1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam

69 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP GEN NAC LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU HẠN Ở MỘT SỐ GIỐNG NGÔ ĐỊA PHƢƠNG HÀ GIANG - VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP GEN NAC LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU HẠN Ở MỘT SỐ GIỐNG NGÔ ĐỊA PHƢƠNG HÀ GIANG - VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VŨ THANH THANH THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Tƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Vũ Thanh Thanh đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin cảm ơn các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm Sinh học, Khoa Khoa học Sự sống, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên và các cán bộ phòng DNA ứng dụng - Viện Công nghệ sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành một số thí nghiệm. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những chữ viết tắt trong luận văn v Danh mục các bảng trong luận văn vi Danh mục các hình trong luận văn vii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Nội dung của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CÂY NGÔ 3 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây ngô 3 1.1.2. Đặc điểm sinh học của cây ngô 3 1.1.3. Đặc điểm hóa sinh hạt ngô 5 1.1.4. Giá trị kinh tế của cây ngô 6 1.1.5. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 7 1.2. HẠN VÀ ĐẶC TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÂY NGÔ 11 1.2.1. Hạn và ảnh hƣởng của hạn đối với cây trồng 11 1.2.2. Đặc tính chịu hạn của cây ngô 12 1.2.3. Tình hình nghiên cứu đặc tính chịu hạn của cây ngô 14 1.2.4. Cơ sở sinh lý, hóa sinh và di truyền của tính chịu hạn của cây ngô 16 1.2.5. Các gen điều khiển phiên mã 19 1.2.6. NAC và vai trò của NAC với tính chịu hạn của cây ngô 21 Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. VẬT LIỆU 25 2.2. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 25 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.1. Phƣơng pháp sinh lí, hóa sinh 26 2.3.2. Phƣơng pháp sinh học phân tử 33 2.3.3. Phƣơng pháp xác định trình tự nucleotide 38 2.3.4. Phƣơng pháp xử lí trình tự gen 38 2.3.5. Phƣơng pháp xử lý kết quả và tính toán số liệu 38 2.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, HOÁ SINH HẠT CỦA 5 MẪU NGÔ ĐỊA PHƢƠNG NGHIÊN CỨU 39 3.1.1. Đặc điểm hình thái và khối lƣợng hạt 39 3.1.2. Hàm lƣợng protein và lipid 39 3.1.3. Hoạt tính α - amylase 41 3.1.4. Hoạt tính protease 41 3.1.5. Chiều dài rễ của 5 mẫu ngô địa phƣơng ở giai đoạn cây non 42 3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA 5 MẪU NGÔ ĐỊA PHƢƠNG Ở GIAI ĐOẠN CÂY NON 43 3.3. KẾT QUẢ PHÂN LẬP GEN NAC 46 3.3.1. Kết quả tách chiết DNA tổng số 46 3.3.2. Kết quả nhân gen NAC 47 3.3.3. Kết quả tách dòng gen NAC 48 3.3.4. Kết quả tách plasmid tái tổ hợp 49 3.3.5. Kết quả xác định trình tự gen NAC 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ABA Abscisic Acid (Axit abxisic) DNA Axit deoxyribonucleic (Deoxyribonucleic acid) ASTT Áp suất thẩ m thấ u Bp Base pair (Cặ p base) CTAB Cetyltrimethyl – amonium bromide Đtg Đồng tác giả CYS Cystatin NAC NAM - ATAF – CUC HSP Heat shock protein (Protein số c nhiệ t) LEA Late embryogenesis abundant protein (Protein tí ch lũ y vớ i số lƣợ ng lớ n ở giai đoạ n cuố i củ a quá trì nh hì nh thà nh phôi) LTP Lipid transfer protein (Protein vậ n chuyể n lipid) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗ i polymerase) TAE Tris Acetate EDTA P5CS Pyroline – 5 – carboylate synthase MX mồi xuôi MN mồi ngƣợc NAM No Apical Merstem CUC Cup Shaped Cotyledon JA Jasmonic acid Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô ở một số khu vực trên thế giới giai đoạn 2009 - 2011 8 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô của một số quốc gia trên thế giới năm 2011 9 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô của Việt Nam từ 2008 - 2011 10 Bảng 2.1. Nguồn gốc 5 mẫu ngô nghiên cứu 25 Bảng 2.2. Danh mục các thiết bị sử dụng 26 Bảng 2.3. Cặp mồi nhân gen NAC 34 Bảng 2.4. Thành phần phản ứng nhân gen NAC 35 Bảng 2.5. Thành phần phản ứng gắn gen NAC vào vector 36 Bảng 3.1. Hình thái và khối lƣợng hạt của 5 mẫu ngô địa phƣơng 39 Bảng 3.2. Hàm lƣợng protein và lipid của 5 mẫu ngô địa phƣơng 40 Bảng 3.3. Hoạt tính enzyme α – amylase của 5 mẫu ngô địa phƣơng 41 Bảng 3.4. Hoạt tính protease của 5 mẫu ngô địa phƣơng 42 Bảng 3.5. Chiều dài rễ của 5 mẫu ngô địa phƣơng 43 Bảng 3.6. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của 5 mẫu ngô địa phƣơng 44 Bảng 3.7. Phổ hấp phụ DNA ở bƣớc sóng 260 nm và 280 nm của 5 mẫu ngô nghiên cứu 46 Bảng 3.8. Hệ số tƣơng đồng di truyền gen NAC ở 3 mẫu QB, VX, EU810024 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH SÁCH CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1. Hình thái hạt của 5 mẫu ngô địa phƣơng 25 Hình 3.1. Đồ thị rada biểu diễn khả năng chịu hạn của 5 mẫu ngô nghiên cứu 45 Hình 3.2. Hình ảnh của 5 mẫu ngô nghiên cứu sau 7 ngày gây hạn 45 Hình 3.3. Hình ảnh điện di DNA tổng số của 5 mẫu ngô địa phƣơng 46 Hình 3.4. Hình ảnh điện di kết quả PCR nhân gen NAC ở 2 mẫu ngô VX, QB 47 Hình 3.5. Hình ảnh điện di sản phẩm colony – PCR gen NAC ở 2 mẫu ngô VX và QB 48 Hình 3.6. Hình ảnh điện di tách plasmid tái tổ hợp mang gen NAC 49 Hình 3.7. Kết quả so sánh gen NAC của 3 mẫu QB, VX và EU810024 50 Hình 3.8. Kết quả so sánh đoạn mã hóa của gen NAC ở 2 mẫu nghiên cứu QB và VX 52 Hình 3.9. Kết quả so sánh trình tự amino acid suy diễn của protein NAC ở 2 mẫu nghiên cứu QB, VX và EU810024 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây lƣơng thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số trên toàn thế giới. Ngô là thức ăn xanh và ủ chua rất tốt cho chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngoài ra, ngô còn là nguyên liệu của các nhà máy sản xuất rƣợu, cồn, tinh bột dầu, đƣờng glucose, bánh kẹo. Theo ƣớc tính có khoảng 670 mặt hàng khác nhau trong các ngành lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc phẩm và công nghiệp nhẹ đƣợc sản xuất từ ngô. Ở Việt Nam, ngô là cây lƣơng thực quan trọng thứ hai sau lúa gạo của nông dân vùng trung du và miền núi phía Bắc và là cây lƣơng thực chính của đồng bào các dân tộc thiểu số ở các vùng núi cao. Ngô đƣợc trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác. Ngày nay các giống ngô lai có năng suất cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đang đƣợc trồng phổ biến ở các vùng miền trong cả nƣớc. Trong khi đó các giống ngô địa phƣơng hạt dẻo, thơm ngon, có khả năng chịu hạn tốt nhƣng do có năng suất thấp nên ít đƣợc quan tâm phát triển. Mặt khác, nƣớc ta có 75% diện tích là đồi núi, lƣợng mƣa hàng năm không đồng đều giữa các vùng, tình trạng hạn hán thƣờng xuyên xảy ra. Do đó, diện tích trồng các giống ngô địa phƣơng có xu hƣớng giảm, nhiều giống ngô quý hiếm đã bị mất dần. Hơn thế nữa, tại một số tỉnh miền núi nhƣ: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Cao Bằng đặc biệt là ở Hà Giang do khó khăn về sản xuất lúa nƣớc nên phần lớn đồng bào dân tộc ít ngƣời nhƣ: dân tộc H.Mông, Dao, Tày, Nùng đã sử dụng ngô làm lƣơng thực, thực phẩm chính thay gạo. Nhƣng do tập quán canh tác lạc hậu nên năng suất của các giống ngô này còn thấp. Nhân tố phiên mã NAC là một họ protein có chức năng rất đa dạng, giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa sự sinh trƣởng và phát triển của thực vật, quá trình lão hóa, phát triển hình thái, con đƣờng truyền tín hiệu, điều chỉnh nội tiết tố và phản ứng với những tác động khác nhau từ ngoại cảnh [...]