1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella

96 674 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined. 1.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined. 1.2 Mục tiêu đề tài Error! Bookmark not defined. 1.3 Nội dung đề tài Error! Bookmark not defined. 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2. TỔNG QUÁT TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined. 2.1 Một số đặc điểm sinh học của cá Tra Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Phân loại Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Phân bố Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Đặc điểm hình thái và sinh thái Error! Bookmark not defined. 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Error! Bookmark not defined. 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng Error! Bookmark not defined. 2.1.6. Đặc điểm sinh sản Error! Bookmark not defined. 2.2 Các bệnh thường gặp ở Cá Tra Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Nhiễm khuẩn do Pseudomonas (Bệnh đốm đỏ) Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis)Error! Bookmark not defined. 2.2.4 Bệnh ký sinh trùng Error! Bookmark not defined. 2.3 Tình hình nuôi cá tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Error! Bookmark not defined. ii 2.3.1 Tình hình nuôi cá tra Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Nghiên cứu về bệnh gan thận mủ Error! Bookmark not defined. 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng probioic trong nuôi trồng thủy sản trên thới giới và tại Việt nam Error! Bookmark not defined. 2.4.1 Tình hình nghiên cứu probiotic trên thế giới Error! Bookmark not defined. 2.4.2 Tình hình sử dụng các chế phẩm probiotics trong hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam Error! Bookmark not defined. 2.5 Ứng dụng probiotic trong nuôi trồng thủy sản Error! Bookmark not defined. 2.5.1 Định nghĩa probiotic Error! Bookmark not defined. 2.5.2 Các thành phần của probiotic Error! Bookmark not defined. 2.5.3 Cơ chế tác động của pobiotic Error! Bookmark not defined. 2.6 Bẻ gãy quá trình quorum sensing – cách tiếp cận mới trong việc kiểm sóat hệ vi sinh trong nuôi trồng thủy sản Error! Bookmark not defined. 2.6.1 Định nghĩa quá trình quorum sensing Error! Bookmark not defined. 2.6.2 Sự phân hủy sinh học quá trình quorum sensing ở vi khuẩn gây bệnh Error! Bookmark not defined. 2.6.3 Những triển vọng của việc bẻ gãy quá trình quorum sensingError! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. 3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Nghiên Cứu Error! Bookmark not defined. 3.2 Vật Liệu Nghiên Cứu Error! Bookmark not defined. 3.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Phương pháp thu và cố định mẫu Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Phương pháp sàng lọc vi khuẩn lactic Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Khảo sát khả năng phân hủy phân tử C6-HHL của các chủng vi khuẩn phân lập được ở điều kiện in vitro Error! Bookmark not defined. iii 3.3.3.1. Xây dựng đường chuẩn tương quan giữa nồng độ C6-HHL và đường kính vòng tròn sắc tố violacein Error! Bookmark not defined. 3.3.3.2 Khảo sát khả năng phân hủy phân tử C6-HHL . Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn phân lập với Edwardsiella ictaluri ở in vitro Error! Bookmark not defined. 3.3.4.1 Khảo sát đường cong tăng trưởng của E. ictaluriError! Bookmark not defined. 3.3.4.2 Phương pháp đục lỗ trên thạch Error! Bookmark not defined. 3.3.4.3 Phương pháp giếng khuếch tán (Well Diffusion method)Error! Bookmark not defined. 3.3.4.4 Phương pháp đĩa giấy Error! Bookmark not defined. 3.3.5 Phương pháp nhuộm Gram và mô tả hình thái Error! Bookmark not defined. 