biến học Địa lí thành học giáo dục BVMT - GV tạo hội khuyến khích việc tự giác, tích cực chủ động học tập HS song cần có định hướng em hoạt động tự học, để việc tự học trở thành nhu cầu, mong muốn, động lực đường để phát huy khả năng, NL em - GV nên tranh thủ tối đa ủng hộ, giúp đỡ nhà trường, phụ huynh, địa phương để giáo dục BVMT cho HS lúc, nơi - GV cần nhận thức việc sử dụng ứng dụng ICT phần công việc nên cần tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, tích cực học hỏi, tích luỹ cho kinh nghiệm điều kiện kinh tế, thời gian cho phép, phù hợp với khả thân để nâng cao chất lượng giáo dục (nói chung), giáo dục BVMT môn Địa lí THCS (nói riêng) 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Vương Thị Phương Hạnh (2009), “Sử dụng thiết bị dạy học môn Địa lí hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 46, tr 25 - 27 Vương Thị Phương Hạnh (2009), “Sử dụng đồ trống dạy học Địa lí”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số Chuyên đề thiết bị dạy học, tr 38 - 40 Vương Thị Phương Hạnh (2011), “Sử dụng đồ tư dạy học môn Địa lí trường Phổ thông”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 70, tr 32 - 34 Vương Thị Phương Hạnh (Đồng tác giả) (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lí giáo viên Trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam Vương Thị Phương Hạnh (Đồng tác giả), (2011), Phương tiện dạy học – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam Vương Thị Phương Hạnh (Đồng tác giả), (2012), Phần mềm di tích quốc gia hỗ trợ phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Tài liệu triển khai điểm, Dự án phát triển giáo dục THCS II Vương Thị Phương Hạnh (Đồng tác giả), (2012), Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam Vương Thị Phương Hạnh (2013), “Tìm kiếm thông tin giáo dục bảo vệ môi trường qua mạng Internet hỗ trợ dạy học môn Địa lí”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 92, tr 34 - 36 Vương Thị Phương Hạnh (2014), “Thiết kế học trường phổ thông theo quan điểm công nghệ dạy học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 108, tr 32 - 34 10 Vương Thị Phương Hạnh (Đồng tác giả), (2015), “Giáo dục phát triển bền vững dạy học Địa lí”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 48, tr 44 - 46 11 Vương Thị Phương Hạnh (2015), “Vai trò Website với giáo dục bảo vệ môi trường dạy học trường Phổ thông”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 50, tr 28 - 30 12 Vương Thị Phương Hạnh (2015), “Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số đặc biệt tháng 12 thiết bị dạy học, tr 12 - 13 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Như An (2012), Phát triển lực giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên Đại học sư phạm ngành giáo dục tiểu học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông quan phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí Trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Đề án: Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Dương Huy Cẩn (2014), “Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh môn học tự nhiên – xã hội Tiểu học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 338, tr 40 – 41 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Giáo dục, Hà Nội Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1216/2001/QĐ- TTg ngày 05/09/2012 Thủ tướng Chính phủ) Cục Bảo vệ Môi trường (2000), 200 câu hỏi - đáp môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Vũ Dũng, (2011), Đạo đức môi trường nước ta – Lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách Khoa 11 Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, NXB Chính trị Quốc gia 12 Dự án Việt - Bỉ, Geoffrey Petty (2003), Hướng dẫn thực hành: Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes 13 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2010), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm (tái có sửa chữa) 14 Trần Quốc Đắc (Chủ biên) (2003), Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng sở vật chất thiết bị dạy - học trường Phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 148 15 Đề tài B2001-49-13 (2003), Xây dựng số chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho cấp Trung học phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục 16 Đặng Văn Đức (2002), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Thiết kế mô đun khai thác nội dung giáo dục môi trường sách giáo khoa Địa lí bậc trung học, NXB Đại học Sư phạm 18 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2008), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, (tái lần thứ có sửa chữa) 19 Tô Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục (tái bản) 20 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương, Nguyễn Minh Phương (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí Trung học sở, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Hằng (1994), Xác định hình thức tổ chức phương pháp giáo dục môi trường thông qua môn Địa lí trường Trung học sở Việt Nam”, Luận án TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Đức Vũ (2000), Hoạt động giáo dục môi trường môn Địa lí trường phổ thông, NXB Giáo dục 25 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 27 Hội Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Trung tâm Vườn Quốc gia (2010), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục 28 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường (2004), Việt Nam – Môi trường sống, NXB Chính trị Quốc gia 29 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43, tháng 12 30 Nguyễn Thị Vân Hương (2002), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa, Trần Thị Thanh, (2011), Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Lê Văn Khoa (Chủ biên) (2003), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 149 33 Lê Văn Khoa, Phan Văn Kha, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Minh Phương (2009), Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục 34 Đào Thái Lai (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Phổ thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài B2003-49-42-TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 35 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (2015), NXB Chính trị Quốc gia 36 Phan Thị Luyến (2012), “Năng lực chủ chốt chương trình giáo dục Phổ thông”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 79, tr 17 - 19 37 Phạm Văn Nam (2010), Những vấn đề đánh giá chất lượng hiệu sử dụng thiết bị dạy học trường phổ thông nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Tuyết Nga (Chủ biên) (2012), Bộ tài liệu: Giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam qua hoạt động lên lớp, NXB Giáo dục Việt Nam 39 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Phúc (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy – học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm 41 Nguyễn Thị Minh Phương, Đào Vân Vy (2008), ”Tổng quan khung lực học sinh Phổ thông số nước giới”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 33, tr 61 - 63 42 Phạm Thu Phương (Chủ biên), (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lí Trung học sở, NXB Giáo dục 43 Võ Quý (2011), Một số vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam, Báo cáo hội thảo vấn đề môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Sách giáo khoa Địa lí (2009), Địa lí (2005), Địa lí (2009), Địa lí (2005), NXB Giáo dục 45 Lê Tiến Thành (2005), “Một số nội dung lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học”, Báo Giáo dục, số 121, tr 25 - 26 46 Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên) (2007), Windows, MS Office, Internet dùng giảng dạy nghiên cứu Địa lí, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Đặng Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2011), Phương tiện dạy học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam 48 Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết bị dạy học xu hướng, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học giáo dục, Hà Nội 150 49 Phạm Minh Tiến (1998), Quy trình sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học trường Trung học sở, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 10, tr 27 - 29 50 Phạm Quang Tiến (Chủ biên) (2008), Thiết kế mô - đun trắc nghiệm giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 7, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Ngọc Tuấn (2014), Dạy học theo định hướng phát triển lực cho sinh viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 339, tr 42 – 43 52 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học - Truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Từ điển giáo dục học (2011), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 54 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2013), NXB Hồng Đức 55 Vũ Ánh Tuyết (2009), Phát triển lực thực hành cho học sinh Trung học phổ thông dạy học Lịch sử, Tạp chí giáo dục, số 216, tr 33 - 35 56 Trung tâm nghiên cứu Tâm lí học Giáo dục học (2014), Giáo dục theo hướng tiếp cận phát triển lực người học, Kỷ yếu Hội thảo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 57 Lâm Minh Triết (2008), Con người môi trường (Human and the Environment), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 58 Vụ Giáo dục Trung học (2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - môn Địa lí, Tài liệu tập huấn 59 Nguyễn Đức Vũ (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học Địa lí nhà trường, Giáo trình, Đại học Huế 60 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2005), Đổi dạy học Địa lí Trung học sở, NXB Giáo dục 61 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Trần Đức Vượng (2003), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học trường Tiểu học Trung học sở, Đề tài khoa học cấp Bộ B2003-49-41, Viện Chiến lược chương trình giáo dục 63 Tổ chức VVOB Việt Nam (2010), Tài liệu Tập huấn giáo dục môi trường 64 Một số Website: - Tổng Cục Môi trường http://vea.gov.vn - Quỹ bảo vệ Môi trường Việt Nam http://www.vepf.vn/ - Quỹ Môi trường toàn cầu http://www.thegef.org/gef/ - Tổ chức hòa bình xanh http://www.greenpeace.org/international/en/ - Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc http://www.unep.org/ 151 - Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên http://wwf.panda.org/ - Trung tâm giáo dục thiên nhiên http://www.thiennhien.org - Trang tin sinh vật rừng Việt Nam http://www.vncreatures.net Tiếng Anh 65 Cortese, A.D (1992), “Education for an environmentally sustainable future”, Environmental Science & Technology, Vol.26.No.6, pp.1108-1114 66 Garth Thomson and Jenn Hoffman (2005), Measuring the Success of Environmental Education Programs, Canadian Parks and wilderness society 67 Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and Human Well-being: Synthesis, Washington, DC Island Press 68 UNEP (2010), Dead Planet, Living Planet, Biodiversity and Ecosystem, Restoration for Sustainable Development 69 WWW (1990), Roads to Ruin, World wide Fund for Nature PHỤ LỤC

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (2012), Phát triển năng lực giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên Đại học sư phạm ngành giáo dục tiểu học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên Đại học sư phạm ngành giáo dục tiểu học
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 2012
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông quan phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông quan phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí Trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí Trung học cơ sở
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Đề án: Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
6. Dương Huy Cẩn (2014), “Dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong các môn học về tự nhiên – xã hội ở Tiểu học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 338, tr. 40 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong các môn học về tự nhiên – xã hội ở Tiểu học”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Dương Huy Cẩn
Năm: 2014
7. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1216/2001/QĐ- TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030
9. Cục Bảo vệ Môi trường (2000), 200 câu hỏi - đáp về môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: 200 câu hỏi - đáp về môi trường
Tác giả: Cục Bảo vệ Môi trường
Năm: 2000
10. Vũ Dũng, (2011), Đạo đức môi trường ở nước ta – Lý luận và thực tiễn, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức môi trường ở nước ta – Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2011
11. Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh thái, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh thái
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
12. Dự án Việt - Bỉ, Geoffrey Petty (2003), Hướng dẫn thực hành: Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành: Dạy học ngày nay
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ, Geoffrey Petty
Nhà XB: NXB Stanley Thornes
Năm: 2003
13. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2010), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm (tái bản có sửa chữa) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm (tái bản có sửa chữa)
Năm: 2010
14. Trần Quốc Đắc (Chủ biên) (2003), Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trường Phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trường Phổ thông Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Đắc (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
15. Đề tài B2001-49-13 (2003), Xây dựng một số chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho cấp Trung học phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một số chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho cấp Trung học phổ thông
Tác giả: Đề tài B2001-49-13
Năm: 2003
16. Đặng Văn Đức (2002), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2002
17. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Thiết kế các mô đun khai thác nội dung giáo dục môi trường trong sách giáo khoa Địa lí bậc trung học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các mô đun khai thác nội dung giáo dục môi trường trong sách giáo khoa Địa lí bậc trung học
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
18. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2008), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, (tái bản lần thứ nhất có sửa chữa) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
19. Tô Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục (tái bản)
Năm: 2001
20. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương, Nguyễn Minh Phương (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí Trung học cơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí Trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương, Nguyễn Minh Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w