... mẫu ngô địa phƣơng - Xác định chiều dài rễ ở giai đoạn cây non của 5 mẫu ngô địa phƣơng - Đánh giá khả năng chịu hạn của 5 mẫu ngô nghiên cứu bằng phƣơng pháp gây hạn nhân tạo - Sử dụng kỹ thuật PCR để nhân gen NAC liên quan đến khả năng chịu hạn ở 2 mẫu ngô địa phƣơng nghiên cứu - Tách dòng và xác định trình tự gen NAC ở 2 mẫu ngô nghiên cứu: một mẫu ngô có khả năng chịu hạn tốt và một mẫu ngô chịu hạn. .. chịu hạn của cây ngô non trong điều kiện hạn nhân tạo [20], đánh giá chất lƣợng hạt và khả năng phản ứng đối với hạn của một số giống ngô địa phƣơng miền núi [10]… Tuy nhiên, còn rất ít công trình đề cập đến phân lập gen liên quan đến khả năng chịu hạn của cây ngô địa phƣơng Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Nghiên cứu phân lập gen NAC liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số. .. việc nghiên cứu và chọn tạo các giống ngô có khả năng chịu hạn, là việc làm hết sức cần thiết, góp phần bảo tồn nguồn gen, tạo vật liệu cho lai giống và làm tăng năng suất của các giống ngô địa phƣơng Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, đã có một số công trình quan tâm nghiên cứu đến khả năng chịu hạn của cây ngô nhƣ: Đánh giá khả năng chịu hạn của cây ngô trên đồng ruộng [16], đánh giá khả năng chịu. .. quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phƣơng Hà Giang - Việt Nam 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá chất lƣợng hạt và khả năng chịu hạn thông qua một số đặc điểm sinh lí, hóa sinh - Tạo dòng và xác định đƣợc trình tự gen NAC liên quan đến khả năng chịu hạn của một số mẫu ngô địa phƣơng ở Hà Giang - Việt Nam 3 Nội dung của đề tài - Xác định hàm lƣợng protein, hàm lƣợng lipid, hoạt tính của α... RAPD, nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh sử dụng cho biến nạp gen ở ngô, xây dựng phƣơng pháp tạo dòng thuần bằng nuôi cấy bao phấn, phân lập gen dehydrin, và nghiên cứu chiếu xạ một số giống cây ngô nhằm phát triển các giống ngô cho năng suất cao Tuy nhiên, vẫn còn ít công trình đi sâu nghiên cứu tính đa dạng di truyền, khả năng chịu hạn, và mối quan hệ giữa khả năng chịu hạn của các giống ngô địa. .. đổi thành phần hoá sinh trong tế bào Hiện nay, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về tính chịu hạn của cây ngô Võ Quốc Việt đã tiến hành nghiên cứu 15 giống ngô chịu hạn nhập nội, kết quả chọn đƣợc 2 giống chịu hạn cao và đã đƣa ra trồng thử nghiệm tại một số địa phƣơng miền núi (BT1 và BT2) [21] Phan Thị Vân, Ngô Hữu Tình, Luân Thị Đẹp đánh giá khả năng chịu hạn của... phát triển ở các mô gốc làm kéo dài rễ liên quan đến khả năng chịu hạn của cây Việc nghiên cứu các gen liên quan đến quá trình sinh tổng hợp thành tế bào nhằm ứng dụng trong sản suất sinh khối thực vật ở quy mô công nghiệp [25] Wei và đtg đã phân lập đƣợc 6 gen NAC (MaNAC1, MaNAC 2, MaNAC3, MaNAC4, MaNAC5, MaNAC6 ) tham gia vào quá trình chín của trái cây chuối thông qua sự tƣơng tác với thành phần... gây ra bởi JA là: GRAB2, RIM1 (ONAC054), ANAC019, ANAC055, và ATAF-2 (ANAC081)…[33], [34] Những nghiên cứu khác trên các đối tƣợng thuộc chi Arabidopsis các nhà khoa học đã phân lập đƣợc khoảng 149 gen NAC Gen NAC1 ở Arabidopsis đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của rễ bên Gen NAC có chức năng kiểm soát sự phân chia và mở rộng tế bào trong nhị hoa và cánh hoa Một số gen NAC khác ở chi Arabidopsis... Arabidopsis liên quan đến khả năng chịu hạn nhƣ ATAF-1 (ANAC002) , ANAC019, ANAC055, NTL6 (ANAC062), và RD26 (ANAC072) [24] Phân tích biểu hiện gen ở Arabidopsis và lúa cho thấy quá trình hình thành cấu trúc của thành tế bào thứ cấp là một cơ chế kiểm soát kết hợp của 3 nhóm gen NAC: SND, NST và VND Hầu hết cả ba gen này ƣu tiên thể hiện ở thân cây đặc biệt ở lóng thứ hai Các gen SND (SND1, SND2) và gen NST... núi với nhóm gen liên quan Do vậy, tiếp tục sƣu tập và nghiên cứu các giống ngô địa phƣơng góp phần bảo tồn nguồn gen cây ngô là việc làm cần thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 1.2.4 Cơ sở sinh lý, hóa sinh và di truyền của tính chịu hạn của cây ngô 1.2.4.1 Cơ sở sinh lý của tính chịu hạn của cây ngô Bộ rễ là một trong những bộ phận quan trọng của . tài: Nghiên cứu phân lập gen NAC liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phƣơng Hà Giang - Việt Nam . 