3.4 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined. 4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn lactic acid Error! Bookmark not defined. 4.3 Khảo sát đường cong tăng trưởng của E. ictaluri Error! Bookmark not defined. 4.4 Dựng đường chuẩn tương quan giữa nồng độ C6-HHL và vòng tròn sắc tố Error! Bookmark not defined. 4.5 Kết quả kiểm tra nhanh tốc độ phân hủy HHL và khả năng đối kháng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri bằng phương pháp đục lỗ Error! Bookmark not defined. 4.5.1 Khả năng phân hủy HHL của các khuẩn lạc được phân lậpError! Bookmark not defined. 4.5.2 Sàng lọc nhanh khả năng đối kháng của các vi khuẩn phân lập với E. ictaluri Error! Bookmark not defined. 4.6 Khảo sát khả năng phân hủy C6-HHL trong điều kiện in vitroError! Bookmark not defined. 4.6.1 Nhóm vi khuẩn lactic phân lập Error! Bookmark not defined. 4.6.2 Nhóm vi khuẩn từ ngân hàng vi sinh Error! Bookmark not defined. iv 4.7 Khảo sát khả năng đối kháng của các khuẩn lạc phân lập bằng các phương pháp khác nhau Error! Bookmark not defined. 4.7.1 Nhóm vi khuẩn phân lập Error! Bookmark not defined. 4.7.1.1 Phương pháp đục lỗ thạch Error! Bookmark not defined. 4.7.1.2 Phương pháp đĩa giấy (Disc-diffusion method) Error! Bookmark not defined. 4.7.1.3 Phương pháp giếng khuếch tán (Well-Diffusion method)Error! Bookmark not defined. 4.7.1.4 Độ nhạy của các phương pháp kiểm tra đối khángError! Bookmark not defined. 4.7.2 Nhóm vi khuẩn từ ngân hàng vi sinh vật Error! Bookmark not defined. 4.8 Nhuộm gram và đặc điểm hình thái của vi khuẩn phân lậpError! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.2.1.1. Danh sách mẫu dùng phân lập vi khuẩn lacticError! Bookmark not defined. Bảng 3.2.1.2. Danh sách các chủng vi khuẩn mua từ ngân hàng vi sinh vật (Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Viện Vi Sinh và Công Nghệ Sinh Học) Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2.2.1 Thành phần môi trường BHIA (Brain Heart Infusion Agar) Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2.2.2 Thành phần môi trường BHI (Brain Heart Infusion Broth) Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2.2.3 Thành phần môi trường MRSA (Brain Heart Infusion Agar) Error! Bookmark not defined. v Bảng 3.2.2.4 Thành phần môi trường MRS (Brain Heart Infusion Broth) Error! Bookmark not defined. Bảng 4.1.1 Giá trị pH của dịch khuẩn trong quá trình phân lậpError! Bookmark not defined. Bảng 4.5.1.1 Kết quả sàng lọc nhanh khả năng phân hủy C6-HHL của các chủng vi khuẩn phân lập Error! Bookmark not defined. Bảng 4.5.2.1 Kết quả đối kháng của các khuẩn lạc phân lậpError! Bookmark not defined. Bảng 4.6.1.1 Phân hủy của C6-HHL của các khuẩn lạc phân lập trên cá tra và vi sinh vật trong thực phẩm lên men truyền thống trong điều kiện in vitro Error! Bookmark not defined. Bảng 4.6.2.1 Phân hủy C6-HHL của các chủng vi khuẩn từ ngân hàng vi sinh vật Error! Bookmark not defined. Bảng 4.7.1.1.1. Kích thước vòng kháng khuẩn (trung bình ± sai số chuẩn, n=3) của các chủng vi khuẩn phân lập với E. ictaluri sau 24 và 48 giờ bằng phương pháp đục lỗ Error! Bookmark not defined. Bảng 4.7.1.2.1. Kích thước vòng kháng khuẩn (trung bình ± sai số chuẩn, n=3) của các chủng vi khuẩn phân lập với E. ictaluri sau 24 và 48 giờ bằng phương pháp đĩa giấy Error! Bookmark not defined. Bảng 4.7.1.3.1. Kích thước vòng kháng khuẩn (trung bình ± sai số chuẩn, n=3) của các chủng vi khuẩn phân lập với E. ictaluri sau 24 và 48 giờ bằng phương pháp giếng khuếch tán Error! Bookmark not defined. Bảng 3.7.1.4.1. Kích thước vòng kháng khuẩn của 14 chủng vi khuẩn phân lập bằng các phương pháp khác nhau Error! Bookmark not defined. Bảng 4.7.2.1 Đường kính vòng kháng khuẩn sau khi ủ 24 và 48 giờ bằng phương pháp đục lỗ thạch Error! Bookmark not defined. Bảng 4.8.1. Đặc điểm hình thái của các chủng phân lậpError! Bookmark not defined. v vi DANH SÁCH HÌNH Hình 3.2.3.1 Cách đổ đĩa thạch Error! Bookmark not defined. Hình 3.2.3.2. Các cách ria cấy Error! Bookmark not defined. Hình 3.2.3.4. Các thao tác cấy truyền Error! Bookmark not defined. Hình 3.2.3.5. Dụng cụ chuẩn bị trước khi pha loãng và tráng đĩa được đặt trong tủ cấy vô trùng. Error! Bookmark not defined. Hình 3.2.3.6. Cách pha loãng Error! Bookmark not defined. Hình 3.2.3.8. Đang đếm khuẩn lạc Error! Bookmark not defined. Hình 3.2.3.7. Các đĩa petri, máy đếm khuẩn lạc Error! Bookmark not defined. Hình 3.3.2.1. Sơ đồ sàng lọc nhóm vi khuẩn lactic acid trên môi trường MRS.Error! Bookmark not defined. Hình 3.3.3.1.1. Các vòng tròn sắc tố violacein tiết ra bởi vi khuẩn CV026 khi có sự hiện diện của phân tử C6-HHL Error! Bookmark not defined. Hình 3.3.3.2.1 Khảo sát khả năng phân hủy C6-HHL của các chủng vi khuẩn phân lập và từ ngân hàng. Error! Bookmark not defined. Hình 3.3.4.2.1 Phương pháp đục lỗ thạch Error! Bookmark not defined. Hình 3.3.4.3.1. Phương pháp giếng khuếch tán (well diffusion method) Error! Bookmark not defined. Hình 3.3.4.4.1 Phương pháp đĩa giấy khuếch tán (disc-paper diffusion method) Error! Bookmark not defined. Hình 4.3.1. Đường cong tăng trưởng của E. ictaluri khi nuôi trên môi trường BHI. Error! Bookmark not defined. Hình 4.4.1 Đường chuẩn tương quan giữa nồng độ phân tử HHL và đường kính vòng tròn sắc tố violacein Error! Bookmark not defined. Hình 4.7.1.1.2. Khuẩn lạc DC Error! Bookmark not defined. vii Hình 4.7.1.1.1. Khuẩn lạc G.VL1.2 Error! Bookmark not defined. Hình 4.7.1.2.2. Khuẩn lạc DC Error! Bookmark not defined. Hình 4.7.1.2.1. Khuẩn lạc G.VL1.2 Error! Bookmark not defined. Hình 4.7.1.3.2. Khuẩn lạc T.TG1.4 Error! Bookmark not defined. Hình 4.7.1.3.1. Khuẩn lạc G.VL1.2 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.2. Mẫu 13 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.1. Mẫu 1.1 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.5. Mẫu 24.1 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.4. Mẫu 20 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.3. Mẫu 17 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.6. Mẫu 35.1 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.8. Mẫu 44 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.7. Mẫu 38 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.10. Mẫu 50.1.2 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.9. Mẫu 50.1.1 Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.11. Mẫu Edwardsiella ictaluri Error! Bookmark not defined. Hình 4.8.11. Mẫu 50.3 Error! Bookmark not defined. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Trọng Nguyễn 1 MSSV:207111033 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Sản lượng cá tra tăng rất nhanh từ 52.248 tấn trong năm 2000 đến 1.128.014 tấn trong năm 2008, ước tính sản lượng tăng sấp xỉ 22 lần trong vòng 08 năm. Sản lượng cá tra ngày càng gia tăng đi đôi với sự suy thoái môi trường do nước thải và bùn ao nuôi cá tra thâm canh thải trực tiếp ra sông, dẫn đến bùng phát dịch bệnh, gây thiệt hại cho người dân. Phương pháp phòng và trị bệnh truyền thống đã lạm dụng sử dụng kháng sinh và hóa chất diệt khuẩn đã tạo ra những chủng vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc và tăng độc lực. Để thay thế dần dần phương pháp phòng bệnh truyền thống, phương pháp phòng và trị bệnh bằng liệu pháp sinh học ngày càng được ưa chuộng như vaccine, các chất tăng cường hệ miễn dịch (immunostimulants), probiotics. Nghiên cứu về vaccine ứng dụng trên cá tra vẫn đang được nhiều nhà khoa học quan tâm. Vaccine được cho là phương pháp hiệu quả nhất trong phòng ngừa một số bệnh gây ra bởi vi khuẩn và virus, nhưng chưa được sử dụng phổ biến có thể là do giá thành quá cao, thời gian nghiên cứu lâu và thường gây sốc cho cá. Những thành công đáng chú ý là việc sử dụng các chất tăng cường hệ miễm dịch thân thiện với môi trường và có phổ phòng ngừa bệnh rộng. Hơn thế nữa, phương pháp trị liệu sinh học bằng vi sinh vật có lợi (probiotic) được mong đợi và trở thành công cụ phòng ngừa, điều trị nhiều bệnh hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản thông qua khả năng cải thiện môi trường nước và ức chế vi sinh gây bệnh. Đặc biệt là các vi sinh vật có lợi có khả năng phân hủy phân tử tín hiệu (Quorum sensing) của các vi khuẩn gây bệnh nhằm làm giảm độc và đồng thời ức chế sự phát triển của chúng. Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi tiến hành nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic từ hệ tiêu hóa cá tra thịt và giống, nước ao nuôi cá tra có đặc tính phân hủy phân tử tín hiệu và đối kháng Edwardsiella ictaluri. Và thực phẩm lên men truyền thống. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Trọng Nguyễn 2 MSSV:207111033 1.2 Mục tiêu đề tài Phân lâp các dòng vi khuẩn có tính chất đối kháng với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri, gây bệnh cho cá tra nuôi ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. 1.3 Nội dung đề tài - Thu thập mẫu cá Tra ở 3 tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long: Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp. - Sàng lọc các mẫu có khả năng phân hủy phân tử tín hiệu N-acyl homoserine lactone (AHL). - Dùng một số phương pháp để đánh giá khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn phân lập đối với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ E. ictaluri. - Khảo sát khả năng phân hủy HHL và đối kháng E. ictaluri của các vi khuẩn nhận từ ngân hàng vi sinh vật. - Bước đầu mô tả hình thái, nhộm gram các chủng có khả năng phân hủy AHL và đối kháng. 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phân lập từ hệ vi sinh vật từ hệ tiêu hóa của cá tra nuôi và cá tra giống. - Phân lập từ hệ vi sinh vật nước của cá tra nuôi. - Phân lập từ hệ vi sinh vật trong thực phẩm lên men truyền thống. - Sàng lọc các chủng vi khuẩn phân lập và các chủng từ ngân hàng vi sinh khả năng phân hủy phân tử tín hiệu AHLs và đối kháng Edwardsiella ictaluri. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Trọng Nguyễn 3 MSSV:207111033 CHƯƠNG 2. TỔNG QUÁT TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học của cá Tra 2.1.1 Phân loại Bộ cá nheo Siluriformes Họ cá tra Pangasiidae Giống cá tra dầu Pangasianodon Loài cá tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage 1878) 2.1.2 Phân bố Cá tra phân bố ở lưu vực sông Mê Kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan. Ở Thái Lan còn gặp chúng ở lưu vực sông Mê Kông và Chao phraya. Ở nước ta cá bột và cá giống vớt được chủ yếu trên sông Tiền, cá trưởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít khi tìm thấy trong tự nhiên. 2.1.3 Đặc điểm hình thái và sinh thái Cá thân dài, không vẩy, màu sắc đen xám trên lưng, bụng hơi bạc, miệng rộng, có hai đuôi râu dài. Cá sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước hơi lợ (10 - 14 % độ muối), có thể chịu đựng được nước phèn với pH ≥ 4 (pH dưới 4 thì cá bỏ ăn, bị sốc), ít chịu đựng được nhiệt độ thấp dưới 15 0 C, chịu nóng tới 39 0 C. 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Cá hết noãn hoàn thì thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ấp, thậm chí cá vớt trên sông vẫn thấy chúng ăn nhau trong đáy vớt cá bột. Chúng ăn các loại phù động vật có kích thước vừa cỡ miệng của chúng. Khi cá lớn, tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn. Trong ao nuôi cá Tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn, kể cả thức ăn bắt buộc như: mùn, bã hữu cơ, cám, rau, phân hữu cơ, động vật đáy,…. [...]