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá chất lƣợng hạt và khả năng chịu hạn thông. giá khả năng chịu hạn của 5 mẫu ngô nghiên cứu bằng phƣơng pháp gây hạn nhân tạo. - Sử dụng kỹ thuật PCR để nhân gen NAC liên quan đến khả năng chịu hạn ở 2 mẫu ngô địa phƣơng nghiên cứu. . NGUYỄN VĂN TƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP GEN NAC LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU HẠN Ở MỘT SỐ GIỐNG NGÔ ĐỊA PHƢƠNG HÀ GIANG - VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Việt Anh (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, hoá sinh hạt, khả năng chịu hạn và tính đa dạng di truyền của một số giống ngô nếp địa phương, Luận văn thạc sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, hoá sinh hạt, khả năng chịu hạn và tính đa dạng di truyền của một số giống ngô nếp địa phương
Tác giả: Ngô Việt Anh
Năm: 2005
2. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi của cây lúa, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi của cây lúa
Tác giả: Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
3. Bùi Mạnh Cường, Trần Hồng Uy, Ngô Hữu Tình, Lê Quý Kha, Nguyễn Thị Thanh (2002), “Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số dòng ngô đường bằng phản ứng RAPD - markers”, Tạp chí Di truyền và ứng dụng, tr.16 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số dòng ngô đường bằng phản ứng RAPD - markers”, "Tạp chí Di truyền và ứng dụng
Tác giả: Bùi Mạnh Cường, Trần Hồng Uy, Ngô Hữu Tình, Lê Quý Kha, Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2002
4. Bùi Mạnh Cường (2003), “Sử dụng chỉ thị RAPD trong nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn giống và ứng dụng để chọn lọc tổ hợp ngô lai năng suất cao phục vụ sản xuất”, Công nghệ sinh học, tr.745-749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ thị RAPD trong nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn giống và ứng dụng để chọn lọc tổ hợp ngô lai năng suất cao phục vụ sản xuất”, "Công nghệ sinh học
Tác giả: Bùi Mạnh Cường
Năm: 2003
5. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1998), Thực hành hoá sinh học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hoá sinh học
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
6. Trần Thị Phương Liên (1999), “Phân lập gen dehydrin liên quan đến khả năng chịu hạn của cây đậu tương”, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà nội, tr.1348 - 1349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập gen dehydrin liên quan đến khả năng chịu hạn của cây đậu tương”, "Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc
Tác giả: Trần Thị Phương Liên
Năm: 1999
7. Trần Thị Phương Liên (2010), Protein và tính chống chịu ở thực vật, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protein và tính chống chịu ở thực vật
Tác giả: Trần Thị Phương Liên
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2010
8. Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2002), Giáo trình cây lương thực (dành cho sinh viên cao học), NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), Giáo trình cây ngô, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ngô
Tác giả: Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Chu Hoàng Mậu, Ngô Việt Anh (2005), “Đánh giá chất lƣợng hạt và khả năng phản ứng đối với hạn của một số giống ngô địa phương miền núi”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 66, tr. 20 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lƣợng hạt và khả năng phản ứng đối với hạn của một số giống ngô địa phương miền núi”, "Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 66
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Ngô Việt Anh
Năm: 2005
11. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Thúy Hường, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Hà (2011), Gen và đặc tính chịu hạn của cây đậu tương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gen và đặc tính chịu hạn của cây đậu tương
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Thúy Hường, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2011
12. Chu Văn Mẫn, Ứng dụng tin trong sinh học (2003), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr: 53 - 163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin trong sinh học (2003)
Tác giả: Chu Văn Mẫn, Ứng dụng tin trong sinh học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003
14. Nguyễn Văn Mùi (2002), Xác định hoạt độ enzyme, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hoạt độ enzyme
Tác giả: Nguyễn Văn Mùi
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2002
15. Phạm Thị Thanh Nhàn (2007), Nghiên cứu đặc tính chịu hạn và môi trường nuôi cấy in vitro của một số giống ngô địa phương miền núi, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính chịu hạn và môi trường nuôi cấy in vitro của một số giống ngô địa phương miền núi
Tác giả: Phạm Thị Thanh Nhàn
Năm: 2007
16. Dương Văn Sơn (1996), Nghiên cứu một số vật liệu ngô chịu hạn nhập nội sử dụng trong công tác chọn tạo giống, Luận án PTS khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vật liệu ngô chịu hạn nhập nội sử dụng trong công tác chọn tạo giống
Tác giả: Dương Văn Sơn
Năm: 1996
18. Ngô Hữu Tình, Bùi Mạnh Cường, Ngô Minh Tâm (2002), “Xác định khoảng cách di truyền - nhóm ƣu thế lai - cặp lai năng suất cao bằng chỉ thị RAPD”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 4, tr. 289 - 291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định khoảng cách di truyền - nhóm ƣu thế lai - cặp lai năng suất cao bằng chỉ thị RAPD”, "Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Ngô Hữu Tình, Bùi Mạnh Cường, Ngô Minh Tâm
Năm: 2002
19. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Đánh giá chất lượng hạt, khả năng chịu hạn và phân lập gen Cystatin ở một số giống đậu xanh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng hạt, khả năng chịu hạn và phân lập gen Cystatin ở một số giống đậu xanh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2008
20. Phan Thị Vân, Ngô Hữu Tình, Luân Thị Đẹp (2005), “Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của các dòng và các tổ hợp ngô lai luân giao ở giai đoạn cây con bằng phương pháp gây hạn nhân tạo”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của các dòng và các tổ hợp ngô lai luân giao ở giai đoạn cây con bằng phương pháp gây hạn nhân tạo”
Tác giả: Phan Thị Vân, Ngô Hữu Tình, Luân Thị Đẹp
Năm: 2005
21. Võ Quốc Việt (1996), Nghiên cứu một số vật liệu ngô chịu hạn nhập nội trong điều kiện Bắc Thái, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vật liệu ngô chịu hạn nhập nội trong điều kiện Bắc Thái
Tác giả: Võ Quốc Việt
Năm: 1996
22. Alexandrov,N.N., Brover,V.V., Freidin,S.,Troukhan,M.E.,Tatarinova,T.V., Zhang,H., Swaller,T.J., Lu,Y.P., Bouck,J. lavell,R.B.and Feldmann,K.A(2013),“Insights into corn genes derived from large-scale cDNA sequencing”, Plant Mol. Biol. 69 (1-2), pp. 179 - 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insights into corn genes derived from large-scale cDNA sequencing”, "Plant Mol. Biol
Tác giả: Alexandrov,N.N., Brover,V.V., Freidin,S.,Troukhan,M.E.,Tatarinova,T.V., Zhang,H., Swaller,T.J., Lu,Y.P., Bouck,J. lavell,R.B.and Feldmann,K.A
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô ở một số khu vực trên thế giới - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô ở một số khu vực trên thế giới (Trang 17)
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô của Việt Nam từ 2008 - 2011  Năm  Diện tích - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô của Việt Nam từ 2008 - 2011 Năm Diện tích (Trang 19)