... nghiệm in vivo là rất cần thiết, bởi vì một chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn khác ở điều kiện in vitro, không nhất thiết là sẽ thể hiện đặc tính đối kháng đó khi có sự hiện diện của vật chủ 2.4.2 Tình hình sử dụng các chế phẩm probiotics trong hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở Vi t Nam Những năm gần đây, để giảm thiểu những bất lợi do sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản, vi c nghiên cứu và sử... hay các chất hóa học (Fredrickson và Stephanopoulos, SVTH: Trần Trọng Nguyễn 21 MSSV:207111033 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1981) .Có rất nhiều nghiên cứu in vitro đã chứng minh khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh của một số chủng vi khuẩn được chọn lựa bổ sung vào môi trường ương nuôi ấu trùng Nhưng cần phải nhấn mạnh những hợp chất ức chế hay đối kháng với các vi khuẩn khác trong các nghiên cứu in vitro không... nhiễm với Vibrio tubiashii Hơn nữa, A199 còn thể hiện hoạt tính đối kháng chống lại một dãy rộng các vi khuẩn gây bệnh trên cá, nhóm giáp xác và SVTH: Trần Trọng Nguyễn 22 MSSV:207111033 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nhuyễn thể trong nghiên cứu in vitro (Gibson et al., 1998) Sau đó, trong một nghiên cứu in vitro, Lategan et al (2006) đã tìm thấy sự sản xuất ra một hợp chất ngoại bào có khả năng ức chế có đặc tính. .. đối với một số chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá, trong đó có E ictaluri (Kjuul et al., 1999) Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cecropin B dao động từ 0,3-1,3 µM Các dẫn xuất của cecropin B đã được biết đến có họat tính kháng khuẩn đối với nhiều lòai vi khuẩn gây bệnh, và có khả năng tăng cường tính đề kháng của cá nheo Mỹ gây cảm nhiễm với E ictaluri (Kelly et al., 1993) Prebiotic là những hợp chất. .. V.alginolyticus (Villamil et al., 2003) Trong tất cả các nghiên cứu trên, hiệu quả của probiotic được đo bằng sự cải thiện tỉ lệ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng thông qua các khảo sát trong phòng thí nghiệm Tuy nhiên, không có một nghiên cứu nào tập trung vào vi c xác định nồng độ các hợp chất kháng khuẩn trong các nghiên cứu in vivo nhằm thiết lập mối quan hệ nồng độ phản ứng Một số nghiên cứu có kiểm... gắn kết phân tử sắt có thể hòa tan được sắt bị kết tủa hoặc tách nó ra khỏi hỗn hợp chất này, do đó có lợi cho sự phát triển của vi khuẩn (Neilands, 1981) Các chủng vi khuẩn không gây hại có khả năng sản xuất ra siderophore có thể được sử dụng như probiotic để cạnh tranh với các vi khuẩn gây bệnh khi tính sinh bệnh có liên quan đến vi c sản xuất siderophore và đấu tranh giành lấy các phân tử sắt trong... tiếp với nhau sử dụng các phân tử tín hiệu hóa học Chúng tiết ra, tiếp nhận và phản ứng đối với sự tích lũy của những phân tử tín hiệu này Vi c phát hiện các phân tử tín hiệu trong môi trường cho phép vi khuẩn phân biệt giữa các quần thể vi khuẩn mật độ thấp và mật độ cao, và kiểm sóat vi c biểu thị gen đối với sự thay đổi về mật độ tế bào Quá trình này gọi là “quorum sensing”, cho phép một quần thể vi. .. (Whitehead et al., 2001), cũng như ở Vibrio harveyi (Manefield et al., 2000) và những vi khuẩn gây bệnh khác trên cá (Bruhn et al., 2005) 2.6.2 Sự phân hủy sinh học quá trình quorum sensing ở vi khuẩn gây bệnh Khả năng phân hủy phân tử AHL dường như phân bố rộng rãi trong vương quốc vi khuẩn Những enzyme có thể ức chế phân tử AHL đã được khám phá ở các lòai vi khuẩn thuộc nhóm ß-Proteobacteria (Zhang et... lòai thuộc nhóm vi khuẩn Gram dương (Dong et al., 2002) Những lòai vi khuẩn này có thể khóa hệ thống quorum sensing của những lòai vi khuẩn cạnh tranh để đạt được ưu thế chọn lọc Ví dụ như, đó là trường hợp của những vi khuẩn sinh sống ở gần các vi khuẩn điều khiển quá trình tiết ra chất kháng sinh thông qua quorum sensing (Pierson et al., 1998) Quá trình ức chế thật sự các hợp chất tín hiệu có thể được... minh là có hiệu quả tăng cường đáp ứng miễn dịch và tính đối kháng đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá nheo Mỹ Ictalurus punctatus (Welker et al., 2007) 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng probioic trong nuôi trồng thủy sản trên thới giới và tại Vi t nam 2.4.1 Tình hình nghiên cứu probiotic trên thế giới Sản lượng nuôi trồng thủy sản hiện nay chiếm đến 40% tổng sản lượng thủy sản, với tổng . chúng tôi tiến hành nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic từ hệ tiêu hóa cá tra thịt và giống, nước ao nuôi cá tra có đặc tính phân hủy phân tử tín hiệu và đối kháng Edwardsiella ictaluri vi khuẩn lactic phân lập Error! Bookmark not defined. 4.6.2 Nhóm vi khuẩn từ ngân hàng vi sinh Error! Bookmark not defined. iv 4.7 Khảo sát khả năng đối kháng của các khuẩn lạc phân lập. các mẫu có khả năng phân hủy phân tử tín hiệu N-acyl homoserine lactone (AHL). - Dùng một số phương pháp để đánh giá khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn phân lập đối với vi khuẩn gây

Ngày đăng: 21/11/2014, 03:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1. Sản lượng nuôi cá tra từ năm 2000-2008 (Vietnam association of Seafood - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
th ị 1. Sản lượng nuôi cá tra từ năm 2000-2008 (Vietnam association of Seafood (Trang 14)
Hình 1. Các bệnh thường xuyên xuất hiện trên cá tra qua các giai đoạn nuôi (Loan và - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 1. Các bệnh thường xuyên xuất hiện trên cá tra qua các giai đoạn nuôi (Loan và (Trang 15)
Bảng 3.2.1.1. Danh sách mẫu dùng phân lập vi khuẩn lactic - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 3.2.1.1. Danh sách mẫu dùng phân lập vi khuẩn lactic (Trang 39)
Bảng 3.2.1.2. Danh sách các chủng vi khuẩn mua từ ngân hàng vi sinh vật (Trường - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 3.2.1.2. Danh sách các chủng vi khuẩn mua từ ngân hàng vi sinh vật (Trường (Trang 43)
Bảng 3.2.2.2  Thành phần môi trường BHI (Brain Heart Infusion Broth) - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 3.2.2.2 Thành phần môi trường BHI (Brain Heart Infusion Broth) (Trang 45)
Hình 3.2.3.1 Cách đổ đĩa thạch  -  Đổ khoảng 20ml môi trường vào đĩa thạch. - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.2.3.1 Cách đổ đĩa thạch - Đổ khoảng 20ml môi trường vào đĩa thạch (Trang 47)
Hình 3.2.3.2. Các cách ria cấy - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.2.3.2. Các cách ria cấy (Trang 48)
Hình 3.2.3.4. Các thao tác cấy truyền - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.2.3.4. Các thao tác cấy truyền (Trang 49)
Hình  3.2.3.5. Dụng  cụ  chuẩn  bị  trước  khi  pha  loãng và  tráng đĩa  được  đặt  trong  tủ - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
nh 3.2.3.5. Dụng cụ chuẩn bị trước khi pha loãng và tráng đĩa được đặt trong tủ (Trang 50)
Hình 3.2.3.6. Cách pha loãng - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.2.3.6. Cách pha loãng (Trang 51)
Hình 3.2.3.8. Đang đếm khuẩn lạc Hình  3.2.3.7.  Các  đĩa  petri,  máy  đếm - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.2.3.8. Đang đếm khuẩn lạc Hình 3.2.3.7. Các đĩa petri, máy đếm (Trang 53)
Hình  3.3.2.1. Sơ đồ sàng lọc nhóm vi khuẩn lactic acid trên môi trường MRS. - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