Bảng 2.1. Nguồn gốc 5 mẫu ngô nghiên cứu  ST - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 2.1. Nguồn gốc 5 mẫu ngô nghiên cứu ST (Trang 34)
Bảng 2.4. Thành phần phản ứng nhân gen NAC - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 2.4. Thành phần phản ứng nhân gen NAC (Trang 44)
Bảng 2.5. Thành phần phản ứng gắn gen NAC vào vector  STT  Thành phần  Thể tớch (àl) - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 2.5. Thành phần phản ứng gắn gen NAC vào vector STT Thành phần Thể tớch (àl) (Trang 45)
Bảng 3.1. Hình thái và khối lượng hạt của 5 mẫu ngô địa phương  STT  Tên - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 3.1. Hình thái và khối lượng hạt của 5 mẫu ngô địa phương STT Tên (Trang 48)
Bảng 3.2. Hàm lượng protein và lipid của 5 mẫu ngô địa phương  STT  Tên mẫu  Hàm lƣợng protein (%)  Hàm lƣợng lipid (%) - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 3.2. Hàm lượng protein và lipid của 5 mẫu ngô địa phương STT Tên mẫu Hàm lƣợng protein (%) Hàm lƣợng lipid (%) (Trang 49)
Bảng 3.4. Hoạt tính protease của 5 mẫu  ngô địa phương  STT  Tên mẫu  Hoạt tính protease (đvhđ/mg) - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 3.4. Hoạt tính protease của 5 mẫu ngô địa phương STT Tên mẫu Hoạt tính protease (đvhđ/mg) (Trang 51)
Bảng 3.5. Chiều dài rễ của 5 mẫu ngô địa phương - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 3.5. Chiều dài rễ của 5 mẫu ngô địa phương (Trang 52)
Bảng 3.6. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của 5 mẫu ngô địa phương - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 3.6. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của 5 mẫu ngô địa phương (Trang 53)
Hình 3.1. Đồ thị rada biểu diễn khả năng chịu hạn của 5 mẫu ngô nghiên cứu - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.1. Đồ thị rada biểu diễn khả năng chịu hạn của 5 mẫu ngô nghiên cứu (Trang 54)
Hình 3.2. Hình ảnh của 5 mẫu ngô nghiên cứu sau 7 ngày gây hạn - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.2. Hình ảnh của 5 mẫu ngô nghiên cứu sau 7 ngày gây hạn (Trang 54)
Hình 3.3. Hình ảnh điện di DNA tổng số của 5 mẫu ngô địa phương - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.3. Hình ảnh điện di DNA tổng số của 5 mẫu ngô địa phương (Trang 55)
Bảng 3.7. Phổ hấp phụ DNA ở bước sóng 260 nm và 280 nm - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 3.7. Phổ hấp phụ DNA ở bước sóng 260 nm và 280 nm (Trang 55)
Hình 3.4.  Hình ảnh điện di kết quả PCR nhân gen NAC ở 2 mẫu ngô VX, QB - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.4. Hình ảnh điện di kết quả PCR nhân gen NAC ở 2 mẫu ngô VX, QB (Trang 56)
Hình 3.5. Hình ảnh điện di sản phẩm colony – PCR gen NAC - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.5. Hình ảnh điện di sản phẩm colony – PCR gen NAC (Trang 57)
Hình 3.6. Hình ảnh điện di tách plasmid tái tổ hợp mang gen NAC - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.6. Hình ảnh điện di tách plasmid tái tổ hợp mang gen NAC (Trang 58)
Hình 3.7. Kết quả so sánh gen NAC của 3 mẫu QB, VX và EU810024 - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.7. Kết quả so sánh gen NAC của 3 mẫu QB, VX và EU810024 (Trang 59)
Bảng 3.8. Hệ số tương đồng di truyền gen NAC ở 3 mẫu QB, VX, EU810024 - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Bảng 3.8. Hệ số tương đồng di truyền gen NAC ở 3 mẫu QB, VX, EU810024 (Trang 60)
Hình 3.8. Kết quả so sánh đoạn mã hóa của gen NAC - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.8. Kết quả so sánh đoạn mã hóa của gen NAC (Trang 61)
Hình 3.9. Kết quả so sánh trình tự amino acid suy diễn của protein NAC - Nghiên cứu phân lập gen nac liên quan đến khả năng chịu hạn ở một số giống ngô địa phương Hà Giang, Việt Nam
Hình 3.9. Kết quả so sánh trình tự amino acid suy diễn của protein NAC (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w