nh 3.3.2.1. Sơ đồ sàng lọc nhóm vi khuẩn lactic acid trên môi trường MRS (Trang 55)
Hình 3.3.3.1.1. Các vòng tròn sắc tố violacein tiết ra bởi vi khuẩn CV026 khi có sự - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.3.3.1.1. Các vòng tròn sắc tố violacein tiết ra bởi vi khuẩn CV026 khi có sự (Trang 57)
Hình  3.3.3.2.1  Khảo sát khả  năng  phân  hủy  C6-HHL  của  các  chủng  vi khuẩn phân - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
nh 3.3.3.2.1 Khảo sát khả năng phân hủy C6-HHL của các chủng vi khuẩn phân (Trang 58)
Hình 3.3.4.2.1 Phương pháp đục lỗ thạch. - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.3.4.2.1 Phương pháp đục lỗ thạch (Trang 60)
Hình 3.3.4.3.1. Phương pháp giếng khuếch tán (well diffusion method) - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.3.4.3.1. Phương pháp giếng khuếch tán (well diffusion method) (Trang 62)
Hình 3.3.4.4.1 Phương pháp đĩa giấy khuếch tán (disc-paper diffusion method) - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 3.3.4.4.1 Phương pháp đĩa giấy khuếch tán (disc-paper diffusion method) (Trang 63)
Hình 4.3.1. Đường cong tăng trưởng của E. ictaluri khi nuôi trên môi trường BHI. - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 4.3.1. Đường cong tăng trưởng của E. ictaluri khi nuôi trên môi trường BHI (Trang 67)
Hình  4.4.1    Đường  chuẩn  tương  quan  giữa  nồng  độ  phân  tử  HHL  và  đường  kính - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
nh 4.4.1 Đường chuẩn tương quan giữa nồng độ phân tử HHL và đường kính (Trang 68)
Bảng 4.5.1.1 Kết quả sàng lọc nhanh khả năng phân hủy C6-HHL của các chủng vi  khuẩn phân lập - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 4.5.1.1 Kết quả sàng lọc nhanh khả năng phân hủy C6-HHL của các chủng vi khuẩn phân lập (Trang 69)
Bảng 4.5.2.1 Kết quả đối kháng của các khuẩn lạc phân lập - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 4.5.2.1 Kết quả đối kháng của các khuẩn lạc phân lập (Trang 73)
Bảng 4.6.1.1 Phân hủy của C6-HHL của các khuẩn lạc phân lập trên cá tra và vi sinh - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 4.6.1.1 Phân hủy của C6-HHL của các khuẩn lạc phân lập trên cá tra và vi sinh (Trang 74)
Bảng 4.7.1.2.1. Kích thước vòng kháng khuẩn (trung bình ± sai số chuẩn, n=3) của - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 4.7.1.2.1. Kích thước vòng kháng khuẩn (trung bình ± sai số chuẩn, n=3) của (Trang 79)
Bảng  4.7.2.1  Đường  kính  vòng  kháng  khuẩn  sau  khi  ủ  24  và  48  giờ  bằng  phương - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
ng 4.7.2.1 Đường kính vòng kháng khuẩn sau khi ủ 24 và 48 giờ bằng phương (Trang 84)
Bảng 4.8.1. Đặc điểm hình thái của các chủng phân lập - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Bảng 4.8.1. Đặc điểm hình thái của các chủng phân lập (Trang 86)
Hình 4.8.1. Mẫu 1.1  Hình 4.8.2. Mẫu 13 - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 4.8.1. Mẫu 1.1 Hình 4.8.2. Mẫu 13 (Trang 87)
Hình 4.8.3. Mẫu 17  Hình 4.8.4. Mẫu 20 - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 4.8.3. Mẫu 17 Hình 4.8.4. Mẫu 20 (Trang 87)
Hình 4.8.11. Mẫu 50.3  Hình 4.8.11. Mẫu Edwardsiella ictaluri - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 4.8.11. Mẫu 50.3 Hình 4.8.11. Mẫu Edwardsiella ictaluri (Trang 88)
Hình 4.8.7. Mẫu 38  Hình 4.8.8. Mẫu 44 - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 4.8.7. Mẫu 38 Hình 4.8.8. Mẫu 44 (Trang 88)
Hình 4.8.9. Mẫu 50.1.1  Hình 4.8.10. Mẫu 50.1.2 - nghiên cứu phân lập nhóm vi khuẩn lactic acid có tính chất đối kháng với vi khuẩn edwardsiella
Hình 4.8.9. Mẫu 50.1.1 Hình 4.8.10. Mẫu 50.1.2 (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w